Đề thi thử Hóa Học trường Lê Xoay lần 4 năm 2023

470 235 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Hóa Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Đề thi thử Hóa Học trường Lê Xoay lần 4 năm 2023 bản word có lời giải chi tiết.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(470 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
THPT LÊ XOAY
(Đề thi có 04 trang)
(40 câu trắc nghiệm)
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 4
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: HOÁ HỌC
Thời gian: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
Mã đề 076
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 41: Kim loại nào sau đây cứng nhất?
A. Fe. B. W. C. Pb. D. Cr.
Câu 42: Điện phân dung dịch NaCl (có màng ngăn), ở catot thu được chất nào sau đây?
A. H
2
. B. Cl
2
. C. Na. D. HCl.
Câu 43: Trong phản ứng của kim loại Fe với khí O
2
, một nguyên tử Fe nhường tối đa bao nhiêu electron?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 44: Chất nào sau đây có 6 nguyên tử hiđro trong phân tử?
A. Ancol propylic. B. Ancol metylic. C. Ancol butylic. D. Ancol etylic.
Câu 45: Nung CaCO
3
ở khoảng 1000°C tạo ra sản phầm gồm CO
2
và chất nào sau đây?
A. CaO. B. Ca(OH)
2
. C. Ca(HCO
3
)
2
. D. CaC
2
.
Câu 46: Muối nào sau đây dễ tan trong nước?
A. KNO
3
. B. BaSO
4
. C. BaCO
3
. D. AgBr.
Câu 47: Nước cứng tạm thời tác dụng với chất nào sau đây thu được kết tủa?
A. NaNO
3
. B. NaCl. C. NaOH. D. HCl.
Câu 48: Chất nào sau đây là amin bậc ba?
A. CH
3
NHC
2
H
5
. B. (CH
3
)
2
NH. C. C
6
H
5
NH
2
. D. (CH
3
)
3
N.
Câu 49: Tác nhân chủ yếu gây “mưa axit” là
A. CO
2
. B. O
2
. C. SO
2
. D. CH
4
.
Câu 50: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Poli(vinyl clorua). B. Tinh bột. C. Nilon-6,6. D. Tơ tằm.
Câu 51: Chất nào sau đây là chất béo không no?
A. Xenlulozơ. B. Triolein. C. Axit stearic. D. Tristearin.
Câu 52: X loại đường phổ biến nhất, trong nhiều loài thực vật, nhiều nhất trong cây mía, củ cải
đường và hoa thốt nốt. Tên gọi của X là
A. saccarozơ. B. fructozơ. C. xenlulozơ. D. glucozơ.
Câu 53: Cho thanh kim loại sắt vào dung dịch chất nào sau đây sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa
học?
A. CuSO
4
. B. HCl. C. H
2
SO
4
đặc. D. MgCl
2
.
Câu 54: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất khí?
A. Alanin. B. Etylamin. C. Glyxin. D. Anilin.
Câu 55: Số nguyên tử oxi trong phân tử tristearin là
A. 6. B. 0. C. 2. D. 4.
Trang 1/4 – Mã đề 076
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 56: Nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng manhetit. B. quặng đôlômit. C. quặng boxit. D. quặng pirit.
Câu 57: Canxi phản ứng với clo sinh ra sản phẩm nào sau đây?
A. CaCl. B. CaCl
2
. C. CaOCl
2
. D. CaO.
Câu 58: Dung dịch chất nào sau đây không hòa tan được Al
2
O
3
?
A. KOH. B. HCl. C. HNO
3
. D. NaCl.
Câu 59: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở nhiệt độ cao cả KNO
3
và Fe(OH)
3
đều bị phân hủy.
B. Phèn chua có công thức Na
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O là chất làm trong nước.
C. Cho Cu tác dụng hết với lượng dư dung dịch FeCl
3
, thu được dung dịch chứa ba muối.
D. Ở nhiệt độ càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm.
Câu 60: Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu Al (có tỉ lệ mol 1 : 1) thu được 13,1 gam hỗn
hợp Y gồm các oxit. Giá trị của m là
A. 7,4. B. 9,1. C. 8,7. D. 10.
Câu 61: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch alanin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
B. Amino axit có tính chất lưỡng tính.
C. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.
D. Protein bị thuỷ phân nhờ xúc tác axit hoặc bazơ.
Câu 62: Cho Fe tác dụng với dung dịch AgNO
3
, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa
chất nào sau đây?
A. Fe(NO
3
)
3
, AgNO
3
. B. Fe(NO
3
)
2
.
C. Fe(NO
3
)
2
, AgNO
3
. D. Fe(NO
3
)
3
.
Câu 63: Cho 3 kim loại: Mg, Al, K. Tính khử của các kim loại này giảm theo thứ tự nào sau đây?
A. K > Mg > Al. B. Mg > K > Al. C. Al > Mg > K. D. Mg > Al > K.
Câu 64: Cho 18 gam glucozơ tác dụng với lượng dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa m gam muối hữu cơ. Giá trị của m là
A. 34,2. B. 21,4. C. 19,6. D. 21,3.
Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ x mol O
2
, sau phản ứng thu được CO
2
y mol H
2
O. Biết m = 78x - 103y. Nếu cho 0,15 mol X tác dụng với dung dịch nước Br
2
thì lượng Br
2
phản ứng tối đa là bao nhiêu mol?
A. 0,15. B. 0,30. C. 0,35. D. 0,45.
Câu 66: Bình “gas” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình X chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm
propan butan với tỉ lệ thể tích tương ứng 3 : 7. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra
lượng nhiệt 2220 kJ 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt 2874 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ
đốt khí “gas” của hộ gia đình X 6.000 kJ/ngày hiệu suất sử dụng nhiệt 60%. Sau bao nhiêu ngày
hộ gia đình X sử dụng hết bình ga trên?
A. 30 ngày. B. 60 ngày. C. 40 ngày. D. 20 ngày.
Câu 67: Cho các chất: glucozơ, saccarozơ; tinh bột; glixerol và các phát biểu sau:
(1) Có 3 chất tác dụng được với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
.
(2) Có 2 chất có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
(3) Có 3 chất hoà tan được Cu(OH)
2
.
Trang 2/4 – Mã đề 076
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(4) Cả 4 chất đều có nhóm (-OH) trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 68: Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức Y 1 este đơn chức Z (Y, Z đều no, mạch hở, cùng số
nguyên tử cacbon trong phân tử, cùng số mol). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X thì thu được 10,08 lít
CO
2
(đktc) và m gam H
2
O. Giá trị của m là
A. 8,10. B. 9,45. C. 10,80. D. 4,05.
Câu 69: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO
4
.
(b) Cho kim loại Al vào dung dịch KOH dư.
(c) Cho dung dịch Ba(HCO
3
)
2
vào dung dịch H
2
SO
4
.
(d) Cho NH
4
Cl vào dung dịch Ba(OH)
2
đun nóng.
(e) Cho dung dịch (NH
4
)
2
CO
3
vào dung dịch Ca(OH)
2
.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm vừa thu được kết tủa vừa thu được chất khí là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 70: Cho dãy các chất: BaCO
3
, Ag, Fe
3
O
4
, Na
2
CO
3
, Mg Fe(OH)
3
. Số chất trong dãy tác dụng được
với dung dịch H
2
SO
4
loãng là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 71: phòng hóa este X (mạch không phân nhánh) công thức phân tử C
5
H
8
O
2
bằng dung dịch
NaOH dư thu được muối Y (làm mất màu nước brom) và ancol Z. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH
2
=C(CH
3
)COOCH
3
. B. HCOOCH=C(CH
3
)
2
.
C. CH
3
COOCH=CHCH
3
. D. CH
3
CH=CH-COOCH
3
.
Câu 72: Cho 2,16 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO
3
dư, kết thúc phản ứng thu được 0,224 lít khí X
(duy nhất, đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y được 14,12 gam muối khan. Khí X là
A. NO. B. NO
2
. C. N
2
O. D. N
2
.
Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn a gam alanin thu được CO
2
, N
2
6,3 gam H
2
O. Nếu cho a gam alanin tác
dụng hết với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu được dung dịch X. cạn dung dịch X thì thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 17,9. B. 9,2. C. 11,1. D. 15,1.
Câu 74: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(b) Muối đinatri glutamat là thành phần chính của mì chính (bột ngọt).
(c) Tơ nilon-6,6 được dùng dệt vải may mặc, bện dây dù, đan lưới.
(d) Xenlulozơ điaxetat được dùng làm thuốc súng không khói.
(e) Trong cơ thể người, chất béo là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 75: Để tách lấy lượng phân bón Kali người ta thường tách KCl khỏi quặng sinvinit, thành phần
chính của quặng NaCl, KCl. NaCl KCl nhiều tính chất tương tự nhau nên người ta không
dùng phương pháp hóa học để tách chúng. Thực tế người ta dựa vào độ tan khác nhau trong nước theo
nhiệt độ để tách hai chất này. Biết: độ tan (S) của một chất nhiệt độ xác định khối lượng chất đó
tan trong 100 gam nước để tạo dung dịch bão hòa.
Trang 3/4 – Mã đề 076
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
t°C 0 10 20 30 50 70 90 100
S(NaCl) 35,6 35,7 35,8 36,7 37,5 37,5 38,5 39,1
S(KCl) 28,5 32,0 34,7 42,8 48,3 48,3 53,8 56,6
Bước 1: Hòa tại một lượng quặng sinvinit được nghiền nhỏ vào 1000 gam nước 100°C, lọc bỏ phần
không tan thu được dung dịch bão hòa.
Bước 2: Làm lạnh dung dịch bão hòa đến 0°C (lượng nước không đổi) thấy tách ra m
1
gam chất rắn.
Bước 3: Tiếp tục cho m
1
gam chất rắn này vào 100 gam H
2
O 10°C, khuấy đều thì tách ra m
2
gam chất
rắn không tan.
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Giá trị m
1
= 281 gam.
B. Trong chất rắn m
2
vẫn còn một lượng nhỏ muối NaCl.
C. Sau bước 2 đã tách được hoàn toàn KCl ra khỏi hỗn hợp.
D. Giá trị m
2
= 249 gam.
Câu 76: Hỗn hợp X gồm ba este đều no, không vòng. Đốt cháy hoàn toàn 35,34 gam X cần dùng 1,595
mol O
2
, thu được 22,14 gam nước. Mặt khác đun nóng 35,34 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được hỗn hợp Y chứa hai muối của hai axit có mạch không phân nhánh và 17,88 gam hỗn hợp Z gồm một
ancol đơn chức một ancol hai chức cùng số nguyên tử cacbon. Khối lượng của este phân tử khối
nhỏ nhất trong hỗn hợp X là
A. 1,76 gam. B. 1,48 gam. C. 7,4 gam. D. 8,8 gam.
Câu 77: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) X (dư) + Ba(OH)
2
→ Y↓ + Z + H
2
O.
(2) X + Ba(OH)
2
(dư) → Y↓ + T + H
2
O.
Biết các phản ứng đều xảy ra trong dung dịch và chất X là NaHCO
3
. Cho các nhận định sau:
(a) Y là BaCO
3
.
(b) Z là NaOH, T là Na
2
CO
3
.
(c) T có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu.
(d) X + Z → T + H
2
O.
Số nhận định đúng là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 78: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo oxi, sau
phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một
lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hoàn toàn với
lượng AgNO
3
, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X gần nhất với
giá trị nào sau đây ?
A. 56%. B. 54%. C. 52%. D. 76%.
Câu 79: Cho hai bình điện phân (1) bình điện phân (2). Trong đó bình (2) đựng 26,3 ml dung dịch
NaOH 2M. Trong bình (1) chứa m gam hỗn hợp chất tan gồm Cu(NO
3
)
2
NaCl (điện cực trơ
màng ngăn xốp). Mắc nối tiếp bình (1) (2). Điện phân dung dịch một thời gian thu được
kết quả như sau:
Thời gian (s)
Bình 1 Bình 2
Catot tăng (gam) Khí CM NaOH
Trang 4/4 – Mã đề 076
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
t m
1
Khí duy nhất 2,17896M
2t 5m
1
/3 Tổng 0,235 mol (2 cực) 2,39308M
Coi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất:
A. 53,4. B. 55,2. C. 54,6. D. 51,2.
Câu 80: Hợp chất hữu X mạch hở, công thức phân tử C
7
H
8
O
5
. Khi cho 1 mol X tác dụng vừa đủ
với 2 mol NaOH thì thu được 1 mol Y, 1 mol Z và 1 mol H
2
O. Cho Z tác dụng với H
2
SO
4
loãng thu được
hợp chất hữu T. Biết Y không hòa tan được Cu(OH)
2
điều kiện thường (M
Y
= 76 đvC), hợp chất Y
và T đều đa chức. Cho các phát biểu sau:
(1) Chất X có 3 cấu tạo thỏa mãn.
(2) 1 mol X tác dụng với Na dư thu được 1 mol H
2
.
(3) Hợp chất T có chứa 2 nguyên tử hidro trong phân tử
(4) X là hợp chất hữu cơ tạp chức, không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu không đúng là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
41D 42A 43C 44D 45A 46A 47C 48D 49C 50A
51B 52A 53A 54B 55A 56C 57B 58D 59B 60B
61A 62B 63A 64D 65D 66B 67D 68B 69B 70A
71D 72D 73D 74D 75D 76A 77D 78B 79B 80A
Câu 43:
Trong phản ứng của kim loại Fe với khí O
2
, một nguyên tử Fe nhường tối đa 3 electron:
Fe Fe
+3
+ 3e
Câu 47:
A, B. Không phản ứng
C.ŠM(HCO
3
)
2
+ NaOH MCO
3
+ NaOH + H
2
O
D. M(HCO
3
)
2
+ HCl MCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
Câu 48:
Amin bậc 3 được tạo ra khi thay thế 3H trong NH
3
bằng 3 gốc hiđrocacbon Š(CH
3
)
3
N là amin bậc 3.
Câu 53:
Cho thanh kim loại sắt vào dung dịch CuSO
4
sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học:
Trang 5/4 – Mã đề 076
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 4 THPT LÊ XOAY NĂM HỌC 2022-2023
(Đề thi có 04 trang) Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian: 50 phút (không tính thời gian phát đề) Mã đề 076
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 41: Kim loại nào sau đây cứng nhất? A. Fe. B. W. C. Pb. D. Cr.
Câu 42: Điện phân dung dịch NaCl (có màng ngăn), ở catot thu được chất nào sau đây? A. H2. B. Cl2. C. Na. D. HCl.
Câu 43: Trong phản ứng của kim loại Fe với khí O2, một nguyên tử Fe nhường tối đa bao nhiêu electron? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 44: Chất nào sau đây có 6 nguyên tử hiđro trong phân tử?
A. Ancol propylic.
B. Ancol metylic.
C. Ancol butylic. D. Ancol etylic.
Câu 45: Nung CaCO3 ở khoảng 1000°C tạo ra sản phầm gồm CO2 và chất nào sau đây? A. CaO. B. Ca(OH)2. C. Ca(HCO3)2. D. CaC2.
Câu 46: Muối nào sau đây dễ tan trong nước? A. KNO3. B. BaSO4. C. BaCO3. D. AgBr.
Câu 47: Nước cứng tạm thời tác dụng với chất nào sau đây thu được kết tủa? A. NaNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. HCl.
Câu 48: Chất nào sau đây là amin bậc ba? A. CH3NHC2H5. B. (CH3)2NH. C. C6H5NH2. D. (CH3)3N.
Câu 49: Tác nhân chủ yếu gây “mưa axit” là A. CO2. B. O2. C. SO2. D. CH4.
Câu 50: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Poli(vinyl clorua). B. Tinh bột. C. Nilon-6,6. D. Tơ tằm.
Câu 51: Chất nào sau đây là chất béo không no? A. Xenlulozơ. B. Triolein. C. Axit stearic. D. Tristearin.
Câu 52: X là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải
đường và hoa thốt nốt. Tên gọi của X là A. saccarozơ. B. fructozơ. C. xenlulozơ. D. glucozơ.
Câu 53: Cho thanh kim loại sắt vào dung dịch chất nào sau đây sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học? A. CuSO4. B. HCl. C. H2SO4 đặc. D. MgCl2.
Câu 54: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất khí? A. Alanin. B. Etylamin. C. Glyxin. D. Anilin.
Câu 55: Số nguyên tử oxi trong phân tử tristearin là A. 6. B. 0. C. 2. D. 4. Trang 1/4 – Mã đề 076


Câu 56: Nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng manhetit.
B. quặng đôlômit.
C. quặng boxit.
D. quặng pirit.
Câu 57: Canxi phản ứng với clo sinh ra sản phẩm nào sau đây? A. CaCl. B. CaCl2. C. CaOCl2. D. CaO.
Câu 58: Dung dịch chất nào sau đây không hòa tan được Al2O3? A. KOH. B. HCl. C. HNO3. D. NaCl.
Câu 59: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở nhiệt độ cao cả KNO3 và Fe(OH)3 đều bị phân hủy.
B. Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O là chất làm trong nước.
C. Cho Cu tác dụng hết với lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối.
D. Ở nhiệt độ càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm.
Câu 60: Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu và Al (có tỉ lệ mol 1 : 1) thu được 13,1 gam hỗn
hợp Y gồm các oxit. Giá trị của m là A. 7,4. B. 9,1. C. 8,7. D. 10.
Câu 61: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch alanin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
B. Amino axit có tính chất lưỡng tính.
C. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.
D. Protein bị thuỷ phân nhờ xúc tác axit hoặc bazơ.
Câu 62: Cho Fe dư tác dụng với dung dịch AgNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa chất nào sau đây?
A. Fe(NO3)3, AgNO3. B. Fe(NO3)2.
C. Fe(NO3)2, AgNO3. D. Fe(NO3)3.
Câu 63: Cho 3 kim loại: Mg, Al, K. Tính khử của các kim loại này giảm theo thứ tự nào sau đây?
A. K > Mg > Al.
B. Mg > K > Al.
C. Al > Mg > K.
D. Mg > Al > K.
Câu 64: Cho 18 gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa m gam muối hữu cơ. Giá trị của m là A. 34,2. B. 21,4. C. 19,6. D. 21,3.
Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ x mol O2, sau phản ứng thu được CO2 và
y mol H2O. Biết m = 78x - 103y. Nếu cho 0,15 mol X tác dụng với dung dịch nước Br2 dư thì lượng Br2
phản ứng tối đa là bao nhiêu mol? A. 0,15. B. 0,30. C. 0,35. D. 0,45.
Câu 66: Bình “gas” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình X có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm
propan và butan với tỉ lệ thể tích tương ứng là 3 : 7. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra
lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2874 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ
đốt khí “gas” của hộ gia đình X là 6.000 kJ/ngày và hiệu suất sử dụng nhiệt là 60%. Sau bao nhiêu ngày
hộ gia đình X sử dụng hết bình ga trên? A. 30 ngày. B. 60 ngày. C. 40 ngày. D. 20 ngày.
Câu 67: Cho các chất: glucozơ, saccarozơ; tinh bột; glixerol và các phát biểu sau:
(1) Có 3 chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(2) Có 2 chất có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
(3) Có 3 chất hoà tan được Cu(OH)2. Trang 2/4 – Mã đề 076


(4) Cả 4 chất đều có nhóm (-OH) trong phân tử. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 68: Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức Y và 1 este đơn chức Z (Y, Z đều no, mạch hở, cùng số
nguyên tử cacbon trong phân tử, có cùng số mol). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X thì thu được 10,08 lít
CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là A. 8,10. B. 9,45. C. 10,80. D. 4,05.
Câu 69: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho kim loại Al vào dung dịch KOH dư.
(c) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch H2SO4.
(d) Cho NH4Cl vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng.
(e) Cho dung dịch (NH4)2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm vừa thu được kết tủa vừa thu được chất khí là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 70: Cho dãy các chất: BaCO3, Ag, Fe3O4, Na2CO3, Mg và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được
với dung dịch H2SO4 loãng là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 71: Xà phòng hóa este X (mạch không phân nhánh) có công thức phân tử C5H8O2 bằng dung dịch
NaOH dư thu được muối Y (làm mất màu nước brom) và ancol Z. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH2=C(CH3)COOCH3.
B. HCOOCH=C(CH3)2.
C. CH3COOCH=CHCH3.
D. CH3CH=CH-COOCH3.
Câu 72: Cho 2,16 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được 0,224 lít khí X
(duy nhất, đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y được 14,12 gam muối khan. Khí X là A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2.
Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn a gam alanin thu được CO2, N2 và 6,3 gam H2O. Nếu cho a gam alanin tác
dụng hết với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 17,9. B. 9,2. C. 11,1. D. 15,1.
Câu 74: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(b) Muối đinatri glutamat là thành phần chính của mì chính (bột ngọt).
(c) Tơ nilon-6,6 được dùng dệt vải may mặc, bện dây dù, đan lưới.
(d) Xenlulozơ điaxetat được dùng làm thuốc súng không khói.
(e) Trong cơ thể người, chất béo là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 75: Để tách lấy lượng phân bón Kali người ta thường tách KCl khỏi quặng sinvinit, thành phần
chính của quặng là NaCl, KCl. Vì NaCl và KCl có nhiều tính chất tương tự nhau nên người ta không
dùng phương pháp hóa học để tách chúng. Thực tế người ta dựa vào độ tan khác nhau trong nước theo
nhiệt độ để tách hai chất này. Biết: độ tan (S) của một chất ở nhiệt độ xác định là khối lượng chất đó
tan trong 100 gam nước để tạo dung dịch bão hòa. Trang 3/4 – Mã đề 076

t°C 0 10 20 30 50 70 90 100 S(NaCl) 35,6 35,7 35,8 36,7 37,5 37,5 38,5 39,1 S(KCl) 28,5 32,0 34,7 42,8 48,3 48,3 53,8 56,6
Bước 1: Hòa tại một lượng quặng sinvinit được nghiền nhỏ vào 1000 gam nước ở 100°C, lọc bỏ phần
không tan thu được dung dịch bão hòa.
Bước 2: Làm lạnh dung dịch bão hòa đến 0°C (lượng nước không đổi) thấy tách ra m1 gam chất rắn.
Bước 3: Tiếp tục cho m1 gam chất rắn này vào 100 gam H2O ở 10°C, khuấy đều thì tách ra m2 gam chất rắn không tan.
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Giá trị m1 = 281 gam.
B. Trong chất rắn m2 vẫn còn một lượng nhỏ muối NaCl.
C. Sau bước 2 đã tách được hoàn toàn KCl ra khỏi hỗn hợp.
D. Giá trị m2 = 249 gam.
Câu 76: Hỗn hợp X gồm ba este đều no, không vòng. Đốt cháy hoàn toàn 35,34 gam X cần dùng 1,595
mol O2, thu được 22,14 gam nước. Mặt khác đun nóng 35,34 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được hỗn hợp Y chứa hai muối của hai axit có mạch không phân nhánh và 17,88 gam hỗn hợp Z gồm một
ancol đơn chức và một ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon. Khối lượng của este phân tử khối
nhỏ nhất trong hỗn hợp X là A. 1,76 gam. B. 1,48 gam. C. 7,4 gam. D. 8,8 gam.
Câu 77: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) X (dư) + Ba(OH)2 → Y↓ + Z + H2O.
(2) X + Ba(OH)2 (dư) → Y↓ + T + H2O.
Biết các phản ứng đều xảy ra trong dung dịch và chất X là NaHCO3. Cho các nhận định sau: (a) Y là BaCO3. (b) Z là NaOH, T là Na2CO3.
(c) T có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu. (d) X + Z → T + H2O.
Số nhận định đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 78: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau
phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một
lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hoàn toàn với
lượng dư AgNO3, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 56%. B. 54%. C. 52%. D. 76%.
Câu 79: Cho hai bình điện phân (1) và bình điện phân (2). Trong đó bình (2) đựng 26,3 ml dung dịch
NaOH 2M. Trong bình (1) có chứa m gam hỗn hợp chất tan gồm Cu(NO3)2 và NaCl (điện cực trơ
màng ngăn xốp). Mắc nối tiếp bình (1) và (2). Điện phân dung dịch một thời gian thu được kết quả như sau: Bình 1 Bình 2 Thời gian (s) Catot tăng (gam) Khí CM NaOH Trang 4/4 – Mã đề 076


zalo Nhắn tin Zalo