ĐỀ 2
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Mức độ cần đạt Vận Nội dung Thông Tổng Nhận biết Vận dụng dụng hiểu cao
- Ngữ liệu: Đoạn - Hiểu - Hoàn thơ trong sách được chi cảnh sáng I. giáo khoa Ngữ tiết, nội tác, thể ĐỌC văn 8 tập hai, ”Khi dung trong loại thơ.
HIỂU con tu hú” – Tố bài thơ. - Xác định Hữu kiểu câu Số câu: 2 1 3 Tổng Số điểm: 2,5 1,5 4,0 Tỉ lệ: 25% 15% 40% - Đóng vai là Viết hướng dẫn viên du bài văn II. lịch nhỏ tuổi, em LÀM hãy giới thiệu về VĂN một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh của quê hương. Số câu: 1 1 Tổng Số điểm: 6,0 6,0 Tỉ lệ: 60% 60% Số câu: 2 1 1 4 Tổng Số điểm: 2,5 1,5 6,0 10,0 cộng Tỉ lệ: 25% 15% 60% 100%
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi ở dưới: Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
(“Khi con tu hú” - Tố Hữu, SGK Ngữ văn 8 tập II, tr 19, NXBGD năm 2007)
Câu 1 (1,0 điểm): Bài thơ có đoạn thơ trên được nhà thơ Tố Hữu sáng tác trong hoàn
cảnh nào? Thuộc thể thơ gì?
Câu 2 (1,5 điểm): Câu thơ thứ 2 thuộc kiểu câu gì? Vì sao?
Câu 3 (1,5 điểm): Mở đầu bài thơ “Khi con tu hú”, nhà thơ viết “Khi con tu hú gọi
bầy”, kết thúc bài thơ là “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!”, theo em việc lặp lại
tiếng chim tu hú như vậy có ý nghĩa gì?
PHẦN II: LÀM VĂN (6,0 điểm).
Câu 4 (6,0 điểm): Ninh Bình quê hương em là “một miền non nước, một miền thơ”,
có biết bao danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đặc sắc, hấp dẫn. Đóng vai là hướng
dẫn viên du lịch nhỏ tuổi, em hãy giới thiệu về một di tích lịch sử hoặc danh lam
thắng cảnh của quê hương. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (4,0 điểm) Câu 1
- Sáng tác trong hoàn cảnh: vào tháng 7/1939 tại nhà lao Thừa (1,0 điểm)
Phủ (Huế) khi tác giả bị bắt giam vào đây chưa lâu. - Thể thơ: lục bát Câu 2 - Kiểu câu: cảm thán. (1,5 điểm) - Vì:
+ Có từ ngữ cảm thán “ôi”, cuối câu kết thúc bằng dấu chấm than.
+ Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của nhân vật trữ tình: đau khổ, ngột
ngạt cao độ và niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh
tù ngục để trở về với cuộc sống tự do. Câu 3
- Việc lặp lại tiếng chim tu hú có ý nghĩa: (1,5 điểm)
+ Tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng cho bài thơ.
+ Nhấn mạnh tiếng chim tu hú là tiếng gọi tha thiết của tự do, của
thế giới sự sống đầy quyến rũ đối với người tù cách mạng Tố Hữu.
+ Tiếng chim tu hú ở cuối bài thơ là tiếng kêu khắc khoải, hối
thúc, giục giã như thiêu đốt lòng người chiến sĩ cách mạng trẻ
tuổi khiến cho người tù cảm thấy hết sức đau khổ, ngột ngạt, khao
khát thoát khỏi cuộc sống giam cầm về với tự do, với đồng đội.
Đây là tiếng gọi của tự do.
Phần 2: Tạo lập văn bản (6,0 điểm) Câu 4 * Yêu cầu chung: (6,0 điểm)
- Về kiến thức: cung cấp kiến thức chính xác, khách quan, hữu
ích về một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh của quê
hương Ninh Bình. Đề có tính chất mở để học sinh tự lựa chọn đối
tượng thuyết minh mà mình yêu thích và am hiểu nhất để giới thiệu. - Về kỹ năng:
+ Bố cục bài hoàn chỉnh có mở bài, thân bài, kết bài.
+ Diễn đạt trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
+ Trình bày rõ ràng, biết sử dụng các phương pháp thuyết minh
phù hợp và kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm. *Yêu cầu cụ thể: 1. Mở bài:
Dẫn dắt, giới thiệu về một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng
cảnh của quê hương Ninh Bình. 2. Thân bài
- Về vị trí địa lí, diện tích hoặc hoàn cảnh ra đời (nếu là di tích lịch sử).
- Giới thiệu cụ thể về di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh
theo trình tự hợp lí (từ bao quát đến cụ thể hoặc thiên nhiên, con
người, kiến trúc hoặc các loài động vật, thực vật, cảnh quan khác).
- Vai trò, ý nghĩa của di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh đối
với cuộc sống con người, đối với việc phát triển ngành du lịch của
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 8 năm 2022 - 2023 có đáp án - Đề 2
737
369 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 2 môn Ngữ văn 8 mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(737 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ 2
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Vận
dụng
cao
I.
ĐỌC
HIỂU
- Ngữ liệu: Đoạn
thơ trong sách
giáo khoa Ngữ
văn 8 tập hai, ”Khi
con tu hú” – Tố
Hữu
- Hoàn
cảnh sáng
tác, thể
loại thơ.
- Xác định
kiểu câu
- Hiểu
được chi
tiết, nội
dung trong
bài thơ.
Tổng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
2,5
25%
1
1,5
15%
3
4,0
40%
II.
LÀM
VĂN
- Đóng vai là
hướng dẫn viên du
lịch nhỏ tuổi, em
hãy giới thiệu về
một di tích lịch sử
hoặc danh lam
thắng cảnh của
quê hương.
Viết
bài văn
Tổng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
6,0
60%
1
6,0
60%
Tổng
cộng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
2,5
25%
1
1,5
15%
1
6,0
60%
4
10,0
100%
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao chết uất thôi
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
(“Khi con tu hú” - Tố Hữu, SGK Ngữ văn 8 tập II, tr 19, NXBGD năm 2007)
Câu 1 (1,0 điểm): Bài thơ có đoạn thơ trên được nhà thơ Tố Hữu sáng tác trong hoàn
cảnh nào? Thuộc thể thơ gì?
Câu 2 (1,5 điểm): Câu thơ thứ 2 thuộc kiểu câu gì? Vì sao?
Câu 3 (1,5 điểm): Mở đầu bài thơ “Khi con tu hú”, nhà thơ viết “Khi con tu hú gọi
bầy”, kết thúc bài thơ là “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!”, theo em việc lặp lại
tiếng chim tu hú như vậy có ý nghĩa gì?
PHẦN II: LÀM VĂN (6,0 điểm).
Câu 4 (6,0 điểm): Ninh Bình quê hương em là “một miền non nước, một miền thơ”,
có biết bao danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đặc sắc, hấp dẫn. Đóng vai là hướng
dẫn viên du lịch nhỏ tuổi, em hãy giới thiệu về một di tích lịch sử hoặc danh lam
thắng cảnh của quê hương.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (4,0 điểm)
Câu 1
(1,0 điểm)
- Sáng tác trong hoàn cảnh: vào tháng 7/1939 tại nhà lao Thừa
Phủ (Huế) khi tác giả bị bắt giam vào đây chưa lâu.
- Thể thơ: lục bát
Câu 2
(1,5 điểm)
- Kiểu câu: cảm thán.
- Vì:
+ Có từ ngữ cảm thán “ôi”, cuối câu kết thúc bằng dấu chấm than.
+ Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của nhân vật trữ tình: đau khổ, ngột
ngạt cao độ và niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh
tù ngục để trở về với cuộc sống tự do.
Câu 3
(1,5 điểm)
- Việc lặp lại tiếng chim tu hú có ý nghĩa:
+ Tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng cho bài thơ.
+ Nhấn mạnh tiếng chim tu hú là tiếng gọi tha thiết của tự do, của
thế giới sự sống đầy quyến rũ đối với người tù cách mạng Tố
Hữu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Tiếng chim tu hú ở cuối bài thơ là tiếng kêu khắc khoải, hối
thúc, giục giã như thiêu đốt lòng người chiến sĩ cách mạng trẻ
tuổi khiến cho người tù cảm thấy hết sức đau khổ, ngột ngạt, khao
khát thoát khỏi cuộc sống giam cầm về với tự do, với đồng đội.
Đây là tiếng gọi của tự do.
Phần 2: Tạo lập văn bản (6,0 điểm)
Câu 4
(6,0 điểm)
* Yêu cầu chung:
- Về kiến thức: cung cấp kiến thức chính xác, khách quan, hữu
ích về một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh của quê
hương Ninh Bình. Đề có tính chất mở để học sinh tự lựa chọn đối
tượng thuyết minh mà mình yêu thích và am hiểu nhất để giới
thiệu.
- Về kỹ năng:
+ Bố cục bài hoàn chỉnh có mở bài, thân bài, kết bài.
+ Diễn đạt trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
+ Trình bày rõ ràng, biết sử dụng các phương pháp thuyết minh
phù hợp và kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm.
*Yêu cầu cụ thể:
1. Mở bài:
Dẫn dắt, giới thiệu về một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng
cảnh của quê hương Ninh Bình.
2. Thân bài
- Về vị trí địa lí, diện tích hoặc hoàn cảnh ra đời (nếu là di tích
lịch sử).
- Giới thiệu cụ thể về di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh
theo trình tự hợp lí (từ bao quát đến cụ thể hoặc thiên nhiên, con
người, kiến trúc hoặc các loài động vật, thực vật, cảnh quan
khác).
- Vai trò, ý nghĩa của di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh đối
với cuộc sống con người, đối với việc phát triển ngành du lịch của
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
quê hương.
3. Kết bài
Nêu suy nghĩ, tình cảm của bản thân.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85