Bộ 6 đề thi giữa kì 2 GDCD 8 Cánh diều Cấu trúc mới

2.4 K 1.2 K lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: GDCD
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi Giữa kì 2
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 3 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORDLỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 6 đề giữa kì 2 gồm 3 đề Cấu trúc mới và 3 đề năm 2024 đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn GDCD 8 Cánh diều nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi GDCD lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(2420 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Đề 1 Mức độ đánh giá TN khách quan
Nội dung/ đơn vị kiến thức Tự luận Nhiều lựa chọn Đúng - sai Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD 1 1/2 1/2
Xác định mục tiêu cá nhân 8 2 2 (4 ý - (0,25đ) (0,75đ) 1,0đ) (2 ý - (2 ý - Lập kế hoạch chi tiêu 5 1 2 1 0,25đ) 0,75đ) (2,0đ) Tổng số câu hỏi 20 2 2 Tổng số điểm 5,0 2,0 3,0 Tỉ lệ (%) 50% 20% 30%
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …….
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS …………….
Môn: Giáo dục công dân -----ooo----- Lớp: 8 ĐỀ THI SỐ: ….
Thời gian làm bài: 45 phút Đề gồm …. trang
(Không kể thời gian phát đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 ĐIỂM)
Từ câu 1 đến câu 20, ở mỗi câu hỏi, học sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “…. là kết quả cụ thể
mà mỗi người mong muốn đạt được trong một thời gian nhất định”.
A. Mục tiêu cá nhân. B. Kế hoạch cá nhân. C. Mục tiêu phấn đấu. D. Năng lực cá nhân.
Câu 2. Xét theo tiêu chí thời gian, mục tiêu có cá nhân có thể chia thành 2 loại, gồm:
A. mục tiêu học tập và mục tiêu tài chính.
B. mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn.
C. mục tiêu sức khỏe và cống hiến xã hội.
D. mục tiêu trung hạn và mục tiêu dài hạn.
Câu 3. Chia mục tiêu cá nhân thành: mục tiêu sức khỏe, mục tiêu học tập, mục tiêu gia đình, mục
tiêu sự nghiệp,… là cách phân loại dựa trên tiêu chí nào sau đây?
A. Thời gian thực hiện.
B. Năng lực thực hiện.
C. Lĩnh vực thực hiện.
D. Khả năng thực hiện.
Câu 4. “Mục tiêu phải khả thi” - đó là nội dung của tiêu chí nào khi xác định mục tiêu cá nhân? A. Cụ thể.
B. Đo lường được.
C. Có thể đạt được.
D. Có thời hạn cụ thể.
Câu 5. Cách lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân bao gồm bao nhiêu bước? A. 5 bước. B. 8 bước. C. 6 bước. D. 7 bước.
Câu 6. Việc xác định mục tiêu cá nhân không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Tạo động lực để cá nhân quyết tâm hành động.
B. Giúp mỗi người có động lực hoàn thiện bản thân.
C. Hạn chế sự phát triển bản thân của cá nhân.
D. Định hướng cho hoạt động của con người.
Câu 7. Khi xác định mục tiêu cá nhân cần đảm bảo yêu cầu nào sau đây? A. Phi thực tế.
B. Không đo lường được.
C. Thiếu tính khả thi. D. Cụ thể.
Câu 8. Căn cứ vào tiêu chí nào để phân loại mục tiêu cá nhân thành: mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn?
A. Năng lực thực hiện.
B. Thời gian thực hiện.
C. Lĩnh vực thực hiện.
D. Khả năng thực hiện.
Câu 9. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc xác định mục tiêu cá nhân?
A. Giúp mỗi người có động lực hơn trong cuộc sống.
B. Giúp mỗi người thực hiện được ước mơ của mình.
C. Giúp mỗi cá nhân thu được nhiều lợi ích vật chất.
D. Giúp mỗi cá nhân có động lực hoàn thiện bản thân.
Câu 10. Nhân vật nào dưới đây đã có ý thức trong việc xác lập mục tiêu cá nhân?
A. Bạn P muốn tiết kiệm 1.000.00 đồng trong 3 tháng để mua xe đạp mới.
B. Thấy các bạn đi học thêm tiếng Anh, T cũng đăng kí đi học cùng cho vui.
C. Bạn K không thích vẽ, nhưng vẫn tham gia học thêm theo yêu cầu của mẹ.
D. Bạn Y quyết tâm giảm cân, nhưng không xây dựng chế độ ăn uống khoa học.
Câu 11. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Vào kì nghỉ hè năm lớp 8, bạn T có rất nhiều ý tưởng cho những ngày nảy. T dự định
sẽ đăng kí học đàn ghi-ta và tự học vẽ tranh trên mạng Internet. Nghĩ là làm, T đăng kí tham gia học
đàn và tự học vẽ. Nhưng học được một thời gian ngắn, T cảm thấy chán nản và không biết mình học để làm gì.
Câu hỏi: Nếu là bạn thân của T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Khuyên T kiên trì, thiết lập lại mục tiêu cá nhân phù hợp.
B. Mặc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình.
C. Khuyên T từ bỏ mục tiêu vì cố gắng cũng không đạt được.
D. Phê bình T gay gắt vì bạn đã lãng phí thời gian và tiền bạc.
Câu 12. Vào kì nghỉ hè năm lớp 8, bạn H có rất nhiều ý tưởng cho những ngày nảy. H dự định sẽ
đăng kí học đàn ghi-ta và tự học vẽ tranh trên mạng Internet. Nghĩ là làm, H đăng kí tham gia học
đàn và tự học vẽ. Nhưng học được một thời gian ngắn, H cảm thấy chán nản và không biết mình học để làm gì.
Câu hỏi: Nếu là bạn thân của H, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Khuyên H kiên trì, thiết lập lại mục tiêu cá nhân phù hợp.
B. Mặc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình.
C. Khuyên H từ bỏ mục tiêu vì cố gắng cũng không đạt được.
D. Phê bình H gay gắt vì bạn đã lãng phí thời gian và tiền bạc.
Câu 13. “Tập hợp những hành động sử dụng tiền một cách phù hợp và hiệu quả” – đó là nội dung
của khái niệm nào sau đây?
A. Kế hoạch chi tiêu.
B. Quản lí tiền hiệu quả.
C. Kế hoạch tài chính.
D. Mục tiêu tài chính.
Câu 14. Để lập kế hoạch chi tiêu, chúng ta cần thực hiện bao nhiêu bước? A. 4 bước. B. 5 bước. C. 6 bước. D. 7 bước.
Câu 15. Việc lập kế hoạch chi tiêu cá nhân không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Cân bằng được tài chính.
B. Tạo dựng cuộc sống ổn định, ấm no.
C. Thực hiện được tiết kiệm.
D. Chi tiêu những khoản không cần thiết.
Câu 16. Cho các dữ liệu sau:
(1) Xác định mục tiêu và thời hạn thực hiện dựa trên nguồn lực hiện có.
(2) Xác định các khoản cần chi.
(3) Thiết lập quy tắc thu, chi.
(4) Thực hiện kế hoạch chi tiêu.
(5) Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu.
Câu hỏi: Em hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo đúng trình tự các bước lập kế hoạch chi tiêu.
A. (2) => (5) => (1) => (4) => (3).
B. (1) => (2) => (3) => (4) => (5).
C. (4) => (1) => (5) => (3) => (2).
D. (5) => (4) => (3) => (2) => (1).
Câu 17. Bản kế hoạch thu chi giúp quản lí tiền bạc của cá nhân bao gồm các quyết định về hoạt
động tài chính như thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm, đầu tư, để thực hiện những mục tiêu tài chính của cá nhân được gọi là
A. Bản chi ngân sách tài chính.
B. Sổ ghi chép nguồn thu.
C. Bản phân chia thu nhập.
D. Kế hoạch tài chính cá nhân
Câu 18. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu?
A. Chỉ những người chi tiêu tùy tiện mới cần lập kế hoạch chi tiêu.
B. Những người giàu có, dư dả thì không cần lập kế hoạch chi tiêu.
C. Lập kế hoạch chi tiêu giúp chúng ta cân bằng được tài chính.
D. Học sinh nên tập trung học tập, không nên bận tâm đến tiền bạc.
Câu 19. Chủ thể nào trong tình huống sau đây đã biết cách lập kế hoạch chi tiêu?
Tình huống. Trong dịp Tết, bạn N nhận được 2.000.000 đồng tiền mừng tuổi. Bạn lên kế hoạch chi
tiêu từ khoản tiền này như: mua quà sinh nhật tặng bố, mẹ; mua bộ sách học tiếng Anh, . . Chiều
chủ nhật, N cùng K và H đến khu vui chơi, biết N có tiền, K và H ngỏ ý muốn N dùng 600.000
đồng mua vé cho cả nhóm tham gia nhiều trò chơi rất hấp dẫn. Tuy nhiên, N đã từ chối và giải thích
rõ với các bạn về kế hoạch sử dụng tiền của mình. A. Bạn K. B. Bạn H. C. Bạn N. D. Hai bạn K và H.
Câu 20. Sắp tới ngày sinh nhật của bố, bạn A muốn mua một món quà tặng bố, nhưng số tiền tiết
kiệm của A chỉ có 150.000 đồng. Nếu là A, trong trường hợp trên, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Trộm tiền của mẹ để có thêm tiền mua quà tặng bố.
B. Tự tay làm một món quà nhỏ (thiệp, bánh,…) tặng bố.
C. Ngó lơ, coi như mình không biết ngày sinh nhật của bố.
D. Vay thêm tiền của các bạn để mua quà đắt tiền tặng bố.
Từ câu 21 đến câu 22, trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.


zalo Nhắn tin Zalo