Đề thi giữa kì 2 Lịch sử & Địa lý 6 Chân trời sáng tạo - Đề 3

62 31 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề thi giữa kì 2 Sử&Địa 6 Chân trời sáng tạo có lời giải chi tiết, mới nhất nhằm giúp giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử & Địa lý lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(62 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Mức độ đánh giá ST Nhận Thông Nội dung Vận dụng VD cao T biết hiểu TN TL TN TL TN TL TN TL Phân môn Lịch sử 1 Nước Văn Lang 1 1 1/2 1/2 2 Nước Âu Lạc 1 1
Chính sách cai trị của các triều đại
phong kiến phương Bắc và chuyển 3 4 4
biến kinh tế, xã hội, văn hóa của
Việt Nam thời Bắc thuộc Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Phân môn Địa lí 1
Thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu 3 trên Trái Đất 2
Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến 3 1/2 1/2 đổi khí hậu 3
Thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước. 3 Nước ngầm, băng hà 4 Biển và đại dương 3 Tổng số câu hỏi 6 6 1/2 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Tỉ lệ chung 30% 30% 20% 20% ĐỀ BÀI
A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1. Nội dung nào dưới đây mô tả đúng về trang phục thường ngày của người Việt cổ?
A. Nam đóng khố, mình trần; nữ mặc váy xòe kết bằng lông chim.


B. Nữ mặc váy, yếm; nam đóng khố, mình trần; đội mũ lông chim.
C. Đội mũ cắm bông lau; nữ mặc áo và váy xòe; nam mặc khố dài.
D. Nam đóng khố, mình trần; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, yếm che ngực.
Câu 2. Hình ảnh dưới đây gợi cho em liên
tưởng đến điều gì về đời sống của người Việt
cổ thời Văng Lang – Âu Lạc?
A. Cư dân thích hóa trang, vui chơi, nhảy múa.
B. Thuyền bè là phương tiện đi lại chủ yếu.
C. Nông nghiệp là ngành kinh tế chính.
D. Nhà ở phổ biến là nhà sàn làm bằng gỗ…
Câu 3. Loại vũ khí đặc sắc của quân dân Âu Lạc là A. nỏ Liên Châu. B. súng thần cơ. C. súng trường. D. cung tên.
Câu 4. Nhà nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
A. quân Nam Hán lần thứ nhất (931).
B. quân xâm lược Tần (cuối thế kỉ III TCN).
C. ách đô hộ của nhà Ngô (thế kỉ III).
D. ách đô hộ của nhà Đường (thế kỉ IX).
Câu 5: Đơn vị hành chính do nhà Đường đặt ra để chỉ Việt Nam được gọi là A. An Nam đô hộ phủ. B. An Bắc đô hộ phủ. C. An Tây đô hộ phủ. D. An Đông đô hộ phủ.
Câu 6. Hoạt động kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời Bắc thuộc là
A. sản xuất thủ công nghiệp.
B. sản xuất nông nghiệp.
C. trao đổi, buôn bán qua đường biển.
D. trao đổi, buôn bán qua đường bộ.
Câu 7. Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện những tầng lớp mới nào?
A. Lạc hầu, địa chủ Hán.
B. Lạc tướng, hào trưởng người Việt.
C. Lạc dân, nông dân lệ thuộc.
D. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại
phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc?
A. Xây đắp các thành lũy lớn và bố trí lực lượng quân đồn trú đông đảo.
B. Bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý, như: ngọc trai, sừng tê…
C. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, lễ nghi của người Trung Hoa.
D. Đưa người Hán sang Việt Nam sinh sống lâu dài, mở trường dạy chữ Hán.
Câu 9. Để thực hiện âm mưu đồng hóa về văn hóa đối với người Việt, các chính quyền đô hộ
phương Bắc đã thực hiện biện pháp nào dưới đây?
A. Bắt người Hán sinh sống và tuân theo các phong tục tập quán của người Việt.
B. Xây đắp các thành, lũy lớn và bố trí lực lượng quân đồn trú đông đảo.
C. Chia Âu Lạc thành các quận, huyện rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
D. Truyền bá văn hóa, phong tục tập quán phương Bắc đối với người Việt.


Câu 10. Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Hà khắc, tàn bạo, thâm độc.
B. Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực.
C. Thể hiện rõ nét tư tưởng “khoan thư sức dân”.
D. Nhằm thôn tính lãnh thổ và đồng hóa dân tộc Việt.
Câu 11: Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa
A. địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt.
B. nhân dân người Việt với chính quyền đô hộ.
C. nông dân công xã với địa chủ người Hán.
D. hào trưởng người Việt với quan lại đô hộ.
Câu 12: Tình hình Việt Nam trong những năm 179 TCN đến năm 938 có điểm gì nổi bật?
A. Bị các triều đại phong kiến phương Bắc thay nhau cai trị, đô hộ.
B. Lãnh thổ mở rộng về phía Nam, kéo dài từ Lạng Sơn đến Cà Mau.
C. Nhà nước Văn Lang trở thành quốc gia hùng mạnh nhất Đông Nam Á.
D. Chế độ phong kiến chuyên chế bước vào giai đoạn phát triển toàn thịnh.
II. Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
So sánh nhà nước Văn Lang và Âu Lạc theo các tiêu chí sau đây: thời gian
tồn tại; phạm vi lãnh thổ chủ yếu; kinh đô; tổ chức nhà nước; quân sự - quốc phòng.
B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất? A. Cận nhiệt. B. Nhiệt đới. C. Ôn đới. D. Hàn đới.
Câu 2. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
Câu 3. Ngày 13/12/2020, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 190C, lúc 7 giờ được 240C
lúc 13 giờ được 320C và lúc 19 giờ được 290C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? A. 280C. B. 250C. C. 260C. D. 270C.
Câu 4. Biện pháp nào dưới đây có ý nghĩa trong công tác ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu?
A. Sử dụng phương tiện công cộng.


B. Sử dụng nhiệt điện.
C. Sử dụng nhiều phân bón hóa học kích thích sự phát triển của cây xanh. D. Đốt rác.
Câu 5. Các tỉnh miền Trung Việt Nam thường xuyên xảy ra thiên tai gì vào mùa thu đông? A. Động đất. B. Sóng thần. C. Sương muối. D. Bão, lũ lụt.
Câu 6. Ngày nào sau đây được lấy là ngày nước thế giới? A. Ngày 22/6. B. Ngày 22/3. C. Ngày 22/9. D. Ngày 22/12.
Câu 7. Ở vùng đất đá thấm nước, nguồn nước nào sau đây có vai trò đáng kể trong việc điều
hòa chế độ nước sông? A. Hơi nước. B. Nước ngầm. C. Nước hồ. D. Nước mưa.
Câu 8. Hồ nước ngọt Bai-kan thuộc quốc gia nào sau đây? A. Hoa Kì. B. Trung Quốc. C. Ấn Độ. D. Liên bang Nga.
Câu 9. Sông nào sau đây có chiều dài lớn nhất thế giới? A. Sông I-ê-nit-xây. B. Sông Missisipi. C. Sông Nin. D. Sông A-ma-dôn.
Câu 10. Lưu vực của một con sông là
A. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ.
B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.
C. chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông.
D. vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng.
Câu 11. Sông A-ma-dôn nằm ở châu lục nào sau đây? A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Á. D. Châu Phi.
Câu 12. Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây? A. Dòng biển. B. Sóng ngầm. C. Sóng biển. D. Thủy triều.
II. Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
Biến đổi khí hậu là gì? Trình bày những biểu hiện của biến đổi khí hậu. Lấy
ví dụ những tác động tích cực mà biến đổi khí hậu mang lại cho toàn cầu.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1-D 2-A 3-A 4-B 5-A 6-B 7-D 8-B 9-D 10-C 11-B 12-A
II. Tự luận (2,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm):


zalo Nhắn tin Zalo