Đề thi thử Hóa Học trường Chuyên Hạ Long lần 2 năm 2023

375 188 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Hóa Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Đề thi thử Hóa Học trường Chuyên Hạ Long 3 lần 2 năm 2023 bản word có lời giải chi tiết.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(375 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
CHUYÊN HẠ LONG
(Đề thi có 04 trang)
(40 câu trắc nghiệm)
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: HOÁ HỌC
Thời gian: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
Mã đề 068
Cho nguyên tử khối: 
 !"#
Câu 41: $!%&'()*+,() !*+)-!-./%/%0()
1
*+()
1
#'%2!
0!%)+!3)+!4/56'%7!-!-./%3%89&//%:3;!<(=>()?>#@>A3./B,/C3%D+
A# # B# # C# # D# #
Câu 42: %A35>D!+)E8FG8H!I
A# J%BG'%F!%K3()*>!G,33<>8(E2!'%L(3%M/%>N!'%2!0!3A!5?/3%89&/()
5?/=>()?>#
B# O!*P>/Q!3%0/

/C8<!'%F!E3/C=%2!R!3%(>'%2!0!3A!5?/#
C# &'/%:33%S(

'%2!0!3TNU*VEW()#
D# &'/%:3
/C8<!'%F!(?/%%X3)!8C/C8<!'%F!/C=%2!R!3%(>'%2!
0!3A!5?/#
Câu 43: &'/%:3!+)E8FG/C=%W>9&!()'%F!3Y+EWZI
A# !>>!# B# [GE>!# C# //)\S# D# JS!>)!]#
Câu 44: >3A/-^!*P>-!-./%/%:3!+)E8FG=%Q!3?)3%+!%=K33BI
A# 
# B# _
`
# C# _
`
# D# 
#
Câu 45: aA3b!%!+)E8FG=%Q!/CEM3)8c>/3)!I
A# dFG'%S>5e!3%f'5.80389&/!W>5e!(g3E&>-FG8<!8D3)!=%Q!=%hL(#
B# aA3b!%8W3/%AG!%>i!>N/B8g!/S8W33)!_,(AGQ3Q#`#
C# dj!>:(R!8D=%Y(j>3!%/B!%P3/A#
D# %H!3%!%E;3E?/%*+)-!-./%(W>8<!E!k3#
Câu 46: lm3>N')>(!+)E8FG3)!3%+!%'%7!=%Q!/%0!Gi!3W!>3SI
A# [Q!/n# B# JS'E!# C# JS))!# D# JS/')!#
Câu 47: %)/A//o'),>%Cp=%Y89&/E;',K'3%)/%>V3R!-7!3h!%),>%C>)!=>()?>!%9EU

1
q
1
q !
1
q !
1
q#>()?>/C3h!%=%Y(?!%!%:3+
A# # B# !# C# # D# #
Câu 48: %A35>D!+)E8FG=%Q!8H!I
A# l+!+=>()?>-Z)!%:3/C3%D-A3(6!8K!(0/A!%EA!/C3%D,Gi!r#
B# J%BG!F!X-?!6!!GX!%>N38g3%9s!-t5G%S>*+:38g/#
C# >()?>/)(+*m3>N/C8g/0!P!!%:3/C3%D-j!8D+((u>=%)!-)/;3=h!%#
D# [>3>+=>()?>!%v!%:3=>()?>>3>/C3%D!c>3i!-7%6#
Câu 49: %A35>D!+)E8FG=%Q!8H!I
A# d,3>!*+(!3)\S+/A/E2!'%L(3!>!/BrA3b!%3%BG'%F!3>!%5g3#
B# (>)\S*+,!)\S/C/:3H/(?/%=%Q!'%F!!%A!%3%BG'%F!%)+!3)+!3)!(Q>
39s!,>38V3%89&/E2!'%L(+/)\S#
C# $>W//)\S3)!'%F!3Y,!)\S/w!!%C(p3M-)E2!'%L(/B,!)\S*P>
,>3!>3>/8o/_,H/3A/*+8>V=>N!3%h/%%&'`89&/-j!+(3%W/EH!=%Q!=%C>#
D# x8>V=>N!3%9s!/)\SX3?!3%A>;!*+3<!3?>/%BGK-?!(?/%%X#
J!qpy8V
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 50: zE3!+)E8FG=%>3%BG'%F!3)!(Q>39s!=>V(=%Q!3%89&/(W>*+!/)I
A# _


`
# B#

#
C# 

# D# 

#
Câu 51: %A35>D!+)E8FG=%Q!8H!I
A# J)!/Q!!%>N'!%Q(89&/E2!,:35e!'%9S!'%A'8>N!'%F!!%Q(),>3!C!/%2G#
B# >()?>[>89&/-j!+(3K5+)r!8>N!#
C# 9P//%0!%>V>)!
1
*+
1
89&/4>+!9P//0!#
D# J)!%())5>!_%GK3E;/3W%G%<!/7`/B(A/C/%0>)!E;3_""`#
Câu 52: %:35f)!+)E8FG+/%:36!X8>V=>N!3%9s!*+/C!Gi!3Y%>8)3)!'%F!3YI
A# J>>!)>!# B# J>'!(>3>!# C# J>E3>!# D# J>)>!#
Câu 53: J9s!%&'!+)E8FG/C,2GrA3b!%R!(w!8>N!%C_=>()?>EY-^!3)!/A/3%h
!%>N(89&//)>+3>!%=%>K3`I
A# {D8)?!-FG3%f'3)!=%Q!=%hL(# B# {W35g3E;33)!=%h/)#
C# J%!%!%Q(!%H!3)!-!-./%# D# %)5g38<!*+)-!-./%
_
`
#
Câu 54: J)!3M!%>i!/!,>E!k33<!3?>-9P>-?!!m(!9P/_
#
`89&/4>+
A# 3%?/%/)!!# B# 3%?/%/)EW!# C# 5),>3# D# 8A*Q>#
Câu 55: Jg!5g3=>()?>|*P>5g3E;3),>33%89&/%$!%&'}_4>+%$!%&'3/(>3`#}89&/-j!
8D%+!89s!G3+%6#>()?>|+
A# # B# # C# # D# #
Câu 56: {DES/0/%)!9s>5.56!'%!)_
`!9s>3/C3%DEY-^!-!-./%)y!!+)E
8FGI
A# @>:(R!# B# @>,)# C# W>R!# D# 9P/*Q>3)!#
Câu 57: J%BG'%F!(3Gk)(33)!-!-./%/%0(8!!C!#=%>'%2!
0!,2G%)+!3)+!/Q/?!-!-./%3%b3%89&/((/%:3;!#@>A3./B(+
A# # B# # C# # D# #
Câu 58: >/%:3/C3%D-j!8D+((V(!9P//C3h!%/0!*~!%/Y+
A# 

*+

# B# 

*+#
C# *+_`
# D# 

*+_`
#
Câu 59: >()?>!+)E8FG/C3%D3A/-^!*P>!9P/X8>V=>N!3%9s!I
A# # B# # C# # D# !#
Câu 60: (>!!+)E8FG=%Q!X3%D=%hX8>V=>N!3%9s!I
A# >E)')'G(>!# B# 3G(>!# C# ->(3G(>!# D# (3G(>!#
Câu 61: &'/%:3!+)E8FG=%Q!'%2!0!*P>%>8)_,H/3A/>3•`I
A# )E!# B# J>)>!# C# //)\S# D# @/)\S#
Câu 62: J%+!%'%7!'%7!3R(*V=%W>9&!/B!Gi!3W=>()?>3)!%$!%&'|<(
*+

+€#J%+!%'%7!'%7!3R(*V=%W>9&!/B!Gi!3W9%•!%3)!|+
A# €# B# €# C# €# D# €#
Câu 63: J>K!%+!%3%h!%>N(!%9%b!%*‚U
J!qpy8V
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
"[ƒdz"Jƒ„z…%33'Uqq%)/3'#-*3>!>/%#/)(q†']/)!3!3q')-Eqqq-E!!#'!…‡ˆ
z„@z„J"zJ
!873)!/W//%0-!-./%_`
#^/:33n3n
*+)/W//%)3P>-9#6>8gEA!/B5C!
8‰!3%G8c>!%93%K!+)I
A# JR!-7!# B# JR!-7!<>?>>2(-7!#
C# @>2(-7!8K!3;3# D# @>2(-7!<>?>3R!-7!#
Câu 64: )+3!%)+!3)+!(g39&!%$!%&'<(

*+)-!-./%

)y!3%
89&/-!-./%|#%)-!-./%_`
3P>-9*+)-!-./%|E=%>/A/'%2!0!,2G%)+!
3)+!3%89&/=K33B}#!}3)!=%Q!=%h8K!=%W>9&!=%Q!8c>3%89&/%$!%&'/%:3;!
<(
A# 

# B# 


#
C# *+
# D# 

#
Câu 65: &'/%:3%Š/S|3%BG'%F!3)!/2(Q>39s!,>3*+(Q>39s!5\S#|=%Q!3%D+
A# @G]# B# J>!%5g3# C# J>E3>!# D# !5(>!#
Câu 66: >()?>!+)E8FG/C!%>N38g!C!/%2G3%:'!%:3I
A# ‹# B# # C# # D# #
Câu 67: %)((>!),>3|/C3)!3M!%>i!'%2!0!*n8B*P>l([-!-./%
3%b3%89&/((W>#@>A3./Bl*+(>!),>3|39S!0!+
A# *+G,>!# B# *+GE>!# C# *+G,>!# D# *+GE>!#
Câu 68: J%M/%>N!/A/3%h!%>N(EU
_`^/=%h
*+)-!-./%_`
-9#
_`^/=%h
-9*+)-!-./%
#
_`^/=%h
-9*+)-!-./%
#
_`%)-!-./%
*+)-!-./%
#
_`%)-!-./%*+)-!-./%

#
_`%)*+)-!-./%_`
#
=%>=K33%H/3%h!%>N(EW39s!%&'3%89&/=K33B+
A# # B# # C# # D# #
Câu 69: J%M/%>N!/A/3%h!%>N(EU
_`{>N!'%F!
!C!/%2G#
_5`%)-!-./%_
`
*+)-!-./%
-9#
_/`%>N3'%F!%)+!3)+!
#
_-`%)=>()?>*+)-!-./%
-9#
_`dŒ!=%h
-98>r5g3!!!C!#
=%>/A/'%2!0!=K33%H/EW3%h!%>N(3%89&/=>()?>+
A# # B# # C# # D# #
Câu 70: g3(Œ/<!|_3%+!%'%7!/%h!%+
`/CŒ!(3!)_
`#{W3/%AG(/<!
|36!%>N39&!=•#>K3=%>8W3/%AG()(3!)36!%>N39&!+=•8W3/%AG
()3!)36!%>N39&!+=•#%7!3R(3?'/%:3(3!)3)!|+
J!qpy8V
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A# €# B# €# C# €# D# €#
Câu 71: &'/%:3%Š/S|/C/Q!3%0/'%F!3Y

#Jn|3%M/%>N!/A//%GD!%CE_3%)
8H!3TN()`
_`|1Ž}1 1J#_`}1Ž1#
_` 1Ža1#_`a1J

1
#
%A35>D!+)E8FG=%Q!8H!I
A# J*+a8V'%2!0!89&/*P>>2>'%C!=%h#
B# }*++/A/%&'/%:3/C3h!%9•!3h!%#
C# '%F!%BG39P/=%>!C!/%2G#
D# ! *P>*Q>3Q>,H3E‚3%89&/=%h_3%+!%'%7!/%h!%/B=%h5>)`#
Câu 72: %)((%$!%&'|<( ! !*+
_),>/%>K(€=%W>9&!`3!*n8B
3)!-!-./%

*+
3%89&/-!-./%}/%0(((W>3!%w*+h3_X
8=3/`%$!%&'=%h<(

_=%Q!/w!E2!'%L(=%Y!+)=%A/`#%)}3A/-^!*n8B*P>-!
-./%_
`
89&/-!-./% *+(=K33B#Q/?!89&//%:3;!J!!J8K!=%W>9&!
=%Q!8c>3%89&/h3_X8=3/`%$!%&'=%h/C3T=%W>E)*P>
5e!#@>A3.7!!%:3/B(+
A# # B# # C# # D# #
Câu 73: %)(%$!%&'|<(
_
`
*+)-!-./%/%0
_(`
*+

_(`#=%>'%2!0!,2G%)+!3)+!3%89&/-!-./%}/%T/%0(
/A/(W>E!k33!%w*+h3%$!%&'=%h _X8=3/`<(
*+
_3TN()39S!0!
UU`#%)-!-./%}'%2!0!*n8B*P>-!-./%3%b3%89&/=K33Ba#!a3)!
=%Q!=%h8K!=%W>9&!=%Q!8c>3%89&/(/%:3;!#%7!3R(=%W>9&!/B3)!|
7!!%:3*P>>A3.!+)E8FGI
A# €# B# €# C# €# D# €#
Câu 74: %)(%$!%&'|<(%>%&'/%:3%Š/S(?/%%X/C/Q!3%0/'%F!3Y

*+

'%2!0!*n8B*P>([-!-./%#=%>'%2!0!,2G%)+!3)+!3%
89&/-!-./%}*+h3%$!%&'=%h _X8=3/`<(%>(>!8<!8•!=K3>K'/C3T=%W>%S>E)
*P>%>8)+#Q/?!-!-./%}3%89&//%:3;!@/%T/%0(W>%Š/S/C/j!EW!Gi!
3Y//5)!#%7!3R(=%W>9&!/B(W>/C=%W>9&!()P!!%:33)!@+
A# €# B# €# C# €# D# €#
Câu 75: {W3/%AG%)+!3)+!('%)3'%)3)!=%h
-93)+!5gE2!'%L(E>!%/%)*+)(
-!-./%%$!%&'*+=K33%H/'%2!0!3%89&/-!-./%|#>K3/A/'%2!
0!,2G%)+!3)+!#Jc!=%W>9&!(W>/C3)!-!-./%|+
A# (# B# (# C# (# D# (#
Câu 76: $!%&'|<(/A/%>8)//5)!/C/Q!3%0/-?!
G
*+
#{!!C!()|*P>>
E(g33%s>>!'%2!0!3%89&/%$!%&'/%T/%0/A/%>8)//5)!#{W3/%AG%)+!3)+!3%
89&/(
#>K33T=%W>/BE)*P>%>8)5e!#o3=%A/(|3A/-^!3W>
8*P>(()(#@>A3./B(+
A# # B# # C# # D# #
Câu 77: {D3A!/%>K/9S!E)>/C->N!3h/%5V(o3(‘*P>8g-+G’(!9s>3/%)((
/)\S3%M/%>N!'%2!0!*P>9&!-9-!-./%5?/!>333)!()!>/#>K3=%W>9&!>i!/B
5?/+q/(“*+%>NE:3/BrA3b!%+€#@>A3.7!!%:3/B(+
A# # B# # C# # D# #
Câu 78: %)/A/'%A35>DEU
_`!>>!*+'%!)8Vh33!3)!!9P/-!-./%/B/%H!8V=%Q!+(8c>(+rb3h(#
_`%>3A/%%>8)/A/!=!_3n(3!`E‚3%89&/!=!/C(?/%//5)!39S!0!#
_`J>''3>3@G]]@'%2!0!%)+!3)+!*P>3%)3TN()U#
_`2!'%L(3j!%&'(3G(3/G389&/-j!8D+(3%BG3>!%%Š/S#
_`%>KEA!%$!%&'!)'!3!_]8>(3G')'!`*+/)E‚3%89&/3W>8-Œ!,:3()!)/)#
J!qpy8V
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
_`{V%>83%C!/)E/53G>/_53!]])`E‚3%89&/!=!8<!'%F!/:3?)/B!%#
W'%A35>D8H!+
A# # B# # C# # D# #
Câu 79: J>K!%+!%3%h!%>N(EU
9P/U„C3*+)W!!%>N(($>W!=%)2!([-!-./%

)y!<>/%)*+)($>W!
(g3(L=>()?>=‚(!Gi!/%:3#
9P/U%63%i(]>43-!-./%
*+)W!#
a!EA3%>N!39&!*+E)EA!%9&!543=%h3%)A3XW!!%>N(#%)/A/'%A35>DEU
_`JW/8g=%h3%)A3XW!!%>N(!%!%%S!E)*P>W!!%>N(#
_`xW!!%>N(/%T,2GR!(w!%)A%4//w!XW!!%>N(/%T,2GR!(w!8>N!%)A#
_`[9&!543=%h3%)A3X%>W!3)!/j!(g33%s>8>D(+!%9!%#
_`x/2%>W!!%>N(=>()?> !8V5.R!(w!5.),>%C3%+!%>)! !
1
_`xW!!%>N(%>N!39&!=%Q!3%G8c>=%>3%G-!-./%
5e!-!-./%
#
_`KX59P/3%G-!-./%
5e!-!-./% !
=%h3%)A3E‚!%!%%S!#
W'%A35>D8H!+
A# # B# # C# # D# #
Câu 80: $!%&'<(!/)8S!/%0/|,>3/%0/(?/%%X}*+ +E2!'%L(E3%C/B|*+
}#%)()_3)!8CEW()/B|P!%S!EW()}`'%2!0!*P>-!-./%
-93%b3%
89&/h3=%h
_X8=3/`#o3=%A//u!()'%2!0!*n8B*P>([-!-./%
/Q/?!-!-./%E'%2!0!3%89&/((W>#{W3/%AG%)+!3)+!()3%b3%
89&/h3=%h
_X8=3/`*+(!9P/#%7!3R(=%W>9&!/B}3)!+
A# €# B# €# C# €# D# €#
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
41A 42C 43A 44B 45C 46B 47D 48C 49D 50C
51B 52A 53A 54B 55B 56D 57B 58A 59B 60A
61C 62A 63D 64D 65B 66C 67D 68A 69C 70A
71B 72D 73D 74B 75C 76A 77A 78A 79B 80B
Câu 41:
%:3;!<(=>()?>+”•
1
 !/%;//%;!8y'%2!0!%K3
”•–#1,—˜#1
”•,—˜
”•%4!,
Câu 42:
#>U

1”•
1

J!qpy8V
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 CHUYÊN HẠ LONG NĂM HỌC 2022-2023
(Đề thi có 04 trang) Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian: 50 phút (không tính thời gian phát đề) Mã đề 068
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 41: Hỗn hợp 0,78 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 1,2 mol Cu2+ và 1,2 mol Ag+. Sau phản
ứng hoàn toàn, lọc bỏ phần dung dịch thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của x có thể là A. 0,915. B. 1,05. C. 1,80. D. 1,418.
Câu 42: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thủy phân hết 1 mol vinyl axetat rồi đem sản phẩm thực hiện phản ứng tráng bạc thu được 4 mol bạc kim loại.
B. Ứng với công thức C5H10O2 có 5 đồng phân este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Hợp chất thơm CH3COOC6H4OH phản ứng KOH tỉ lệ 1 : 3 về số mol.
D. Hợp chất C2H4O2 có 3 đồng phân mạch hở, trong đó có 1 đồng phân có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 43: Hợp chất nào sau đây có khối lượng mol phân tử là số lẻ? A. Anilin. B. Lysin. C. Saccarozơ.
D. Tơ nilon-6,6.
Câu 44: Kali tác dụng với dung dịch chất nào sau đây không tạo thành kết tủa? A. MgCl2. B. Ba(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. CuSO4.
Câu 45: Quá trình nào sau đây không có sự trao đổi electron?
A. Dây phơi bằng thép bị đứt được nối bằng một sợi dây đồng, để trong không khí ẩm.
B. Quá trình đốt cháy nhiên liệu của động cơ đốt trong (xe máy, ô tô,.).
C. Dùng giấm ăn để khử mùi tanh của nhớt cá.
D. Nhúng thanh sắt sạch vào dung dịch muối đồng sunfat.
Câu 46: Vật liệu polime nào sau đây trong thành phần không chứa nguyên tố nitơ? A. Lông cừu. B. Tơ lapsan. C. Tơ olon. D. Tơ capron.
Câu 47: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa ion kim loại như sau:
Mg2+/Mg; Al3+/Al; Zn2+/Zn; Cu2+/Cu. Kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Cu. B. Zn. C. Al. D. Mg.
Câu 48: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Vàng là kim loại dẻo nhất, có thể dát mỏng đến mức ánh sáng có thể xuyên qua.
B. Thủy ngân ở dạng lỏng ngay ở nhiệt độ thường, dễ bay hơi và rất độc.
C. Kim loại crom là vật liệu có độ cứng lớn nhất, có thể dùng để làm mũi khoan, dao cắt kính,.
D. Liti là kim loại nhẹ nhất, kim loại liti có thể nổi trên dầu hỏa.
Câu 49: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dextrin và mantozơ là các sản phẩm trung gian của quá trình thủy phân tinh bột.
B. Amilozơ và xenlulozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh, thủy phân hoàn toàn trong môi
trường axit đều thu được sản phẩm là glucozơ.
C. Mỗi gốc glucozơ trong phân tử xenlulozơ còn 3 nhóm –OH tự do, sản phẩm của xenlulozơ với
axit nitric đặc (xúc tác và điều kiện thích hợp) được dùng làm thuốc súng không khói.
D. Ở điều kiện thường glucozơ ở trạng thái rắn và tồn tại chủ yếu dạng mạch hở. Trang 1/4 – Mã đề 068


Câu 50: Este nào sau đây khi thủy phân trong môi trường kiềm không thu được muối và ancol?
A. (C17H33COO)3C3H5. B. C6H5COOCH3.
C. CH3COOCH=CH2. D. CH3OCOC2H5.
Câu 51: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân nhôm oxit nóng chảy.
B. Kim loại Li được dùng làm tế bào quang điện.
C. Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng.
D. Trong hemoglobin (huyết sắc tố hay hồng cầu) của máu có chứa ion sắt (II).
Câu 52: Chất béo nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường và có 98 nguyên tử hiđro trong phân tử? A. Trilinolein. B. Tripanmitin. C. Tristearin. D. Triolein.
Câu 53: Trường hợp nào sau đây có xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa (kim loại sử dụng trong các thí
nghiệm được coi là tinh khiết)?
A. Để đoạn dây thép trong không khí ẩm.
B. Đốt bột sắt trong khí clo.
C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch HCl.
D. Cho bột đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Câu 54: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
A. thạch cao nung.
B. thạch cao sống. C. boxit. D. đá vôi.
Câu 55: Trộn bột kim loại X với bột sắt oxit thu được hỗn hợp Y (gọi là hỗn hợp tecmit). Y được dùng
để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là A. Fe. B. Al. C. Ag. D. Cu.
Câu 56: Để sơ cứu cho người bị bỏng phenol (C6H5OH) người ta có thể sử dụng dung dịch loãng nào sau đây? A. Giấm ăn. B. Glixerol. C. Muối ăn.
D. Nước vôi trong.
Câu 57: Thủy phân 10,36 gam etyl fomat trong dung dịch chứa 6,4 gam NaOH đun nóng. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 9,67. B. 10,32. C. 9,76. D. 9,52.
Câu 58: Hai chất có thể dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và Na3PO4.
B. Na2CO3 và HCl.
C. NaCl và Ca(OH)2.
D. Na2CO3 và Ca(OH)2.
Câu 59: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường? A. Be. B. Ba. C. Fe. D. Zn.
Câu 60: Amin nào sau đây không ở thể khí ở điều kiện thường?
A. isopropyl amin. B. etyl amin. C. dimetylamin. D. metylamin.
Câu 61: Hợp chất nào sau đây không phản ứng với hiđro (xúc tác Ni, t°)? A. Cao su Buna. B. Triolein. C. Saccarozơ. D. Glucozơ.
Câu 62: Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố kim loại M trong hỗn hợp X gồm MCl2 và
MSO4 là 21,10%. Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong X là A. 21,10%. B. 15,03%. C. 21,15%. D. 15,60%.
Câu 63: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ: Trang 2/4 – Mã đề 068


INCLUDEPICTURE "http://hoctap.dvtienich.com/wp-content/uploads/2019/05/desnang.png" \* MERGEFORMATINET
Ban đầu trong cốc chứa dung dịch Ca(OH)2. Sục rất từ từ CO2 vào cốc cho tới dư. Hỏi độ sáng của bóng
đèn thay đổi như thế nào? A. Tăng dần.
B. Tăng dần rồi lại giảm dần.
C. Giảm dần đến tắt.
D. Giảm dần rồi lại tăng dần.
Câu 64: Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Al, MgCO3, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu
được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp chất rắn Z gồm
A. Al2O3, MgO, Fe2O3.
B. BaSO4, MgO, Al2O3, Fe2O3.
C. MgO và Fe2O3.
D. BaSO4, MgO, Fe2O3.
Câu 65: Hợp chất hữu cơ X thủy phân trong cả môi trường axit và môi trường bazơ. X không thể là A. Gly-Ala. B. Tinh bột. C. Tristearin. D. Anbumin.
Câu 66: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. W. B. Al. C. Hg. D. K.
Câu 67: Cho 10,22 gam aminoaxit X có trong tự nhiên phản ứng vừa đủ với V mL dung dịch HCl 1,0M
thì thu được 15,33 gam muối. Giá trị của V và amino axit X tương ứng là
A. 150 và glyxin.
B. 150 và lysin.
C. 140 và glyxin.
D. 140 và lysin.
Câu 68: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2CO3.
(6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 69: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân MgCl2 nóng chảy.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3.
(d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 70: Một mẫu cồn X (thành phần chính là C2H5OH) có lẫn metanol (CH3OH). Đốt cháy 15 gam cồn
X tỏa ra nhiệt lượng 437,85 kJ. Biết khi đốt cháy 1 mol metanol tỏa ra nhiệt lượng là 716 kJ, đốt cháy 1
mol etanol tỏa ra nhiệt lượng là 1370 kJ. Phần trăm tạp chất metanol trong X là Trang 3/4 – Mã đề 068

A. 8%. B. 6%. C. 10%. D. 4%.
Câu 71: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H16O6N2. Từ X thực hiện các chuyển hóa sau (theo đúng tỉ lệ mol)
(1) X + 3NaOH → 2Y + Z + T. (2) Y + 2HCl → M + NaCl.
(3) Z + HCl → Q + NaCl. (4) Q + T ⇋ CH3COOCH3 + H2O.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. M, T và Q đều phản ứng được với Na giải phóng khí.
B. Y và M là các hợp chất có tính lưỡng tính.
C. M phân hủy trước khi nóng chảy.
D. Nung Z với vôi tôi xút sẽ thu được khí P (thành phần chính của khí bioga).
Câu 72: Cho m gam hỗn hợp X gồm ZnO, CuO, ZnS và Cu2S (oxi chiếm 20% khối lượng) tan vừa đủ
trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chứa 4m gam muối trung hòa và 0,840 lít (ở
đktc) hỗn hợp khí gồm NO2, SO2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung
dịch Ba(NO3)2 được dung dịch Z và 11,65 gam kết tủa. Cô cạn Z được chất rắn T, nung T đến khối lượng
không đổi thu được 3,36 lít (ở đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Giá trị gần nhất của m là A. 2,6. B. 2,9. C. 3,6. D. 3,9.
Câu 73: Cho 31,64 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa KNO3 (27,27 gam)
và H2SO4 (86,24 gam). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 121,83 gam
các muối sunfat trung hòa và 5,152 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) gồm NO, N2O và H2 (tỉ lệ mol tương ứng 12
: 10 : 1). Cho dung dịch Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được kết tủa Q. Nung Q trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được 39,2 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Mg trong X
gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 28%. B. 64%. C. 53%. D. 15%.
Câu 74: Cho 6,4 gam hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C5H14O4N2 và
C9H24O8N4 phản ứng vừa đủ với 160 mL dung dịch NaOH 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch Y và 0,896 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) gồm hai amin đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so
với hiđro là 18,125. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn G chỉ chứa 3 muối hữu cơ có cùng số nguyên
tử cacbon. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng mol lớn nhất trong G là A. 12,22%. B. 29,96%. C. 21,38%. D. 57,83%.
Câu 75: Đốt cháy hoàn toàn 4,96 gam photpho trong khí O2 dư, toàn bộ sản phẩm sinh ra cho vào 400 ml
dung dịch hỗn hợp NaOH 0,4M và KOH 0,6M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch X là A. 29,76 gam. B. 26,12 gam. C. 28,32 gam. D. 31,20 gam.
Câu 76: Hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon có công thức dạng C5Hy và H2. Đun nóng 0,5875 mol X với Ni,
sau một thời gian phản ứng thu được hỗn hợp M chỉ chứa các hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn M thu
được 23,175 gam H2O. Biết tỉ khối của M so với hiđro bằng 35,15. Mặt khác, 14,06 gam X tác dụng tối
đa với m gam Brom. Giá trị của m là A. 70,4. B. 88,0. C. 52,8. D. 79,2.
Câu 77: Để tráng 50 chiếc gương soi có diện tích bề mặt 0,4 m² với độ dày 0,1 μm người ta cho m gam
glucozơ thực hiện phản ứng với lượng dư dung dịch bạc nitrat trong amoniac. Biết khối lượng riêng của
bạc là 10,49 g/cm³ và hiệu suất của quá trình là 65%. Giá trị gần nhất của m là A. 26,9. B. 32,3. C. 21,0. D. 31,2.
Câu 78: Cho các phát biểu sau:
(1) Anilin và phenol đều ít tan trong nước, dung dịch của chúng đều không làm đổi màu quì tím.
(2) Khi tách hiđro các ankan (trừ metan) sẽ thu được anken có mạch cacbon tương ứng.
(3) Tripeptit Gly-Ala-Glu phản ứng hoàn toàn với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3.
(4) Sản phẩm trùng hợp metyl metacrylat được dùng để làm thủy tinh hữu cơ.
(5) Chiếu sáng hỗn hợp neopentan (2,2-đimetylpropan) và clo sẽ thu được tối đa 4 dẫn xuất monoclo. Trang 4/4 – Mã đề 068


zalo Nhắn tin Zalo