Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 8 năm 2022 - 2023 có đáp án - Đề 10

1.7 K 826 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 8 có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 59 7.7 K 3.8 K lượt tải
    180.000 ₫
    180.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 2 môn Ngữ văn 8 mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1652 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ 10
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Vận
dụng
cao
I.
ĐỌC
HIỂU
- Ngữ liệu: Đoạn
trích nằm ngoài
sách giáo khoa
Ngữ văn 8, trích
trong Một trăm
tấm gương tốt
thiếu nhi Việt
Nam, theo Cửu
Thọ
- Xác định
phương
thc biu
đạt.
- Xác định
kiu câu
đặc
đim hình
thc và
chc ng
của kiu
u
- Hiểu
được nội
dung,
thông điệp
được gửi
gắm trong
câu
chuyện.
Tổng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
1,5
15%
2
1,5
15%
4
3,0
30%
II.
LÀM
VĂN
Câu 1.
Viết đoạn văn
(khoảng 150-200
chữ) bày tỏ suy
nghĩ của em về
tinh thần vượt khó
Viết đoạn
văn
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
trong cuộc sống
của lớp trẻ hiện
nay.
Câu 2.
- Câu nói của M.
Go-rơ-ki: “ Hãy
yêu sách, nó là
nguồn kiến thức,
chỉ có kiến thức
mới là con đường
sống” gợi cho em
những suy nghĩ
gì?
Viết
bài văn
Tổng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
2,0
20%
1
5,0
50%
2
7,0
70%
Tổng
cộng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
1,5
15%
2
1,5
15%
1
2,0
20%
1
5,0
50%
6
10,0
100%
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là
quét dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh ham học. Những buổi
thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi
thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học
chữ. Không giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng
xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim là một bài.
Một hôm, Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo:
- Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ?
- Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu.
Năm ấy, Nguyễn Hiền đã đỗ Trạng Nguyên. Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn
nhỏ quá, mới mười hai tuổi, nên không bổ dụng.
Một thời gian sau, vua việc tiếp sứ giả nước ngoài, cho gọi Nguyễn Hiền về
triều. Nguyễn Hiền bảo:
- Đón Trạng Nguyên không võng lọng sao? Ông về tâu với vua xin cho đầy
đủ nghi thức.
Vua đành cho các quan mang võng lọng rước quan Trạng tí hon về kinh”.
(Theo Cửu Thọ, Một trăm tấm gương tốt thiếu nhi Việt Nam,
NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh)
Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên.
Câu 2 (1,0 điểm): Xét theo mục đích nói, câu “Con đã học tập được bao nhiêu
dám thi thố với thiên hạ?” thuộc kiểu câu nào? Trình bày đặc điểm hình thức
chức năng của kiểu câu đó?.
Câu 3 (0,5 điểm): Chi tiết Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa
lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm” thể hiện được điều gì?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 4 (1,0 điểm): Thông điệp nào trong văn bản trên có ý nghĩa nhất đối với em?
PHẦN II. LÀM VĂN ( 7.0 điểm)
Câu 5 (2.0 điểm). Từ nội dung phần Đọc hiểu, hãy viết đoạn văn (khoảng 150 -
200 chữ) bày tỏ suy nghĩ của em về tinh thần vượt khó trong cuộc sống của lớp trẻ
hiện nay.
Câu 6 (5.0 điểm). Câu nói của M. Go-rơ-ki: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức,
chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì?
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (3,0 điểm)
Câu 1
(0,5 điểm)
- Phương thức biểu đạt chính: tự sự
Câu 2
(1,0 điểm)
- “ Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ?”
thuộc kiểu Câu nghi vấn
- Đặc diểm hình thức của câu nghi vấn:
+ Có những từ nghi vấn: ai, gì, nào, tại sao, bao giờ, bao nhiêu,
hả, chứ, (có)...không.....
+ Kết thúc câu bằng dấu chấm hỏi
- Chức năng chính: Dùng để hỏi
Câu 3
(0,5 điểm)
- Lòng hiếu học của Nguyễn Hiền.
Câu 4
(1,0 điểm)
- Thông điệp: Hãy vượt lên hoàn cảnh, vượt lên chính mình để
học hỏi, trau dồi kiến thức.
Phần 2: Làm văn (7,0 điểm)
Câu 5
(2,0 điểm)
a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn, độ dài đúng yêu cầu của
đề bài.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: tinh thần vượt khó của lớp trẻ
hiện nay.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c. Nội dung nghị luận
HS thể trình bày suy nghĩ theo nhiều cách, dưới đây một số
gợi ý về nội dung:
- Tinh thần vượt khó yếu tố quan trọng để đưa con người đến
thành công.
- Biểu hiện: không ngại khó khăn, gian khổ, niềm tin, nghị lực
và sự kiên cường,…
- Trong hoàn cảnh khó khăn, ta khẳng định được chính mình,
không dễ dàng khuất phục, không đầu hàng trước số phận sẽ giúp
ta thêm mạnh mẽ. Sự nhẫn nại, cố gắng sẽ đòn bẩy, hội
lớn cho ta phát triền, thêm kinh nghiệm sống, từ đó nắm được
chìa khóa của sự thành công.
- Phê phán những người lối sống hèn nhát, trốn chạy đầu
hàng khó khăn.
- Nhận thức được khó khăn quy luật của cuộc sống con
người phải đối mặt.
- Mỗi người cần rèn luyện ý chí, bản lĩnh. Không mặc cảm, tự ti,
không trông chờ vào người khác.
d. Sáng tạo: quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với
chuẩn mực về đạo đức, văn hóa, pháp luật.
e. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các quy tác về chuẩn chính tả,
ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
Câu 6
(5,0 điểm)
*Yêu cầu về kĩ năng:
- Bài văn nghị luận bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, vận dụng tốt
các thao tác lập luận, dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc.
- Bài viết trong sáng, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ,
ngữ pháp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ 10
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Mức độ cần đạt Vận Nội dung Thông Tổng Nhận biết Vận dụng dụng hiểu cao - Xác định - Hiểu phương được nội
- Ngữ liệu: Đoạn thức biểu dung, trích nằm ngoài đạt. thông điệp sách giáo khoa - Xác định được gửi I. Ngữ văn 8, trích kiểu câu gắm trong ĐỌC trong Một trăm và đặc câu
HIỂU tấm gương tốt điểm hình chuyện. thiếu nhi Việt thức và Nam, theo Cửu chức năng Thọ của kiểu câu Số câu: 2 2 4 Tổng Số điểm: 1,5 1,5 3,0 Tỉ lệ: 15% 15% 30% II. Câu 1. Viết đoạn LÀM Viết đoạn văn văn VĂN (khoảng 150-200 chữ) bày tỏ suy nghĩ của em về tinh thần vượt khó

trong cuộc sống của lớp trẻ hiện nay. Câu 2. Viết - Câu nói của M. bài văn Go-rơ-ki: “ Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì? Số câu: 1 1 2 Tổng Số điểm: 2,0 5,0 7,0 Tỉ lệ: 20% 50% 70% Số câu: 2 2 1 1 6 Tổng Số điểm: 1,5 1,5 2,0 5,0 10,0 cộng Tỉ lệ: 15% 15% 20% 50% 100%


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là
quét lá và dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi
thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi
thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học
chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng
xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim là một bài.
Một hôm, Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo:
- Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ?
- Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu.
Năm ấy, Nguyễn Hiền đã đỗ Trạng Nguyên. Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn
nhỏ quá, mới mười hai tuổi, nên không bổ dụng.
Một thời gian sau, vua có việc tiếp sứ giả nước ngoài, cho gọi Nguyễn Hiền về
triều. Nguyễn Hiền bảo:
- Đón Trạng Nguyên mà không có võng lọng sao? Ông về tâu với vua xin cho đầy đủ nghi thức.
Vua đành cho các quan mang võng lọng rước quan Trạng tí hon về kinh”.
(Theo Cửu Thọ, Một trăm tấm gương tốt thiếu nhi Việt Nam,
NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh)
Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên.
Câu 2 (1,0 điểm): Xét theo mục đích nói, câu “Con đã học tập được bao nhiêu mà
dám thi thố với thiên hạ?” thuộc kiểu câu nào? Trình bày đặc điểm hình thức và
chức năng của kiểu câu đó?.
Câu 3 (0,5 điểm): Chi tiết “ Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa
lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm” thể hiện được điều gì?


Câu 4 (1,0 điểm): Thông điệp nào trong văn bản trên có ý nghĩa nhất đối với em?
PHẦN II. LÀM VĂN ( 7.0 điểm)
Câu 5 (2.0 điểm). Từ nội dung phần Đọc hiểu, hãy viết đoạn văn (khoảng 150 -
200 chữ) bày tỏ suy nghĩ của em về tinh thần vượt khó trong cuộc sống của lớp trẻ hiện nay.
Câu 6 (5.0 điểm). Câu nói của M. Go-rơ-ki: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức,
chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì? HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu 1
- Phương thức biểu đạt chính: tự sự (0,5 điểm) Câu 2
- “ Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ?” (1,0 điểm) thuộc kiểu Câu nghi vấn
- Đặc diểm hình thức của câu nghi vấn:
+ Có những từ nghi vấn: ai, gì, nào, tại sao, bao giờ, bao nhiêu,
hả, chứ, (có)...không.....
+ Kết thúc câu bằng dấu chấm hỏi
- Chức năng chính: Dùng để hỏi Câu 3
- Lòng hiếu học của Nguyễn Hiền. (0,5 điểm) Câu 4
- Thông điệp: Hãy vượt lên hoàn cảnh, vượt lên chính mình để (1,0 điểm)
học hỏi, trau dồi kiến thức.
Phần 2: Làm văn (7,0 điểm) Câu 5
a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn, độ dài đúng yêu cầu của (2,0 điểm) đề bài.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: tinh thần vượt khó của lớp trẻ hiện nay.


zalo Nhắn tin Zalo