Đề thi giữa kì 2 GDCD 7 Kết nối tri thức (Đề 2)

403 202 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: GDCD
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi Giữa kì 2
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 2 đề thi giữa kì 2 GDCD 7 Kết nối tri thức có lời giải chi tiết, mới nhất năm 2023-2024 nhằm giúp giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Giáo dục công dân lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(403 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

ĐỀ SỐ 2
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Lăng mạ, xúc phạm. B. Đe dọa, khủng bố. C. Đến trễ hẹn. D. Cô lập, tẩy chay.
Câu 2. Bức tranh dưới đây đề cập đến hành vi nào? A. Bạo lực gia đình. B. Ngược đãi trẻ em.
C. Bạo lực học đường.
D. Ngược đãi người lớn tuổi.
Câu 3. Bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng
mạ, chửi bới, đe đọa, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học, ... xảy ra trong A. gia đình. B. cơ sở giáo dục. C. xã hội. D. cơ sở sản xuất.
Câu 4. Nguyên nhân nào dẫn đến bạo lực học đường được phản ánh trong bức tranh dưới đây?
A. Tâm sinh lí lứa tuổi học trò.
B. Sự thiếu quan tâm của cơ sở giáo dục.
D. Sự thiếu quan tâm, giáo dục từ phía gia đình.
C. Ảnh hưởng từ các trò chơi mang tính bạo lực.
Câu 5. Việc phòng, chống bao lực học đường không được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây?
A. Bộ luật Hình sự năm 2015.
B. Bộ luật Dân sự năm 2015.
C. Nghị định số 80/2017/NĐ-CP.
D. Luật tố tụng hình sự năm 2015.
Câu 6. Hành vi nào dưới đây là bạo lực học đường?
A. P lôi kéo các bạn trong lớp cùng cô lập, tẩy chay bạn H.
B. Trong giờ kiểm tra tiếng Anh, K đã cho N chép bài.
C. T bị lớp trưởng phê bình vì thường xuyên đi học muộn.
D. X được cô giáo tuyên dương vì có thành tích học tập tốt.
Câu 7. Nguyên nhân khách quan dẫn đến bạo lực học đường là gì?
A. Sự bồng bột, nông nổi của lứa tuổi học sinh.
B. Ảnh hưởng từ môi trường xã hội không lành mạnh.
C. Đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi học sinh.
D. Bản thân học sinh còn thiếu hụt về kĩ năng sống.
Câu 8. Sự thiếu hụt về kiến thức, kĩ năng sống và đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh là một trong những
A. nguyên nhân khách quan dẫn đến bạo lực học đường.
B. hậu quả của bạo lực học đường.
C. nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường.
D. tác hại của bạo lực học đường.
Câu 9. Chúng ta nên lựa chọn phươn án ứng xử nào dưới đây khi gặp tình trạng bạo lực học đường?
A. Bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc tiêu cực.
B. Kêu gọi bạn bè cùng tham gia bạo lực.
C. Tỏ thái độ khiêu khích, thách thức đối thủ.
D. Sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả đối thủ.
Câu 10. G và T là học sinh lớp 7A, hai bạn chơi rất thân với nhau. Biết tin G bị S bắt nạt
nhiều lần, T vô cùng tức giận. T đã rủ thêm X và K cùng chặn đường S để dạy cho S một bài học.
Theo em, trong trường hợp trên, những bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học đường? A. Bạn G, S, K. B. Bạn S, T, X, K. C. Bạn G, T, X, K. D. Bạn T, K, G.
Câu 11. Do mâu thuẫn trong lúc đá bóng nên V bị một nhóm học sinh nam cùng trường
chặn đánh. Lo sợ bị các đối tượng này trả thù nên V không dám kể lại sự việc với bố mẹ
và thầu cô. V đã tự mua thuốc rồi đến nhà B để nhờ xử lí vết thương.
Theo em, trong trường hợp trên, bạn V đã
A. biết cách ứng phó tích cực khi gặp bạo lực học đường.
B. rất thông minh và quan tâm đến sức khỏe của bản thân.
C. đã biết cách tự bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm.
D. chưa biết cách ứng phó tích cực khi gặp bạo lực học đường.
Câu 12. Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta không nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Kết bạn với những người bạn tốt.
B. Rởi khỏi nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực.
C. Tỏ thái độ tiêu cực, thách thức với bạn bè.
D. Trang bị kĩ năng liên quan đến bạo lực học đường.
Câu 13. Quản lí tiền
A. biết sử dụng tiền một cách hợp lí, có hiệu quả.
B. mua mọi thứ mình thích dù không cần thiết.
C. mua sắm thỏa thích, không cần tiết kiệm.
D. sử dụng tiền phung phí, không hiệu quả.
Câu 14. Một trong những nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả là
A. mua sắm mọi thứ mình thích dù không cần thiết.
B. tăng xin – giảm mua – tích cực “cầm nhầm”.
C. đặt mục tiêu và thực hành tiết kiệm tiền.
D. tích cực vay tiền mỗi khi có cơ hội.
Câu 15. Hành động nào dưới đây thể hiện việc quản lí tiền có hiệu quả?
A. Không tắt điện khi ra khỏi phòng.


zalo Nhắn tin Zalo