Đề thi học kì 1 Tiếng Việt lớp 2 Chân trời sáng tạo - Đề 21

756 378 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi kì 1 môn Tiếng Việt lớp 2 Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tiếng Việt lớp 2.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(756 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 21
PHÒNG GD & ĐT ……………………
TRƯỜNG………………………………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
NĂM HỌC: ……………….
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 2
A. ĐỌC (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng (4 điểm)
- Yêu lắm trường ơi Trang 106 - Sgk Tiếng Việt 2 Tập 1 (Chân trời sáng tạo)
- Vì sao ngày không đến lớp bạn nhỏ thấy nhớ trường?
2. Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc thầm bài sau:
Suất cơm phần bà
Một tối cuối năm, trời rất rét, thấy một bà cụ đang ngồi quạt ngô nướng bên bếp lò,
tôi liền dừng xe đạp mua một bắp. Tôi ăn gần hết thì thấy hai cậu bé. Cậu lớn một
tay xách liễn cơm, một tay cầm cái bát với đôi đũa, chạy ào tới hỏi:
Bà ơi, bà đói lắm phải không?
Bà cụ cười:
Bà quạt ngô thì đói làm sao được! Hai đứa ăn cả chưa?
Chúng cháu ăn rồi.
Bà cụ nhìn vào liễn cơm, hỏi:
Các cháu có ăn được thịt không?
Đứa nhỏ nói:
Ăn nhiều lắm. Mẹ cho chúng cháu ăn chán thì thôi.
cụ quát yêu: “Giấu đầu hở đuôi. Mấy mẹ con ăn rau để ăn thịt. nuốt sao
nổi.” xới lưng bát cơm, nhai nuốt nhệu nhạo với mấy cọng rau. Rồi xới một
bát cơm đầy, đặt lên một miếng thịt nạc to đưa cho đứa cháu nhỏ. Đứa em lấm lét
nhìn anh. Anh lườm em “Xin bà đi!” Bà đưa cái liễn còn ít cơm cho đứa anh.
Đứa lớn vừa đưa hai tay bưng lấy cái liễn, vừa mếu máo:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Sao bà ăn ít thế? Bà ốm hả bà?
Bà cụ cười như khóc:
Bà bán hàng quà thì bà ăn quà chứ bà chịu đói à!
Tôi đứng vụt lên. Lúc đạp xe thấy mặt buốt lạnh mới hay là mình cũng đã khóc.
(Theo Nguyễn Khải)
Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Những câu nói nào trong bài thể hiện sự quan tâm của cháu đối với bà?
a. Bà ơi, cháu thương bà lắm.
b. Bà ơi, bà đói lắm phải không?
c. Sao bà ăn ít thế? Bà ốm hả bà?
d. Bà không ăn nữa ạ?
2. Bà cụ chọn ăn những gì trong suất cơm của mình?
a. Lưng bát cơm với mấy cọng rau.
b. Một bát cơm đầy với một miếng thịt nạc to.
c. Phần cơm còn lại trong liễn sau khi hai đứa cháu đã ăn xong.
d. Một bát cơm với đầy rau và thịt.
3. Vì sao bà cụ không ăn hết suất cơm khi hai đứa cháu mang đến?
a. Vì bà cụ đã ăn quà rồi.
b. Vì bà bị ốm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c. Vì bà muốn nhường cho hai cháu.
d. Vì bà không muốn ăn.
4. Vì sao tác giả đã khóc?
a. Vì trời buốt lạnh.
b. Vì thấy tội nghiệp cho bà cụ già.
c. Vì cảm động trước tình cảm ba bà cháu dành cho nhau.
d. Vì thương bà cụ.
5. Chi tiết nào trong câu chuyện khiến em cảm động nhất? sao? Hãy viết tiếp
vào chỗ trống để trả lời.
Mỗi lời nói, việc làm của ba cháu trong câu chuyện đều làm cho em cảm động.
Nhưng chi tiết khiến em cảm động nhất là:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
6. Chọn dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi để điền vào chỗ chấm
Ông ngoại đang đi chân đất, ngó nghiêng tìm thứ gì đó trong vườn ... Thấy vậy Lan
ngạc nhiên:
Ông ơi, sao ông đi chân đất thế ạ ....
Con chó vừa mới tha mất dép của ông ... Ông tìm mãi mà không thấy....
Vô lí! Thế sao lúc nãy cháu thấy nó vẫn đi chân đất ....
7. Nối tên gọi từng đồ vật ở cột bên trái với tác dụng của nó ở cột bên phải
8. Chọn từ ngữ chỉ hoạt động thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn
sau: (trông, nhặt rau, ru, bế, bón, đặt.)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mẹ đi thăm bà, Bình nhà ...... em giúp mẹ. Bình ...... em ra sân chơi, ...... cho em
ăn. Em buồn ngủ, Bình ...... em lên võng, hát ...... em ngủ. ngủ rồi, Bình
lại ...... để chuẩn bị cho mẹ về nấu cơm chiều. Làm được nhiều việc, Bình cảm thấy
rất vui.
B. VIẾT (10 điểm)
1. Chính tả (Nghe - Viết): (4 điểm)
Ông và cháu
Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu Vỗ tay hoan hô:
“Ông thua cháu, ông nhỉ!”
Bế cháu, ông thủ thỉ:
“Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.”
Phạm Cúc
2. Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về một đồ dùng học tập mà em yêu thích.
Gợi ý:
a) Đồ dùng học tập tên là gì?
Được làm bằng chất liệu gì?
b) Đặc điểm nổi bật về hình dáng và màu sắc của đồ dùng học tập ấy?
c) Đồ dùng học tập ấy có tác dụng đối với việc học tập của em như thế nào?
d) Tình cảm của em đối với đồ dùng học tập ấy như thế nào?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
A. ĐỌC (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng (4 điểm)
- Học sinh đọc to, rõng; luyện đọc diễn cảm; ngắt ngh đúng dấu u,
- Em trả lời câu hỏi trong phiếu đã bốc thăm.
2. Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc thầm bài sau:
1.
b. Bà ơi, bà đói lắm phải không?
c. Sao bà ăn ít thế? Bà ốm hả bà?
2. a. Lưng bát cơm với mấy cọng rau.
3. c. Vì bà muốn nhường cho hai cháu.
4. c. Vì cảm động trước tình cảm ba bà cháu dành cho nhau.
5. Chi tiết nào trong câu chuyện khiến em cảm động nhất? sao? Hãy viết tiếp
vào chỗ trống để trả lời.
Mỗi lời nói, việc làm của ba cháu trong câu chuyện đều làm cho em cảm động.
Nhưng chi tiết khiến em cảm động nhất khi được hỏi: “Các cháu ăn được
thịt không?” Bạn nhỏ đã trả lời: “Ăn nhiều lắm. Mẹ cho chúng cháu ăn chán thì
thôi.”. Bạn nhỏ đã nói dối để không phải lo cho các cháu mà ăn hết phần
cơm. Bạn nhỏ chỉ bằng tuổi em thôi đã ý tứ, biết quan tâm, lo lắng đến người
khác, biết yêu thương bà. Thật đáng cảm phục.
6.
Ông ngoại đang đi chân đất, ngó nghiêng tìm thứ đó trong vườn. Thấy vậy Lan
ngạc nhiên:
Ông ơi, sao ông đi chân đất thế ạ?
Con chó vừa mới tha mất dép của ông. Ông tìm mãi mà không thấy.
Vô lí! Thế sao lúc nãy cháu thấy nó vẫn đi chân đất?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 21
PHÒNG GD & ĐT ……………………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
TRƯỜNG………………………………
NĂM HỌC: ……………….
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 2 A. ĐỌC (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng (4 điểm)
- Yêu lắm trường ơi Trang 106 - Sgk Tiếng Việt 2 Tập 1 (Chân trời sáng tạo)
- Vì sao ngày không đến lớp bạn nhỏ thấy nhớ trường?
2. Đọc hiểu (6 điểm) Đọc thầm bài sau: Suất cơm phần bà
Một tối cuối năm, trời rất rét, thấy một bà cụ đang ngồi quạt ngô nướng bên bếp lò,
tôi liền dừng xe đạp mua một bắp. Tôi ăn gần hết thì thấy hai cậu bé. Cậu lớn một
tay xách liễn cơm, một tay cầm cái bát với đôi đũa, chạy ào tới hỏi:
Bà ơi, bà đói lắm phải không? Bà cụ cười:
Bà quạt ngô thì đói làm sao được! Hai đứa ăn cả chưa? Chúng cháu ăn rồi.
Bà cụ nhìn vào liễn cơm, hỏi:
Các cháu có ăn được thịt không? Đứa nhỏ nói:
Ăn nhiều lắm. Mẹ cho chúng cháu ăn chán thì thôi.
Bà cụ quát yêu: “Giấu đầu hở đuôi. Mấy mẹ con ăn rau để bà ăn thịt. Bà nuốt sao
nổi.” Bà xới lưng bát cơm, nhai nuốt nhệu nhạo với mấy cọng rau. Rồi bà xới một
bát cơm đầy, đặt lên một miếng thịt nạc to đưa cho đứa cháu nhỏ. Đứa em lấm lét
nhìn anh. Anh lườm em “Xin bà đi!” Bà đưa cái liễn còn ít cơm cho đứa anh.
Đứa lớn vừa đưa hai tay bưng lấy cái liễn, vừa mếu máo:


Sao bà ăn ít thế? Bà ốm hả bà? Bà cụ cười như khóc:
Bà bán hàng quà thì bà ăn quà chứ bà chịu đói à!
Tôi đứng vụt lên. Lúc đạp xe thấy mặt buốt lạnh mới hay là mình cũng đã khóc. (Theo Nguyễn Khải)
Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Những câu nói nào trong bài thể hiện sự quan tâm của cháu đối với bà?
a. Bà ơi, cháu thương bà lắm.
b. Bà ơi, bà đói lắm phải không?
c. Sao bà ăn ít thế? Bà ốm hả bà? d. Bà không ăn nữa ạ?
2. Bà cụ chọn ăn những gì trong suất cơm của mình?
a. Lưng bát cơm với mấy cọng rau.
b. Một bát cơm đầy với một miếng thịt nạc to.
c. Phần cơm còn lại trong liễn sau khi hai đứa cháu đã ăn xong.
d. Một bát cơm với đầy rau và thịt.
3. Vì sao bà cụ không ăn hết suất cơm khi hai đứa cháu mang đến?
a. Vì bà cụ đã ăn quà rồi. b. Vì bà bị ốm.


c. Vì bà muốn nhường cho hai cháu. d. Vì bà không muốn ăn.
4. Vì sao tác giả đã khóc? a. Vì trời buốt lạnh.
b. Vì thấy tội nghiệp cho bà cụ già.
c. Vì cảm động trước tình cảm ba bà cháu dành cho nhau. d. Vì thương bà cụ.
5. Chi tiết nào trong câu chuyện khiến em cảm động nhất? Vì sao? Hãy viết tiếp
vào chỗ trống để trả lời.
Mỗi lời nói, việc làm của ba bà cháu trong câu chuyện đều làm cho em cảm động.
Nhưng chi tiết khiến em cảm động nhất là:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
6. Chọn dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi để điền vào chỗ chấm
Ông ngoại đang đi chân đất, ngó nghiêng tìm thứ gì đó trong vườn ... Thấy vậy Lan ngạc nhiên:
Ông ơi, sao ông đi chân đất thế ạ ....
Con chó vừa mới tha mất dép của ông ... Ông tìm mãi mà không thấy....
Vô lí! Thế sao lúc nãy cháu thấy nó vẫn đi chân đất ....
7. Nối tên gọi từng đồ vật ở cột bên trái với tác dụng của nó ở cột bên phải
8. Chọn từ ngữ chỉ hoạt động thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn
sau: (trông, nhặt rau, ru, bế, bón, đặt.)


Mẹ đi thăm bà, Bình ở nhà ...... em giúp mẹ. Bình ...... em ra sân chơi, ...... cho em
bé ăn. Em bé buồn ngủ, Bình ...... em lên võng, hát ...... em ngủ. Bé ngủ rồi, Bình
lại ...... để chuẩn bị cho mẹ về nấu cơm chiều. Làm được nhiều việc, Bình cảm thấy rất vui. B. VIẾT (10 điểm)
1. Chính tả (Nghe - Viết): (4 điểm) Ông và cháu Ông vật thi với cháu Keo nào ông cũng thua Cháu Vỗ tay hoan hô:
“Ông thua cháu, ông nhỉ!” Bế cháu, ông thủ thỉ:
“Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.” Phạm Cúc
2. Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về một đồ dùng học tập mà em yêu thích. Gợi ý:
a) Đồ dùng học tập tên là gì?
Được làm bằng chất liệu gì?
b) Đặc điểm nổi bật về hình dáng và màu sắc của đồ dùng học tập ấy?
c) Đồ dùng học tập ấy có tác dụng đối với việc học tập của em như thế nào?
d) Tình cảm của em đối với đồ dùng học tập ấy như thế nào?


zalo Nhắn tin Zalo