Đề thi giữa kì 2 GDCD 8 Cánh diều - Đề 2 Cấu trúc mới

416 208 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: GDCD
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi Giữa kì 2
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 6 đề thi giữa kì 2 GDCD 8 Cánh diều Cấu trúc mới

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORDLỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    2.4 K 1.2 K lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn GDCD 8 Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi GDCD lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(416 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Đề 2 Mức độ đánh giá TN khách quan
Nội dung/ đơn vị kiến thức Tự luận Nhiều lựa chọn Đúng - sai Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD 1 1/2 1/2
Xác định mục tiêu cá nhân 7 2 2 (4 ý - (0,25đ) (0,75đ) 1,0đ) (2 ý - (2 ý - Lập kế hoạch chi tiêu 6 1 2 1 0,25đ) 0,75đ) (2,0đ) Tổng số câu hỏi 20 2 2 Tổng số điểm 5,0 2,0 3,0 Tỉ lệ (%) 50% 20% 30%
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …….
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS …………….
Môn: Giáo dục công dân -----ooo----- Lớp: 8
ĐỀ THI SỐ: ….
Thời gian làm bài: 45 phút Đề gồm …. trang
(Không kể thời gian phát đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 ĐIỂM)
Từ câu 1 đến câu 20, ở mỗi câu hỏi, học sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. “Những kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất
định” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Mục tiêu cá nhân. B. Kế hoạch cá nhân. C. Mục tiêu phấn đấu. D. Năng lực cá nhân.
Câu 2. Khi xác định mục tiêu cá nhân cần đảm bảo yêu cầu nào sau đây? A. Phi thực tế.
B. Không đo lường được.
C. Thiếu tính khả thi. D. Cụ thể.
Câu 3. Căn cứ vào tiêu chí nào để phân loại mục tiêu cá nhân thành: mục tiêu phát triển bản thân,
gia đình, bạn bè, sức khỏe, học tập, tài chính,…?
A. Thời gian thực hiện.
B. Năng lực thực hiện.
C. Lĩnh vực thực hiện.
D. Khả năng thực hiện.
Câu 4. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng các tiêu chí khi xác định mục tiêu cá nhân? A. Thực tế. B. Cụ thể. C. Khả thi. D. Mơ hồ.
Câu 5. Khi xác định mục tiêu cá nhân, chúng ta cần lưu ý vấn đề gì?
A. Không cần lập kế hoạch thực hiện mục tiêu.
B. Không cần xác định lộ trình thực hiện mục tiêu.
C. Mục tiêu cần cụ thể và phù hợp với khả năng.
D. Đặt mục tiêu vượt quá khả năng thực hiện.
Câu 6. Tiêu chí “cụ thể” trong việc xác định mục tiêu cá nhân được hiểu như thế nào?
A. Mỗi mục tiêu cần có một kết quả cụ thể.
B. Mục tiêu có thể định lượng, đo lường được.
C. Mục tiêu phải đi kèm với thời hạn đạt được.
D. Mỗi mục tiêu phải hướng tới mục đích chung.
Câu 7. Theo mô hình SMART S là: A. tính cụ thể
B. tính đo lường được C. tính khả thi D. thời hạn cụ thể
Câu 8. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề mục tiêu cá nhân?
A. Chúng ta chỉ cần đặt ra mục tiêu, không cần lập kế hoạch hành động.
B. Mục tiêu cá nhân đóng vai trò định hướng các hoạt động của con người.
C. Chỉ những người nghèo khó, kém cỏi mới cần xác định mục tiêu cá nhân.
D. Những kì vọng mơ hồ, vượt quá khả năng vẫn được gọi là mục tiêu cá nhân.
Câu 9. Vì sao chúng ta nên xác định mục tiêu cá nhân cho bản thân?
A. Làm chúng ta trượt dài trên các mục tiêu đã đề ra
B. Giúp chúng ta có thêm đông lực trong cuộc sống, có các kế hoạch cụ thể để hoàn thành mục
tiêu của mình trong tương lai
C. Thực hiện các mục tiêu cá nhân khiến chúng ta không tìm được hướng đi đúng đắn cho từng trường hợp cụ thể
D. Lên kế hoạch cho các mục tiêu làm chúng ta mất thời gian
Câu 10. Lan học hơi đuối môn Toán, em đặt mục tiêu sẽ trở thành học sinh học khá môn học này
trong năm tới. Em tập trung ôn luyện các bài tập đó trong thời gian nghỉ hè, sưu tầm làm thêm bài
tập của các dạng làm thêm. Sau một năm thành tích môn toán của Lan đã tiến bộ vượt bậc, không
chỉ dừng lại ở học khá mà thành tích về môn Toán của Lan đứng nhất nhỉ lớp. Theo em, thành công
trong việc học môn Toán của bạn Lan là từ đâu?
A. Vì bản thân Lan đã học tốt môn toán từ trước
B. Lan học tốt môn Toán là do bạn có kế hoạch cụ thể trong việc học tập và rèn luyện môn Toán
C. Lan học tốt môn Toán lên là nhờ ăn may
D. Lan học tốt môn Toán vì bạn được bạn khác giúp đỡ trong học tập
Câu 11. Bạn P học lớp 8A. Bạn P có thân hình khá gầy nên thường bị các bạn trong lớp trêu chọc.
P cảm thấy buồn và quyết tâm thay đổi. Bạn P đặt mục tiêu sẽ cải thiện sức khỏe và hình thể của bản thân sau 6 tháng.
Câu hỏi: Theo em, mục tiêu cá nhân của bạn P thuộc loại mục tiêu nào sau đây?
A. Mục tiêu học tập.
B. Mục tiêu sức khỏe.
C. Mục tiêu sự nghiệp.
D. Mục tiêu tài chính.
Câu 12. Loại kế hoạch tài chính cá nhân nào nhằm thực hiện mục đích cân đối thu chi trong tiêu
dùng hay tiết kiệm được một khoản tiền nhỏ, thời gian thực hiện từ 3 đến 6 tháng?
A. Kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn.
B. Kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn.
C. Kế hoạch tài chính cá nhân dài hạn.
D. Loại kế hoạch tài chính cá nhân khác.
Câu 13. Kế hoạch chi tiêu là gì?
A. Là tổng số tiền mà một cá nhân có dùng để chi tiêu
B. Là danh sách khoản tiền sẽ được sử dụng trong thời gian nhất định với hạn mức đã được chia.
C. Là số tiền mà mình tích góp được trong thời gian nhất định
D. Là tập hợp những hành động sử dụng tiền một cách phù hợp và hiệu quả
Câu 14. Kế hoạch tài chính cá nhân dài hạn có thời gian thực hiện
A. Từ 12 tháng trở lên B. Từ 3 – 6 tháng
C. Từ 6 tháng trở lên D. Từ 6 – 12 tháng
Câu 15. Một người có kế hoạch chi tiêu hợp lí có biểu hiện như thế nào?
A. Mua sắm vô độ, không cần nhìn đến giá cả
B. Chỉ mua khi mặt hàng đó có khuyến mại tặng kèm vật dụng
C. Mua các đồ dùng thiết yếu cho mình, chất lượng đảm bảo
D. Ưu tiên mua thật nhiều đồ ăn cho cả gia đình
Câu 16. Các chi phí phát sinh có được tính vào kế hoạch chi tiêu không?
A. Có vì các khoản chi tiêu phát sinh đôi khi có thể làm đảo lộn kế hoạch chi tiêu
B. Có nhưng không đáng kể
C. Chi phí phát sinh không ảnh hưởng gì đến kế hoạch chi tiêu đã hoạch định
D. Các chi phí phát sinh thường không tốn nhiều tiền nên không ảnh hưởng
Câu 17. Điền vào chỗ trống trong câu sau “Quản lí tài chính cá nhân là một kĩ năng sống cần được
rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ”. A. Tài sản B. Tiềm năng C. Kĩ năng sống D. Kĩ năng
Câu 18. Nếu chi tiêu không có kế hoạch thì sẽ dẫn đến hậu quả gì?
A. Chi phí bị tổn hao bởi các khoản chi không chính đáng
B. Tích ra được các khoản tiền tiết kiệm
C. Có thể mua được nhiều đồ dùng mà mình yêu thích
D. Không bị phụ thuộc ràng buộc bởi các nguyên tắc
Câu 19. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Bạn K rất thích những mô hình lắp ráp 3D Lego mô phỏng các nhân vật siêu anh
hùng. Hằng tháng, bạn đều dành tất cả số tiền tiêu vặt mẹ cho để mua mô hình. Sáng chủ nhật, trong
lúc dạo phố cùng với bạn N, bạn K thấy cô bán hàng trưng bày một bộ mô hình mới, nhưng K đã
hết sạch tiền tiêu vặt. K bèn quay sang nói với N: “Cậu cho mình vay tiền mua bộ Lego mới này
nhé, tháng sau mình sẽ gửi trả cậu tiền”.
Câu hỏi: Nếu là N, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Từ chối, khuyên K nên tiết kiệm trong chi tiêu.
B. Giả vờ không mang tiền để không phải cho K vay.
C. Đồng ý cho K vay dù trong lòng cảm thấy khó chịu.
D. Từ chối và lập tức bỏ về, không đi chơi với K nữa.
Câu 20. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. M lập kế hoạch chi tiêu trong vòng một tháng với các mục tiêu cho việc mua sắm đồ
dùng cho dịp Tết, nhưng trong quá trình thực hiện phát sinh thêm một số việc cần sử dụng đến tiền,
M lo lắng về việc kế hoạch chi tiêu đã đặt ra không thực hiện được. Theo em, M nên làm thế nào để
có thể vẫn thực hiện được kế hoạch đã đề ra cùng với xử lí được các việc phát sinh?


zalo Nhắn tin Zalo