ĐỀ 7
MA TRẬN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
Mức độ nhận thức Nội dung Thông Vận dụng Tổng Nhận biết Vận dụng hiểu cao - Tên văn bản,
tác giả, nội - Chỉ ra và
dung văn bản lí giải lời Đọc - hiểu đề cập. dẫn trực văn bản - Nhận ra tiếp có phương thức trong đoạn biểu đạt chính trích. của bài thơ. - Số câu: 2 1 3 - Số điểm: 2 1 3 - Tỉ lệ: 20% 10% 30% Tạo lập văn Viết đoạn Tạo lập bản nghị luận văn với chủ văn bản về một tác đề cho sẵn. phẩm thơ. - Số câu: 1 1 2 - Số điểm: 2 5 7 - Tỉ lệ: 20% 50% 70% Tổng số câu: 2 1 1 1 5 Tổng số điểm: 2 1 2 5 10 Tỉ lệ: 20% 10% 20% 50% 100%
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT …….. Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút
Phần 1: Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc
cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian,
sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười
quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần.
“Sách cũ trăm lần xem chẳng chán – Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay”, hai câu
thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho
mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít
mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự
do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi
ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về.
(Theo SGK Ngữ văn 9, tập hai, NXBGDVN, 2018, tr.4-5)
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung của đoạn trích.
Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 3. Chỉ ra lời dẫn trực tiếp có trong đoạn trích. Vì sao đó là lời dẫn trực tiếp?
Phần 2: Tạo lập văn bản (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý
nghĩa của việc rèn luyện lời ăn tiếng nói đối với học sinh hiện nay.
Câu 2 (5,0 điểm). Phân tích hình ảnh người lính cách mạng qua đoạn thơ sau:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày.
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.
(Trích Đồng chí, Chính Hữu, SGK Ngữ văn 9, tập một, NXBGDVN, 2018, tr.128- 129).
Từ đó, hãy liên hệ đến một bài thơ viết về hình ảnh người lính trong chương trình
Ngữ văn 9 để thấy được điểm tương đồng của các tác giả ở đề tài này. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (3,0 điểm)
- Đoạn trích trên trên thuộc tác phẩm Bàn về đọc sách của tác giả Câu 1 Chu Quang Tiềm (0,5 điểm)
- Nội dung: Đọc sách như thế nào cho đúng. Câu 2
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: nghị luận. (0,5 điểm)
- Lời dẫn trực tiếp “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán – Thuộc Câu 3
lòng, ngẫm kĩ một mình hay”. (1,0 điểm)
- Đó là lời dẫn trực tiếp bởi vì nnó hắc lại nguyên văn lời nói hay
ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt trong dấu ngoặc kép.
Phần 2: Tạo lập văn bản (7,0 điểm) Câu 5
*Giới thiệu vấn đề: suy nghĩ về ý nghĩa của việc rèn luyện lời ăn (2,0 điểm)
tiếng nói đối với học sinh hiện nay. *Bàn luận vấn đề
- Giải thích: Lời ăn tiếng nói là gì?
Lời ăn tiếng nói là cách nói năng trong giao tiếp hằng ngày. Nó
bao gồm lời nói, thái độ, ngữ ddieuj và văn hóa giao tiếp của con người.
- Biểu hiện trong lời ăn, tiếng nói của học sinh văn minh, thanh lịch:
+ Nói năng, lịch sự, lễ phép, có đầu có đuôi.
+ Biết nói lời cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ.
+ Biết nói lời xin lỗi khi làm việc sai
+ Không nói tục, chửi thề… Đó là những biểu hiện thể hiện nếp
sống có văn hóa, lịch sự trong giao tiếp; tạo niềm vui và hạnh phúc trong cuộc sống.
- Những thói hư, tật xấu trong lời ăn, tiếng nói của học sinh hiện nay: + Nói tục, chửi thề
+ Nói không đầu, không đuôi, không lễ phép.
+ Không biết nói lời xin lỗi, cảm
+ Nói nhưng không tôn trọng người nghe…
- Rèn luyện lời ăn tiếng nói nhã nhặn, lịch sự như thế nào?
+ Ăn nói lịch sự, có văn hóa, biết tôn trọng người nghe, biết lựa
lời mà nói cho vừa lòng nhau. Biết xây dựng lời nói để có được
một lối giao tiếp văn minh, thanh lịch và hiệu quả.
Document Outline
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……..
- KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT