SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH
ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỊNH KỲ NGÀY 09/04
THPT NGUYỄN KHUYẾN – LÊ THÀNH TÔNG NĂM HỌC 2022-2023
(Đề thi có 03 trang) Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian: 50 phút (không tính thời gian phát đề) Mã đề 095
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 1: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Ag.
Câu 2: Tơ nào sau đây được điều chế bằng phương pháp trùng hợp? A. Tơ nitron. B. Tơ visco. C. Tơ tằm. D. Tơ nilon-6,6.
Câu 3: Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là A. Os. B. Cs. C. Hg. D. Li.
Câu 4: Trong các kim loại sau, kim loại nào thuộc nhóm kim loại kiềm? A. Mg. B. Al. C. Be. D. Cs.
Câu 5: Cho dung dịch I2 vào hồ tinh bột, thu được dung dịch có màu A. đỏ nâu. B. trắng xanh. C. xanh tím. D. vàng nhạt.
Câu 6: Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây? A. Cr2O3. B. NaCrO2. C. K2Cr2O7. D. Cr2(SO4)3.
Câu 7: Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit glutamic là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 8: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Ca2+, Mg2+. B. Al3+, Fe3+. C. Na+, K+. D. K+, NH + 4 .
Câu 9: Tên gọi nào sau đây là của este CH2=CH-COO-CH3? A. Metyl metacrylat. B. Metyl axetat. C. Vinyl axetat. D. Metyl acrylat.
Câu 10: Cho 13,44 gam kim loại M tác dụng với khí Cl2 dư, thu được 53,2 gam muối. Kim loại M là A. Fe. B. Mg. C. Ca. D. Al.
Câu 11: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại A. Sn. B. Zn. C. Pb. D. Cu.
Câu 12: Chất ứng với công thức cấu tạo nào sau đây là amin bậc hai? A. (CH3)2CH–NH2. B. CH3–NH–CH3. C. (CH3)3N. D. CH3–CH2–NH2.
Câu 13: Hợp chất nào sau đây có màu đỏ thẫm? A. Cr(OH)3. B. CrO3. C. Al2O3. D. Fe(OH)2.
Câu 14: Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ, ta cần sử dụng hóa chất nào sau đây để khử độc thủy ngân? A. Muối ăn. B. Lưu huỳnh. C. Cacbon. D. Vôi sống.
Câu 15: Saccarozơ là chất rắn kết tinh, không màu, có vị ngọt. Trong tự nhiên saccarozơ có trong nhiều
loài thực vật, có nhiều nhất trong A. mật ong. B. bông nõn. C. hạt gạo. D. cây mía.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam xenlulozơ cần dùng a mol O2 thu được CO2 và 2,7 gam H2O. Giá trị của a là Trang 1/3 – Mã đề 095
A. 0,16. B. 0,18. C. 0,13. D. 0,21.
Câu 17: Công thức hoá học của muối sắt (II) sunfat? A. FeO. B. Fe2(SO4)3. C. FeS. D. FeSO4.
Câu 18: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ không no? A. Axit panmitic. B. Valin. C. Triolein. D. Glucozơ.
Câu 19: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra kết tủa? A. Ca(OH)2. B. HCl. C. KNO3. D. NaCl.
Câu 20: Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng hợp chất có công thức
phân tử K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O để làm trong nước. Tên gọi của hợp chất trên là A. Phèn chua. B. Đá vôi. C. Muối ăn. D. Thạch cao.
Câu 21: Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam đá vôi (có chứa 10% tạp chất không bị nhiệt phân còn lại là
CaCO3), thu được khối lượng chất rắn là A. 11,20 gam. B. 12,08 gam. C. 14,40 gam. D. 10,08 gam.
Câu 22: Cho lượng dư kim loại nào sau đây vào dung dịch FeCl3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch chứa hai muối? A. Fe. B. Zn. C. Mg. D. Cu.
Câu 23: Thuỷ phân m gam peptit Gly-Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được 25,22 gam muối của glyxin. Giá trị của m là A. 31,07. B. 19,50. C. 26,39. D. 23,18.
Câu 24: Thạch cao nung được dùng để bó bột khi gãy xương, đúc tượng. Công thức hoá học của thạch cao nung là A. CaCO3. B. CaSO4.2H2O. C. CaSO4. D. CaSO4.H2O.
Câu 25: Dẫn 0,2 mol CO qua m gam hỗn hợp gồm CuO và MgO (tỉ lệ mol 1 : 1) nung nóng, thu được
hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 20. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 24,0. B. 14,4. C. 18,0. D. 19,2.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch lysin làm quỳ tím hoá đỏ.
B. Trong môi trường axit, fructozơ chuyển thành glucozơ.
C. Tristearin là chất rắn ở điều kiện thường.
D. Sản phẩm của trùng hợp buta-1,3-đien thuộc nhóm vật liệu chất dẻo.
Câu 27: Hoà tan hoàn toàn 7,3 gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước thu được dung dịch Y chứa hai
chất tan có cùng nồng độ mol và V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 5,60. B. 4,48. C. 6,72. D. 3,36.
Câu 28: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II) khi kết thúc phản ứng?
A. Đốt cháy Fe trong bình chứa Cl2.
B. Cho dung dịch HCl vào Fe(OH)2.
C. Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl.
D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
Câu 29: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 5 gam kết tủa và dung dịch
X. Đun kĩ X, thu thêm tối đa 5 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là A. 3,36. B. 2,24. C. 1,12. D. 4,48.
Câu 30: Cho các chất sau: axit glutamic, metylamin, anilin, Ala-Ala. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch HCl? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 7,84 gam Fe trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được dung dịch có
chứa m gam muối và khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của m là A. 28. B. 24. C. 20. D. 30. Trang 2/3 – Mã đề 095
Câu 32: Phát biểu nào dưới đây là sai
A. Cấu hình electron viết gọn của nguyên tử sắt là [Ar]3d6 4s2.
B. Crom tác dụng với dung dịch HCl tạo muối CrCl3 và giải phóng khí H2.
C. Dùng dung dịch HNO3 có thể phân biệt được Fe2O3 và Fe3O4.
D. Oxit Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, thuỷ tinh.
Câu 33: Cho sơ đồ các phản ứng sau: (1) CO2 (dư) + Ca(OH)2 → X (2) NaOH + X → Y + Z + H2O
(3) NaOH (dư) + X → Y + T + H2O
Hai chất X, T thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là A. Ca(HCO3)2, NaHCO3. B. CaCO3, NaHCO3. C. Ca(HCO3)2, Na2CO3. D. CaCO3, Na2CO3.
Câu 34: Cho 3,68 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ), thu được 0,1 mol
H2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng là A. 42,58 gam. B. 52,68 gam. C. 52,48 gam. D. 13,28 gam.
Câu 35: Thí nghiệm không thu được kim loại sau khi kết thúc phản ứng?
A. Nhiệt phân Cu(NO3)2.
B. Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
C. Dẫn khí H2 dư qua Fe2O3 nung nóng.
D. Điện phân Al2O3 nóng chảy.
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chất béo (P) thu được a mol H2O và 1,425 mol CO2. Mặt khác nếu
đem hỗn hợp (P) nói trên tác dụng tối đa với 0,065 mol Br2 trong dung dịch. Biết rằng thủy phân hoàn
toàn hỗn hợp (P) trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối có dạng C17HxCOONa. Giá trị của a là A. 1,32. B. 1,31. C. 1,36. D. 1,30.
Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch AgNO3.
(b) Cho lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3.
(c) Nhỏ từ từ tới dư dung dịch NH3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Đun nóng dung dịch chứa đồng thời NaHCO3 và CaCl2.
(e) Cho từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3.
Số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 38: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được
dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 90,4 gam muối khan. Nếu cho Y tác dụng với khí clo dư đến
phản ứng hoàn toàn thu được 97,5 gam muối. Phần trăm về khối lượng của Fe2O3 có trong hỗn hợp X là A. 46,4%. B. 53,7%. C. 62,5%. D. 33,2%.
Câu 39: Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ để lâu bị ôi do chất béo bị oxi hoá bởi oxi trong không khí.
(b) Đậu hũ (đậu phụ) là sản phẩm của quá trình đông tụ protêin thực vật.
(c) Metan (CH4) là thành phần chính của khí thiên nhiên.
(d) Nước ép của quả nho chín có phản ứng màu biurê.
(e) Xenlulozơ là thành phần chính của tơ tằm. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Trang 3/3 – Mã đề 095
Câu 40: Nung nóng 14,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4) với hỗn hợp khí X
gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được 28,475 gam hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua. Hòa tan
Y bằng lượng vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào
Z, thu được m gam kết tủa. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 119,2. B. 122,1. C. 103,8. D. 127,4.
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT 1B 2A 3D 4D 5C 6C 7B 8A 9D 10B 11B 12B 13B 14B 15D 16B 17D 18C 19A 20A 21B 22D 23C 24D 25C 26C 27A 28B 29A 30D 31A 32B 33C 34C 35A 36B 37B 38C 39D 40D Câu 10:
nCl2 = (m muối – mM)/71 = 0,56
Kim loại M hóa trị x, bảo toàn electron:
13,44x/M = 0,56.2 → M = 12x
→ x = 2, M = 24: M là Mg Câu 11:
Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép (thành phần chính là Fe) người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm
dưới nước) những tấm kim loại Zn vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên Zn là cực âm và bị ăn mòn, Fe là
cực dương và được bảo vệ. Câu 14:
Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân
rồi gom lại là lưu huỳnh, vì Hg và S phản ứng ở điều kiện thường, tạo sản phẩm rắn HgS ít độc hơn và dễ thu dọn hơn: Hg + S → HgS Câu 16:
(C6H10O5)n + 6nO2 → 6nCO2 + 5nH2O
nH2O = 0,15 → nO2 = 0,18 Trang 4/3 – Mã đề 095
Đề thi thử Hóa Học trường Khối A1 Nguyễn Khuyến năm 2023
487
244 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Đề thi thử Hóa Học trường Khối A1 Nguyễn Khuyến năm 2023 bản word có lời giải chi tiết.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(487 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Tốt nghiệp THPT
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH
THPT NGUYỄN KHUYẾN – LÊ THÀNH TÔNG
(Đề thi có 03 trang)
(40 câu trắc nghiệm)
ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỊNH KỲ NGÀY 09/04
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: HOÁ HỌC
Thời gian: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
Mã đề 095
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 1: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Ag.
Câu 2: Tơ nào sau đây được điều chế bằng phương pháp trùng hợp?
A. Tơ nitron. B. Tơ visco. C. Tơ tằm. D. Tơ nilon-6,6.
Câu 3: Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là
A. Os. B. Cs. C. Hg. D. Li.
Câu 4: Trong các kim loại sau, kim loại nào thuộc nhóm kim loại kiềm?
A. Mg. B. Al. C. Be. D. Cs.
Câu 5: Cho dung dịch I
2
vào hồ tinh bột, thu được dung dịch có màu
A. đỏ nâu. B. trắng xanh. C. xanh tím. D. vàng nhạt.
Câu 6: Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
A. Cr
2
O
3
. B. NaCrO
2
. C. K
2
Cr
2
O
7
. D. Cr
2
(SO
4
)
3
.
Câu 7: Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit glutamic là
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 8: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A. Ca
2+
, Mg
2+
. B. Al
3+
, Fe
3+
. C. Na
+
, K
+
. D. K
+
, NH
4
+
.
Câu 9: Tên gọi nào sau đây là của este CH
2
=CH-COO-CH
3
?
A. Metyl metacrylat. B. Metyl axetat. C. Vinyl axetat. D. Metyl acrylat.
Câu 10: Cho 13,44 gam kim loại M tác dụng với khí Cl
2
dư, thu được 53,2 gam muối. Kim loại M là
A. Fe. B. Mg. C. Ca. D. Al.
Câu 11: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)
những tấm kim loại
A. Sn. B. Zn. C. Pb. D. Cu.
Câu 12: Chất ứng với công thức cấu tạo nào sau đây là amin bậc hai?
A. (CH
3
)
2
CH–NH
2
. B. CH
3
–NH–CH
3
. C. (CH
3
)
3
N. D. CH
3
–CH
2
–NH
2
.
Câu 13: Hợp chất nào sau đây có màu đỏ thẫm?
A. Cr(OH)
3
. B. CrO
3
. C. Al
2
O
3
. D. Fe(OH)
2
.
Câu 14: Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ, ta cần sử dụng hóa chất nào sau đây để khử độc thủy ngân?
A. Muối ăn. B. Lưu huỳnh. C. Cacbon. D. Vôi sống.
Câu 15: Saccarozơ là chất rắn kết tinh, không màu, có vị ngọt. Trong tự nhiên saccarozơ có trong nhiều
loài thực vật, có nhiều nhất trong
A. mật ong. B. bông nõn. C. hạt gạo. D. cây mía.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam xenlulozơ cần dùng a mol O
2
thu được CO
2
và 2,7 gam H
2
O. Giá trị
của a là
Trang 1/3 – Mã đề 095
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. 0,16. B. 0,18. C. 0,13. D. 0,21.
Câu 17: Công thức hoá học của muối sắt (II) sunfat?
A. FeO. B. Fe
2
(SO
4
)
3
. C. FeS. D. FeSO
4
.
Câu 18: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ không no?
A. Axit panmitic. B. Valin. C. Triolein. D. Glucozơ.
Câu 19: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaHCO
3
sinh ra kết tủa?
A. Ca(OH)
2
. B. HCl. C. KNO
3
. D. NaCl.
Câu 20: Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng hợp chất có công thức
phân tử K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O để làm trong nước. Tên gọi của hợp chất trên là
A. Phèn chua. B. Đá vôi. C. Muối ăn. D. Thạch cao.
Câu 21: Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam đá vôi (có chứa 10% tạp chất không bị nhiệt phân còn lại là
CaCO
3
), thu được khối lượng chất rắn là
A. 11,20 gam. B. 12,08 gam. C. 14,40 gam. D. 10,08 gam.
Câu 22: Cho lượng dư kim loại nào sau đây vào dung dịch FeCl
3
, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch chứa hai muối?
A. Fe. B. Zn. C. Mg. D. Cu.
Câu 23: Thuỷ phân m gam peptit Gly-Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được 25,22 gam muối của
glyxin. Giá trị của m là
A. 31,07. B. 19,50. C. 26,39. D. 23,18.
Câu 24: Thạch cao nung được dùng để bó bột khi gãy xương, đúc tượng. Công thức hoá học của thạch
cao nung là
A. CaCO
3
. B. CaSO
4
.2H
2
O. C. CaSO
4
. D. CaSO
4
.H
2
O.
Câu 25: Dẫn 0,2 mol CO qua m gam hỗn hợp gồm CuO và MgO (tỉ lệ mol 1 : 1) nung nóng, thu được
hỗn hợp khí có tỉ khối so với H
2
bằng 20. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 24,0. B. 14,4. C. 18,0. D. 19,2.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch lysin làm quỳ tím hoá đỏ.
B. Trong môi trường axit, fructozơ chuyển thành glucozơ.
C. Tristearin là chất rắn ở điều kiện thường.
D. Sản phẩm của trùng hợp buta-1,3-đien thuộc nhóm vật liệu chất dẻo.
Câu 27: Hoà tan hoàn toàn 7,3 gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước thu được dung dịch Y chứa hai
chất tan có cùng nồng độ mol và V lít khí H
2
(đktc). Giá trị của V là
A. 5,60. B. 4,48. C. 6,72. D. 3,36.
Câu 28: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II) khi kết thúc phản ứng?
A. Đốt cháy Fe trong bình chứa Cl
2
. B. Cho dung dịch HCl vào Fe(OH)
2
.
C. Cho Fe
2
O
3
vào dung dịch HCl. D. Cho Fe vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng, dư.
Câu 29: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO
2
(đktc) vào dung dịch Ca(OH)
2
, thu được 5 gam kết tủa và dung dịch
X. Đun kĩ X, thu thêm tối đa 5 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là
A. 3,36. B. 2,24. C. 1,12. D. 4,48.
Câu 30: Cho các chất sau: axit glutamic, metylamin, anilin, Ala-Ala. Có bao nhiêu chất tác dụng được
với dung dịch HCl?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 7,84 gam Fe trong dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng (dư), thu được dung dịch có
chứa m gam muối và khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất của S
+6
). Giá trị của m là
A. 28. B. 24. C. 20. D. 30.
Trang 2/3 – Mã đề 095
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 32: Phát biểu nào dưới đây là sai
A. Cấu hình electron viết gọn của nguyên tử sắt là [Ar]
3
d
6
4s
2
.
B. Crom tác dụng với dung dịch HCl tạo muối CrCl
3
và giải phóng khí H
2
.
C. Dùng dung dịch HNO
3
có thể phân biệt được Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
.
D. Oxit Cr
2
O
3
được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, thuỷ tinh.
Câu 33: Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(1) CO
2
(dư) + Ca(OH)
2
→ X
(2) NaOH + X → Y + Z + H
2
O
(3) NaOH (dư) + X → Y + T + H
2
O
Hai chất X, T thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. Ca(HCO
3
)
2
, NaHCO
3
. B. CaCO
3
, NaHCO
3
.
C. Ca(HCO
3
)
2
, Na
2
CO
3
. D. CaCO
3
, Na
2
CO
3
.
Câu 34: Cho 3,68 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dung dịch H
2
SO
4
20% (vừa đủ), thu được 0,1 mol
H
2
. Khối lượng dung dịch sau phản ứng là
A. 42,58 gam. B. 52,68 gam. C. 52,48 gam. D. 13,28 gam.
Câu 35: Thí nghiệm không thu được kim loại sau khi kết thúc phản ứng?
A. Nhiệt phân Cu(NO
3
)
2
.
B. Cho dung dịch FeCl
2
vào dung dịch AgNO
3
dư.
C. Dẫn khí H
2
dư qua Fe
2
O
3
nung nóng.
D. Điện phân Al
2
O
3
nóng chảy.
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chất béo (P) thu được a mol H
2
O và 1,425 mol CO
2
. Mặt khác nếu
đem hỗn hợp (P) nói trên tác dụng tối đa với 0,065 mol Br
2
trong dung dịch. Biết rằng thủy phân hoàn
toàn hỗn hợp (P) trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối có dạng C
17
HxCOONa. Giá trị của a là
A. 1,32. B. 1,31. C. 1,36. D. 1,30.
Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch FeCl
3
tác dụng với dung dịch AgNO
3
.
(b) Cho lượng dư dung dịch Ba(OH)
2
vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
.
(c) Nhỏ từ từ tới dư dung dịch NH
3
vào dung dịch Fe(NO
3
)
2
.
(d) Đun nóng dung dịch chứa đồng thời NaHCO
3
và CaCl
2
.
(e) Cho từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl
3
.
Số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 38: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe
2
O
3
tác dụng vừa đủ với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thu được
dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 90,4 gam muối khan. Nếu cho Y tác dụng với khí clo dư đến
phản ứng hoàn toàn thu được 97,5 gam muối. Phần trăm về khối lượng của Fe
2
O
3
có trong hỗn hợp X là
A. 46,4%. B. 53,7%. C. 62,5%. D. 33,2%.
Câu 39: Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ để lâu bị ôi do chất béo bị oxi hoá bởi oxi trong không khí.
(b) Đậu hũ (đậu phụ) là sản phẩm của quá trình đông tụ protêin thực vật.
(c) Metan (CH
4
) là thành phần chính của khí thiên nhiên.
(d) Nước ép của quả nho chín có phản ứng màu biurê.
(e) Xenlulozơ là thành phần chính của tơ tằm.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Trang 3/3 – Mã đề 095
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 40: Nung nóng 14,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4) với hỗn hợp khí X
gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được 28,475 gam hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua. Hòa tan
Y bằng lượng vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO
3
dư vào
Z, thu được m gam kết tủa. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 119,2. B. 122,1. C. 103,8. D. 127,4.
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
1B 2A 3D 4D 5C 6C 7B 8A 9D 10B
11B 12B 13B 14B 15D 16B 17D 18C 19A 20A
21B 22D 23C 24D 25C 26C 27A 28B 29A 30D
31A 32B 33C 34C 35A 36B 37B 38C 39D 40D
Câu 10:
nCl
2
= (m muối – mM)/71 = 0,56
Kim loại M hóa trị x, bảo toàn electron:
13,44x/M = 0,56.2 → M = 12x
→ x = 2, M = 24: M là Mg
Câu 11:
Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép (thành phần chính là Fe) người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm
dưới nước) những tấm kim loại Zn vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên Zn là cực âm và bị ăn mòn, Fe là
cực dương và được bảo vệ.
Câu 14:
Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân
rồi gom lại làƒlưu huỳnh, vì Hg và S phản ứng ở điều kiện thường, tạo sản phẩm rắn HgS ít độc hơn và dễ
thu dọn hơn:
Hg + S → HgS
Câu 16:
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ 6nO
2
→ 6nCO
2
+ 5nH
2
O
nH
2
O = 0,15 → nO
2
= 0,18
Trang 4/3 – Mã đề 095
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 18:
Triolein (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
là hợp chất hữu cơ không no, phân tử có 3 liên kếtƒπ C=C.
Câu 19:
A. Ca(OH)
2
+ NaHCO
3
→ CaCO
3
+ NaOH + H
2
O
B. HCl + NaHCO
3
→ NaCl + CO
2
+ H
2
O
C, D. Không phản ứng.
Câu 21:
CaCO
3
→ CaO + CO
2
nCaCO
3
= 20.90%/100 = 0,18 → nCO
2
= 0,18
m rắn = 20 – mCO
2
= 12,08 gam
Câu 22:
A. Fe dư + FeCl
3
→ FeCl
2
B. Zn dư + FeCl
3
→ ZnCl
2
+ Fe
C. Mg dư + FeCl
3
→ MgCl
2
+ Fe
D.ƒCu dư + FeCl
3
→ FeCl
2
+ CuCl
2
Câu 23:
Gly-Gly-Ala + 3NaOH → 2GlyNa + AlaNa + H
2
O
nGlyNa = 0,26 → nGly-Gly-Ala = 0,13
→ mGly-Gly-Ala = 26,39 gam
Câu 25:
Khí thu được gồm CO
2
(0,15) và CO dư (0,05)
CuO + CO → CO
2
+ Cu
MgO không bị khử → nMgO = nCuO = nCO
2
= 0,15
→ m = 18 gam
Câu 26:
A. Sai, Lys (C
6
H
14
N
2
O
2
) làm quỳ tím hóa xanh do phân tử Lys có 2NH
2
và 1COOH.
B. Sai, trong môi trường kiềm,ƒfructozơ chuyển hóa qua lại với glucozơ.
C. Đúng, tristearin (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
là chất béo no, làƒchất rắn ở điều kiện thường.
D. Sai, sảnƒphẩm của trùng hợp buta-1,3-đien thuộc nhóm vật liệu cao su.
Trang 5/3 – Mã đề 095
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85