Lớp: Lớp 12
Môn: Sinh Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 20 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 5 đề thi giữa kì 2 Sinh học 12 có đáp án

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 105 0.9 K 464 lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 Sinh học gồm ma trận và lời giải chi tiết bản word giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo môn Sinh học lớp 12.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(88 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 SINH HỌC 12 (ĐỀ 5)
Câu 1: Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là
A. tạo nên các cơ thể đa bào đơn giản.
B. tạo nên các tế bào sơ khai đầu tiên.
C. tạo nên thực vật bậc thấp.
D. tạo nên động vật bậc thấp.
Câu 2: Đặc điểm cơ bản của giai đoạn tiến hoá hoá học là
A. có sự tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học.
B. từ các dạng tiền tế bào đã tiến hoá cho ra tất cả các sinh vật nhân sơ và nhân thực hiện nay.
C. có sự hình thành các giọt côaxecva.
D. có sự tương tác giữa các đại phân tử hữu cơ trong một tổ chức nhất định là tế bào.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nguồn gốc sự sống?
A. Quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái Đất có thể chia thành các giai đoạn: tiến
hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học.
B. Tiến hóa hóa học là giai đoạn tiến hóa hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ.
C. Tiến hóa tiền sinh học là giai đoạn hình thành nên các tế bào sơ khai và sau đó
là hình thành nên những tế bào sống đầu tiên.
D. Tiến hóa sinh học là giai đoạn tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học.
Câu 4: Động lực quan trọng đã thúc đẩy sự phát triển của sinh giới là
A. sự xuất hiện của Trái Đất.


B. sự nguội lạnh dần của Trái Đất.
C. sự phát triển của băng hà.
D. sự biến đổi điều kiện địa chất, khí hậu.
Câu 5: Đặc điểm nổi bật của đại Tân sinh là sự phát triển phồn thịnh của
A. tảo ở biển, giáp xác, cá và lưỡng cư.
B. bò sát, chim và thú.
C. thực vật Hạt kín, sâu bọ, chim và thú.
D. thực vật Hạt trần và động vật có xương bậc cao.
Câu 6: Bằng chứng nào sau đây được xem là bằng chứng tiến hóa trực tiếp?
A. Di tích của thực vật sống ở các thời đại trước đã được tìm thấy trong các lớp than đá ở Quảng Ninh.
B. Tất cả sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.
C. Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.
D. Các axit amin trong chuỗi β-hemôglôbin của người và tinh tinh giống nhau.
Câu 7: Chim và thú bắt đầu thích nghi và hoàn thiện hơn bò sát vào kỉ (A), đại
(B). (A) và (B) lần lượt là
A. Tam điệp, Trung sinh. B. Thứ ba, Tân sinh.
C. Thứ tư, Tân sinh.
D. Phấn trắng, Trung sinh.
Câu 8: Ngày nay, con người bị chi phối bởi những nhân tố nào?
A. Nhân tố sinh học và nhân tố xã hội.
B. Chỉ có nhân tố xã hội.


C. Chỉ có nhân tố sinh học.
D. Nhân tố sinh học và nhân tố tự nhiên.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mối quan hệ giữa con người và vượn người ngày nay?
A. Vượn người ngày nay không phải là tổ tiên của con người.
B. Vượn người ngày nay là tổ tiên trực tiếp của con người.
C. Con người là tổ tiên trực tiếp của vượn người ngày nay.
D. Con người phát sinh từ nhiều nhánh trong đó có vượn người ngày nay.
Câu 10: Trong quá trình phát sinh loài người, đặc điểm nào sau đây ở người chứng
tỏ tiếng nói đã phát triển? A. Có lồi cằm rõ.
B. Góc quai hàm nhỏ. C. Xương hàm bé.
D. Răng nanh ít phát triển.
Câu 11: Trình tự các nu trong mạch mang mã gốc của 1 đoạn gen mã hoá của
nhóm enzim dehidrogenase ở người và các loài vượn người:
- Người: –XGA–TGT–TTG–GTT–TGT–TGG–
- Tinh tinh: –XGT–TGT–TGG–GTT–TGT–TGG–
- Gôrila: –XGT–TGT–TGG–GTT–TGT–TAT–
- Đười ươi: –TGT–TGG–TGG–GTX–TGT–GAT–
Từ các trình tự nu nêu trên có thể rút ra những nhận xét gì về mối quan hệ giữa loài
người với các loài vượn người?
A. Gôrila có quan hệ họ hàng gần với người nhất, tiếp đến tinh tinh, sau cùng là đười ươi.


B. Đười ươi có quan hệ họ hàng gần với người nhất, tiếp đến Gôrila, sau cùng là tinh tinh.
C. Tinh tinh có quan hệ họ hàng gần với người nhất, tiếp đến đười ươi, sau cùng là Gôrila.
D. Tinh tinh có quan hệ họ hàng gần với người nhất, tiếp đến Gôrila, sau cùng là đười ươi.
Câu 12: Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm
A. tất cả các nhân tố vật lí, hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.
B. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng và các nhân tố vật lí của môi trường xung quanh sinh vật.
C. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng và các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.
D. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.
Câu 13: Môi trường sống của loài giun đũa kí sinh là
A. môi trường nước.
B. môi trường sinh vật.
C. môi trường trên cạn.
D. môi trường đất.
Câu 14: Quy luật giới hạn sinh thái có ý nghĩa
A. đối với sự phân bố của sinh vật trên Trái Đất, ứng dụng trong việc di nhập vật nuôi trong chăn nuôi.
B. ứng dụng trong việc di nhập, thuần hoá các giống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp.


zalo Nhắn tin Zalo