Bộ 3 đề thi giữa kì 2 Lịch sử & Địa lý 6 Chân trời sáng tạo có đáp án

564 282 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi Giữa kì 2
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 3 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề thi giữa kì 2 Sử&Địa 6 Chân trời sáng tạo có lời giải chi tiết, mới nhất nhằm giúp giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử & Địa lý lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(564 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
Mức độ đánh giá STT Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao TN TL TN TL TN TL TN TL Phân môn Lịch sử 1 Nước Văn Lang 3 3 2 Nước Âu Lạc 3 3
Chính sách cai trị của các triều đại
phong kiến phương Bắc và chuyển 3 1/2 1/2
biến kinh tế, xã hội, văn hóa của
Việt Nam thời Bắc thuộc Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Phân môn Địa lí 1
Thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu 3 trên Trái Đất 2
Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến 3 đổi khí hậu 3
Thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước. 3 Nước ngầm, băng hà. 4 Sông và hồ 3 1/2 1/2 Tổng số câu hỏi 6 6 1/2 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Tỉ lệ chung 30% 30% 20% 20% ĐỀ BÀI
A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1. Kinh đô của nhà nước Văn Lang là A. Cổ Loa (Hà Nội). B. Phong Châu (Phú Thọ). C. Hoa Lư (Ninh Bình). D. Phú Xuân (Huế).
Câu 2. Người đứng đầu Nhà nước Văn Lang được gọi là

A. Hùng Vương. B. Lạc Tướng. C. Bồ chính. D. Lạc hầu.
Câu 3. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Việt cổ thời Văn Lang – Âu lạc là gì?
A. Buôn bán qua đường biển.
B. Nông nghiệp trồng lúa nước.
C. Đúc đồng, làm gốm…
D. Chăn nuôi đại gia súc.
Câu 4. Tổ chức nhà nước thời Văn Lang có điểm gì nổi bật?
A. Chặt chẽ, thể hiện rõ tính chuyên chế của nhà Vua.
B. Tổ chức quy củ từ trung ương đến địa phương.
C. Tổ chức còn sơ khai, đơn giản
D. Thể hiện rõ tính dân chủ.
Câu 5. Hiện vật tiêu biểu cho tài năng và kĩ thuật tinh xảo trong nghề đúc đồng của người Việt cổ là A. mũi tên đồng. B. lưỡi cày đồng.
C. trống đồng, thạp đồng. D. muôi đồng.
Câu 6. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở ra đời của Nhà nước Văn Lang?
A. Nhu cầu cùng làm thủy lợi.
B. Đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
C. Kinh tế phát triển, xã hội phân hóa.
D. Nhu cầu phát triển tôn giáo, tín ngưỡng
Câu 7. Lãnh thổ chủ yếu của nước Âu Lạc thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
B. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.
C. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ.
D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
Câu 8. Nước Âu Lạc ra đời vào năm A. 218 TCN. B. 208 TCN. C. 207 TCN. D. 179 TCN.
Câu 9: Sau khi lên ngôi, An Dương Vương đã dời đô về A. Phong Châu (Phú Thọ). B. Phú Xuân (Huế). C. Hoa Lư (Ninh Bình).
D. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội).
Câu 10. Để tránh bị thủy quái làm hại, người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc đã A. xăm mình. B. nhuộm răng đen.
C. xây dựng thành Cổ Loa.
D. chế tạo ra nỏ Liên Châu.
Câu 11. Nhà nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
A. quân Nam Hán lần thứ nhất (931).
B. quân xâm lược Tần (cuối thế kỉ III TCN).
C. ách đô hộ của nhà Ngô (thế kỉ III).
D. ách đô hộ của nhà Đường (thế kỉ IX).


Câu 12. Hình ảnh dưới đây gợi cho em liên
tưởng đến điều gì về đời sống của người Việt cổ
thời Văng Lang – Âu Lạc?
A. Cư dân thích hóa trang, vui chơi, nhảy múa.
B. Thuyền bè là phương tiện đi lại chủ yếu.
C. Nông nghiệp là ngành kinh tế chính.
D. Nhà ở phổ biến là nhà sàn làm bằng gỗ…
II. Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
Hãy suy luận về những hậu quả từ chính sách cai trị của các triều đại phong
kiến Trung Quốc với Việt Nam (theo mẫu dưới đây). Lĩnh vực Chính sách cai trị
Suy luận về hậu quả
- Chia lãnh thổ Việt Nam thành các châu/
quận… rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
- Cử quan lại người Hán cai trị. Chính trị
- Áp dụng luật pháp hà khắc.
- Xây đắp các thành lũy lớn, bố trí lực lượng
quân đồn trú để bảo vệ chính quyền đô hộ.
- Chiếm đoạt ruộng đất của người Việt để lập thành ấp, trại. Kinh tế
- Áp đặt thuế khóa nặng nề; bắt người Việt cống
nạp nhiều sản vật quý.
- Độc quyền về muối và sắt.
B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sương được hình thành do đâu? A. Hơi nước.
B. Nhiệt độ và lượng mưa.
C. Sự đốt nóng của Mặt Trời.
D. Cơ thể sinh vật thoát hơi nước.
Câu 2. Vị trí của đới khí hậu hàn đới:
A. Nằm giữa hai đường chí tuyến Bắc và Nam.
B. Nằm giữa các đường chí tuyến đến vòng cực.
C. Kéo dài từ hai vòng cực đến cực.
C. Nằm đường chí tuyến đến vòng cực Bắc.
Câu 3. Chênh lệch giữa ngày và đêm thể hiện rõ nhất ở đới khí hậu nào?

A. Nhiệt đới.
B. Ôn đới bán cầu Bắc. C. Ôn đới bán cầu Nam. D. Hàn đới.
Câu 4. Trong khi xảy ra thiên tai chúng ta cần có những biện pháp gì?
A. Dự báo thời tiết, dự trữ lương thực, trồng và bảo vệ rừng, xây dựng hồ chứa, sơ tán người dân.
B. Ở nơi an toàn, hạn chế di chuyển giữ gìn sức khỏe, sử dụng nước và thực phẩm tiết kiệm,
theo dõi thông tin thiên tai.
C. Khắc phục sự cố, vệ sinh nơi ở, vệ sinh môi trường, giúp đỡ người khác.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 5. Trước khi xảy ra thiên tai chúng ta cần có những biện pháp gì?
A. Dự báo thời tiết, dự trữ lương thực, trồng và bảo vệ rừng, xây dựng hồ chứa, sơ tán người dân.
B. Ở nơi an toàn, hạn chế di chuyển giữ gìn sức khỏe, sử dụng nước và thực phẩm tiết kiệm,
theo dõi thông tin thiên tai.
C. Khắc phục sự cố, vệ sinh nơi ở, vệ sinh môi trường, giúp đỡ người khác.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 6. Sau khi xảy ra thiên tai chúng ta cần có những biện pháp gì?
A. Dự báo thời tiết, dự trữ lương thực, trồng và bảo vệ rừng, xây dựng hồ chứa, sơ tán người dân.
B. Ở nơi an toàn, hạn chế di chuyển giữ gìn sức khỏe, sử dụng nước và thực phẩm tiết kiệm,
theo dõi thông tin thiên tai.
C. Khắc phục sự cố, vệ sinh nơi ở, vệ sinh môi trường, giúp đỡ người khác.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 7. Công dụng quan trọng của nước ngầm là gì?
A. Sản xuất công nghiệp.
B. Sản xuất nông nghiệp.
C. Cung cấp nước cho sinh hoạt.
D. Cung cấp nước cho sông, hồ.
Câu 8. Nước tập trung nhiều nhất ở đâu? A. Nước trong các biển.
B. Nước trong đại dương.
C. Nước trên lục địa.
D. Hơi nước trong khí quyển.
Câu 9. Ở vòng tuần hoàn nhỏ có những giai đoạn nào?
A. Bốc hơi và nước rơi.
B. Bốc hơi và dòng chảy.
C. Nước rơi và dòng chảy. D. Dòng chảy và thấm.
Câu 10. Nơi tiếp giáp với biển được gọi là gì? A. Sông chính. B. Phụ lưu. C. Chi lưu. D. Cửa sông.
Câu 11. Bộ phận nào của sông cung cấp nước chính cho sông?


zalo Nhắn tin Zalo