Giáo án Ôn thi Ngữ Văn vào lớp 10 năm 2025

22 11 lượt tải
Lớp: Ôn vào 10
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Giáo án, Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 71 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ Giáo án Ôn thi Văn vào lớp 10 chương trình mới 2025 giúp Giáo viên có thêm tài liệu ôn thi Ngữ văn.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(22 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


GIÁO ÁN ÔN THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN
Năm học: ………………….. Họ và tên GV :
………..………………………………………. Trường :
………..……………………………………….
Lớp : ………..………………………………………. TIẾT NỘI DUNG
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIẾN THỨC CHUNG VỀ THỂ LOẠI TIẾT 1,2
(TRUYỆN TRYỀN KỲ, THƠ SONG THẤT LỤC BÁT, TRUYỆN
THƠ NÔM, KỊCH, TRUYỆN TRINH THÁM…) TIẾT 3,4
ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾT 5,6
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT TIẾT 7,8
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI DẠNG ĐỌC- HIỂU TIẾT 9,10
ÔN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TIẾT 11,12
ÔN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC - PHÂN
TIẾT 13,14 TÍCH TÁC PHẨM THƠ
ÔN TẬP VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC - PHÂN TÍCH TÁC
TIẾT 15,16 PHẨM TRUYỆN TIẾT 17,18
THỰC HÀNH VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TIẾT 19,20
ÔN TẬP, LÀM BÀI TỔNG HỢP
Ngày soạn: …………….
Ngày dạy: ……………...

TIẾT 1,2: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIẾN THỨC CHUNG VỀ THỂ LOẠI (TRUYỆN TRYỀN
KỲ, THƠ SONG THẤT LỤC BÁT, TRUYỆN THƠ NÔM, KỊCH, TRUYỆN TRINH THÁM…)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Năng lực: Giúp HS:
- Nhận biết các yếu tố của truyện truyền kì (không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính,
lời người kể chuyện, ngôn ngữ).
- Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ song thất lục bát.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện thơ Nôm như: cốt truyện, nhân vật, lời thoại.
- Nhận biết và phân tích được cốt truyện trinh thám
- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm 2. Phẩm chất
- Biết trân trọng sáng tác văn học của người xưa.
- Có ý thức ôn tập củng cố bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị :
Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng.
2. Học liệu: hệ thống các đề, dàn ý cụ thể cho từng đề bài ôn tập.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC *Khởi động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
A. TRI THỨC NỀN VỀ THỂ LOẠI TRUYỆN
- GV hướng dẫn HS ôn lại các đơn vị TRUYỀN KỲ
kiến thức cơ bản bằng phương pháp 1. Khái niệm
hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động *Truyện truyền kỳ là những câu chuyện kì lạ được ghi nhóm,
chép tản mạn, thường có yếu tố hoang đường kì ảo, nhân
- HS lần lượt trả lời nhanh các câu hỏi vật thường là người phụ nữ đức hạnh, khao khát cuộc sống
của GV các đơn vị kiến thức cơ bản yên bình, hạnh phúc.
của thể loại truyện truyền kỳ.
*Truyện truyền kì thuộc thể loại văn xuôi tự sự, Câu hỏi:
dung lượng ngắn, chứa đựng nhiều yếu tố kì lạ về nhân
- Em hãy nêu lại một số kiến thức vật, tình tiết… có thể là chuyện của thần thánh, ma quỷ,
chung về thể loại truyện truyền kỳ, chuyện về báo ứng, báo mộng có nguồn gốc từ những
đặc trưng (cốt truyện; ngôn ngữ).
truyện kể thần linh, chí dị trong dân gian.
-Em hãy nêu chủ đề của tác phẩm văn *Truyện truyền kì[1] có nguồn gốc từ Trung Hoa và lan học.
toả ảnh hưởng trong toàn khu vực đồng văn. Tuy nhiên,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
khi du nhập vào mỗi nước, tuỳ hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà - HS tích cực trả lời.
chúng được biến thái, tạo nên nét đặc sắc riêng cho mỗi
- GV khích lệ, động viên. dân tộc.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
2. Định hướng cách đọc hiểu truyện truyền kì
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của *Về cơ bản, truyền kì có hai đặc điểm nổi bật: GV.
- Tuy là văn học viết, nhưng truyền kì dựa trên cơ
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
sở truyền thống tự sự dân gian, khai thác các mô típ,
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
nhân vật, cốt truyện, thậm chí cả lối kể dân gian. Cho nên,
muốn tìm nét đặc trưng hoặc so sánh ảnh hưởng của truyền
kì giữa các dân tộc trong khu vực đồng văn, một nguyên
tắc bắt buộc là phải xuất phát từ kho tàng truyện dân gian của dân tộc đó.
- Truyền kì lấy yếu tố kì ảo làm phương thức thể hiện
nội dung. Nhưng, mức độ của cái kì ảo phụ thuộc vào
truyền thống thẩm mĩ dân tộc và nhu cầu lịch sử của dân
tộc ấy. Như vậy, phải bám sát lịch sử và truyền thống thẩm
mĩ dân tộc khi nghiên cứu truyền kì của họ.
-Khi đọc truyện truyền kì, cần tóm tắt truyện, xác định
không gian, thời gian trong truyện, tìm hiểu các nhân vật, chỉ
ra và nêu tác dụng của các chi tiết kì ảo, nêu chủ đề của truyện,...
MỘT SỐ LƯU Ý KHI ĐỌC HIỂU TRUYỆN TRUYỀN KỲ
* Kĩ năng đọc – hiểu văn bản truyện truyền kỳ bám sát đặc trưng thể loại sẽ giúp học sinh cảm nhận
được những điểm đặc sắc về mặt nội dung và nghệ thuật của văn bản, hiểu được thông điệp, tư tưởng,
tình cảm mà tác giả gửi gắm trong văn bản; nhận thức được những đặc trưng tiêu biểu về kiểu văn bản và thể loại.
* Quy trình đọc - hiểu văn bản tuân thủ theo ba giai đoạn trước khi đọc (Chuẩn bị đọc) – trong khi đọc
(Trải nghiệm cùng văn bản) – sau khi đọc (Suy ngẫm và phản hồi).
*. Nắm vững đặc trưng thể loại truyện truyền kỳ: Truyện truyền kì thuộc thể loại văn xuôi tự sự, có
dung lượng ngắn, chứa đựng nhiều yếu tố kì lạ về nhân vật, tình tiết… có thể là chuyện của thần thánh,
ma quỷ, chuyện về báo ứng, báo mộng có nguồn gốc từ những truyện kể thần linh, chí dị trong dân
gian.Truyền kỳ thường chứa đựng các yếu tố như những nhân vật siêu nhiên, hiện tượng ma quái, hành
trình phi thường, và thường xuyên xuất hiện các tình tiết kỳ bí hoặc khó hiểu.
*. Tìm hiểu về ngữ cảnh: Nếu câu chuyện thần kỳ liên quan đến thế giới giả tưởng hoặc có nền văn hóa
và lịch sử riêng, hãy tìm hiểu về ngữ cảnh trước khi bắt đầu đọc. Điều này giúp các em hiểu rõ hơn về
cách thức hoạt động của thế giới trong truyện và tạo ra một kết nối sâu hơn với câu chuyện.
*. Đọc một cách tận hưởng: Hãy đọc truyện một cách chậm rãi và tận hưởng từng chi tiết. Để câu
chuyện lưu thông qua tâm trí của các em và cảm nhận sự phép thuật của nó. Hãy tận hưởng ngôn ngữ
sắc sảo và màu sắc của câu chuyện.
*. Liên hệ, kết nối giữa những vấn đề đặt ra trong văn bản với thực tế cuộc sống xung quanh mình, từ
đó có thể rút ra những bài học sâu sắc cho bản thân.
B. SONG THẤT LỤC BÁT
HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu đối I. Tìm hiểu yêu cầu đối với bài văn nghị luận phân tích một
với bài văn nghị luận phân tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)
tích một tác phẩm văn học
- Giới thiệu khái quát về tác phẩm thơ song thất lục bát (tên tác
(thơ song thất lục bát)
phẩm, tên tác giả), nêu được nhận định chung của người viết về tác phẩm.
* Giao nhiệm vụ HT: HS đọc - Làm rõ được nội dung chủ đề của tác phẩm.
thầm yêu cầu trong SGK (tr. 54) - Phân tích được những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của
và trả lời câu hỏi: Bài văn nghị tác phẩm (vần, nhịp, từ ngữ, biện pháp tu từ,...) và hiệu quả thẩm
luận phân tích một tác phẩm mĩ của chúng; tập trung vào một số yếu tố nghệ thuật nổi bật của
văn học (thơ song thất lục bát) tác phẩm.
cần đáp ứng được những yêu - Triển khai được hệ thống luận điểm chặt chẽ; sử dụng lí lẽ, cầu gì?
bằng chứng xác đáng từ tác phẩm để làm sáng tỏ ý kiến nêu
* Thực hiện nhiệm vụ HT: HS trong bài viết. thực hiện nhiệm vụ.
- Khẳng định được ý nghĩa, giá trị của tác phẩm.
* Báo cáo thảo luận: 1 – 2 HS
trả lời câu hỏi. Các HS khác II. Luyện tập nhận xét, bổ sung.
Đề 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê của
* Kết luận, nhận định: GV nhận Nguyễn Khuyến
xét câu trả lời của HS a. Mở bài
Hoạt động 2: Luyện tập
- Nguyễn Khuyến và Dương Khuê sinh thời là hai người bạn cực
* Giao nhiệm vụ HT: HS đọc kỳ thân thiết và thấu hiểu lẫn nhau.
thầm yêu cầu trong SGK (tr. 54) - Khi nghe hung tin Dương Khuê mất vì bệnh nặng, Nguyễn
và trả lời câu hỏi: Bài văn nghị Khuyến đã hết sức bàng hoàng và đau buồn. Nguyễn Khuyến đã
luận phân tích một tác phẩm viết bài thơ Khóc Dương Khuê để tỏ nỗi lòng thương tiếc, xót xa
văn học (thơ song thất lục bát) của mình dành cho người bạn quá cố.
cần đáp ứng được những yêu b. Thân bài cầu gì?
* Sơ lược về Dương Khuê:
* Thực hiện nhiệm vụ HT: HS - Dương Khuê (1839-1902), tự Giới Nhu, hiệu Vân Trì, là người thực hiện nhiệm vụ.
văn hay chữ tốt, cùng đỗ Cử Nhân cùng khóa với Nguyễn
* Báo cáo thảo luận: 1 – 2 HS Khuyến, đỗ Tiến sĩ năm 1868 rồi ra làm quan, tuy nhiên cuộc đời
trả lời câu hỏi. Các HS khác làm quan của ông có nhiều thăng trầm bất định nhận xét, bổ sung.
- Các tác phẩm của ông gồm có cả thơ chữ Hán, nhưng ca trù lại
* Kết luận, nhận định: GV nhận mang lại cho ông sự nổi tiếng hơn cả ví như có bài Gặp lại cô xét câu trả lời của HS đầu cũ. * Hai câu đầu
- Sự hoang mang, bàng hoàng của Nguyễn Khuyến về sự ra đi
đột ngột của Dương Khuê bạn mình.
- Nhịp thơ, giọng điệu ở hai câu đầu nhẹ nhàng, âm thầm như
dàn trải, mang đến cảm giác trầm buồn, càng diễn tả sâu sắc nỗi
đau mất bạn của Nguyễn Khuyến.
* 14 câu thơ tiếp "Nhớ từ...than trời":
- Dòng hồi tưởng của Nguyễn Khuyến về những năm tháng hai
người còn trẻ khỏe, chí lớn vươn xa, cùng đỗ khoa cử, cùng tham gia chốn quan trường.
- Những năm tháng cùng vui vầy với những thú vui thanh cao,
tao nhã như du sơn ngoạn thủy, thơ từ, ca hát
- Không chỉ cùng nhau hưởng cảnh thái bình mà họ còn là những
người bạn cùng nhau chung cảnh hoạn nạn chốn quan trường,
cùng nhau trải qua những thăng trầm của thế sự.
* 6 câu thơ tiếp "Bác già...chưa can":
- Hồi tưởng những kỷ niệm khi tuổi đã cao sức đã yếu, không
còn có thể vui vầy những thú ăn chơi ngày xưa, thế nhưng tình
tri kỷ của hai người vẫn thắm thiết không đổi.
- Chỉ cần thấy bạn mình vẫn khỏe mạnh cũng đã là niềm hạnh
phúc vô bờ bến. Tình cảm tri âm ấy tăng dần theo năm tháng, sự
xa cách càng làm cho nó trở nên bền vững và sâu sắc hơn cả.
* 4 câu thơ tiếp "Kể tuổi...rụng rời":
- Nỗi bàng hoàng, xót xa, hụt hẫng của Nguyễn Khuyến khi nghe tin bạn mất.
* 8 câu thơ tiếp "Ai chẳng biết...tiếng đàn":
- Bạn hiền đã mất, còn lại mình Nguyễn Khuyến với nỗi cô đơn,
trống vắng thì thiết tha gì những thú vui từng một thời say đắm,
rượu ngon cũng trở nên vô vị, thú vui làm thơ cũng dần chán
nản, bởi còn đâu người hợp ý để vui vầy, sẻ chia nữa.
- Dùng điển tích điển cố để tăng thêm sự sâu nặng, thắm thiết của tình tri kỷ. * 4 câu thơ cuối:


zalo Nhắn tin Zalo