Đề thi thử Hóa học trường Ngô Gia Tự lần 2 năm 2023

255 128 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Hóa Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào naút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Đề thi thử Hóa Học trường Ngô Gia Tự lần 2 năm 2023 bản word có lời giải chi tiết.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(255 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA
THPT NGÔ GIA TỰ
(Đề thi có 04 trang)
(40 câu trắc nghiệm)
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 2
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: HOÁ HỌC
Thời gian: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
Mã đề 052
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được H
2
O, 8,96 lít CO
2
(đktc)
1,12 lít khí N
2
(đktc). Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa a
gam muối. Giá trị của a là
A. 9,55. B. 8,15. C. 10,95. D. 7,30.
Câu 42: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br
2
?
A. Valin. B. Glyxin. C. Anilin. D. Metylamin.
Câu 43: Chất nào sau đây có phản ứng màu biure?
A. Lipit. B. Amin.
C. Cacbohidrat. D. Anbumin (lòng trắng trúng).
Câu 44: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. Na. B. K. C. Cu. D. W.
Câu 45: Cho từ từ đến kim loại X vào dung dịch FeCl
3
, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch Y chứa hai muối. X là kim loại nào sau đây?
A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Na.
Câu 46: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là trieste của axit béo với glixerol.
B. Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
C. Thủy phân chất béo trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phòng hóa.
D. Tripanmitin là chất béo rắn.
Câu 47: Để bảo vệ kim loại kiềm, người ta ngâm chúng chìm trong chất nào sau đây?.
A. Nước. B. Phenol. C. Ancol etylic. D. Dầu hỏa.
Câu 48: Thủy phân hoàn toàn cacbohiđrat X thu được dung dịch chứa hai loại monosaccarit khác nhau.
Chất X có thể là
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Xenlulozơ. D. Tinh bột.
Câu 49: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Na. B. Ca. C. Al. D. K.
Câu 50: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch H
2
SO
4
loãng sinh ra khí H
2
?
A. Au. B. Zn. C. Ag. D. Cu.
Câu 51: Chất nào sau đây không phải là axit béo?
A. Axit oleic. B. Axit panmitic. C. Axit stearic. D. Axit propionic.
Câu 52: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Al.
Trang 1/4 – Mã đề 052
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 53: Phân tử polime nào sau đây có chứa nitơ?
A. Polietilen. B. Poli(vinyl clorua).
C. Poli(metyl metacrylat). D. Poliacrilonitrin.
Câu 54: Chất nào dưới đây không tác dụng với HCl trong dung dịch?
A. C
6
H
5
NH
2
. B. CH
3
NH
2
. C. (CH
3
NH
3
)
2
SO
4
. D. Anilin.
Câu 55: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ?
A. Glyxin. B. Metylamin. C. Axit glutamic. D. CH
3
NHCH
3
.
Câu 56: Cho các este sau: etyl acrylat, etyl axetat, propyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat.
bao nhiêu este tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 57: Cho một lượng dung dịch HCl vào dung dịch chứa glyxin, sau đó thêm lượng dung dịch
NaOH. Chất hữu cơ trong dung dịch thu được là
A. ClNH
3
-CH
2
-COONa. B. NH
2
-CH
2
-COONa.
C. NH
2
-CH
2
-COOH. D. ClNH
3
-CH
2
-COOH.
Câu 58: Thủy phân 34,2 gam saccarozơ với hiệu suất a%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X tác dụng
với lượng dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
34,56 gam Ag. Giá trị của a là
A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 81%.
Câu 59: Nguyên tắc điều chế kim loại là
A. Oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử. B. Oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion.
C. Khử ion kim loại thành nguyên tử. D. Khử nguyên tử kim loại thành ion.
Câu 60: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. C
2
H
5
COOCH
3
. B. CH
3
COOH. C. HCOOCH
3
. D. CH
3
COOCH
3
.
Câu 61: Cho m gam hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch KOH đun
nóng, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y thu được 85,3 gam hỗn hợp Z gồm 3 muối
phần hơi chứa 26,4 gam hai ancol đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hết 85,3 gam hỗn hợp Z trong O
2
,
thu được 0,425 mol K
2
CO
3
, 1,625 mol CO
2
0,975 mol H
2
O. Phần trăm khối lượng của este phân tử
khối lớn nhất trong X là
A. 22,46%. B. 53,33%. C. 13,33%. D. 32,63%.
Câu 62: Polisaccarit X chất rắn, dạng bột định hình, màu trắng được tạo thành trong cây xanh
nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Y tác dụng với H
2
tạo sorbitol.
B. X không tan trong nước lạnh, nhưng tan trong nước nóng.
C. X có phản ứng tráng bạc.
D. Y làm mất màu dung dịch nước Br
2
.
Câu 63: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng toàn phần?
A. HCl. B. NaNO
3
. C. K
3
PO
4
. D. NaHCO
3
.
Câu 64: Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:
(1) X (t°) → Y + CO
2
(2) Y + H
2
O → E
(3) E + F → T + X + H
2
O
(4) E + 2F → G + X + 2H
2
O
Trang 2/4 – Mã đề 052
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Biết mỗi hiệu X, Y, Z, E, F, T, G một chất khác nhau M
X
= M
F
. Công thức của các chất T,
G lần lượt là
A. NaHCO
3
và NaCO
3
. B. NaOH và Na
2
CO
3
.
C. KOH và K
2
CO
3
. D. KHCO
3
và K
2
CO
3
.
Câu 65: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các aminoaxit có nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Tất cả các peptit đều phản ứng được với Cu(OH)
2
tạo phức chất màu tím đặc trưng.
C. Các amin đều có tính bazơ nên đều phản ứng được với dung dịch HCl.
D. Thủy phân hoàn toàn các peptit thì thu được hỗn hợp các α-amino axit.
Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X gồm etyl axetat, metyl acrylat, metyl metacrylat hai
hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,06 mol O
2
, tạo ra CO
2
0,9 gam H
2
O. Nếu cho 0,02 mol X vào dung
dịch Br
2
dư thì số mol Br
2
phản ứng tối đa là
A. 0,03 mol. B. 0,05 mol. C. 0,005 mol. D. 0,07 mol.
Câu 67: Đốt cháy hoàn toàn 6,84 gam hỗn hợp X gồm fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ trong O
2
dư, thu
được x mol CO
2
3,96 gam H
2
O. Dẫn hết x mol CO
2
vào dung dịch Ba(OH)
2
thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 98,50. B. 49,25. C. 39,40. D. 47,28.
Câu 68: Tiến hành điện phân dung dịch CuSO
4
NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với
cường dòng điện không đổi, ta có kết quả ghi theo bảng sau:
Thời gian (s) Khối lượng catot tăng Anot Khối lượng dung dịch giảm
3088 m (gam) Khí Cl
2
duy nhất 10,80 (gam)
6176 2m (gam) Khí thoát ra 18,30 (gam)
t 2,5m (gam) Khí thoát ra 22,04 (gam)
Giá trị của t là
A. 7720 giây. B. 8299 giây. C. 8685 giây. D. 8878 giây.
Câu 69: Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:
(1) C
9
H
22
O
4
N
2
(X) + 2NaOH → (Y) + (Z) + (T) + 2(H)
(2) (Y) + 2HCl → (F) + (G);
(3) (E) + HCl → (F)
(4) (E) → Tơ nilon-6 + (H);
(5) (Z) + HCl → (I) + (G)
(6) (I) + (J) → este có mùi chuối chín + (H)
Cho các phát biểu sau:
(1) X có hai công thức cấu tạo.
(2) Dung dịch T làm quỳ tím hóa đỏ.
(3) F có phân tử khối là 167,5.
(4) J có phân tử khối là 60.
(5) Y có 6 nguyên tử cacbon trong phân tử.
(6) T là chất khí ở điều kiện thường.
Số phát biểu đúng là
Trang 3/4 – Mã đề 052
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 70: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đốt sắt trong không khí xảy ra ăn mòn điện hóa học.
B. Dùng thùng bằng nhôm để đựng HNO
3
đặc, nguội.
C. Kim loại K khử được ion Cu
2+
trong dung dịch.
D. CO tác dụng với MgO ở nhiệt độ cao tạo Mg.
Câu 71: Dẫn 0,55 mol hỗn hợp X gồm hơi nước khí cacbonic qua than nung đỏ thu được a mol hỗn
hợp khí Y gồm CO, H
2
, CO
2
(trong Y b mol CO
2
). Hấp thụ hết b mol CO
2
trên bằng dung dịch chứa
hỗn hợp KOH 0,15M và Na
2
CO
3
0,05M thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ toàn bộ dung dịch Z vào 200 ml
dung dịch NaHSO
4
0,5M đồng thời khuấy đều, sau khi kết thúc phản ứng thu được 1,568 lít (đktc) khí
CO
2
dung dịch T. Thêm dung dịch Ba(OH)
2
tới vào T thì thu được 78,46 gam kết tủa. Giá trị của a
A. 0,85. B. 0,68. C. 0,75. D. 0,96.
Câu 72: Nung nóng hỗn hợp gồm Al Fe
2
O
3
(trong điều kiện không không khí), thu được 7,23 gam
hỗn hợp X. Nghiền nhỏ, trộn đều chia X thành hai phần. Cho phần một tác dụng với dung dịch NaOH
(dư), thu được 0,336 lít khí H
2
(đktc) 1,12 gam chất rắn không tan. Hòa tan hết phần hai trong 170 ml
dung dịch HNO
3
2M, thu được 0,672 lít khí NO duy nhất (đktc) dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp
muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 20,65. B. 23,45. C. 21,84. D. 22,64.
Câu 73: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO
2
đến dư vào nước vôi trong.
(b) Sục khí CO
2
đến dư vào dung dịch NaAlO
2
.
(c) Sục khí NH
3
đến dư vào dung dịch AlCl
3
.
(d) Cho dung dịch Ba(OH)
2
đến dư vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
.
(e) Đun sôi nước cứng tạm thời.
(f) Cho dung dịch BaCl
2
vào dung dịch KHSO
4
.
Kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 74: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Al(NO
3
)
3
. B. Al
2
O
3
. C. NaHCO
3
. D. Al(OH)
3
.
Câu 75: Cho các loại sau: tằm, sợi bông, len, visco, nilon-6, nilon-6,6, axetat, nitron.
Số tơ thuộc loại tơ bán tổng hợp là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 76: Cho 0,81 gam Al phản ứng hoàn toàn với khí O
2
dư, thu được m gam oxit. Giá trị của m là
A. 3,06. B. 6,12. C. 1,53. D. 2,55.
Câu 77: Hỗn hợp E gồm ba axit béo X, Y, Z triglixerit T (T được tạo ra từ X, Y, Z glixerol). Đốt
cháy hoàn toàn 52,24 gam E cần dùng vừa đủ 4,72 mol O
2
. Nếu cho 52,24 gam E vào dung dịch Br
2
(trong CCl
4
) thì 0,2 mol Br
2
phản ứng. Mặt khác, hòa tan hết 52,24 gam E trong 600 ml dung dịch
NaOH 0,3M (vừa đủ). cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 54,68. B. 55,76. C. 53,20. D. 53,92.
Câu 78: Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu thực vật, mỡ động vật không tan trong nước.
Trang 4/4 – Mã đề 052
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(b) Sacarozơ bị hóa đen khi tiếp xúc với dung dịch H
2
SO
4
đặc.
(c) Sự đông tụ của lòng trắng trứng là một tính chất hóa học của protein.
(d) Tất cả các dung dịch amin đều làm quỳ tím hóa xanh.
(e) Ở điều kiện thường, glucozơ và alanin đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(g) Peptit Ala-Gly-Val hòa tan được Cu(OH)
2
trong NaOH tạo thành dung dịch màu tím.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 79: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
B. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên.
C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không phân nhánh.
Câu 80: Hòa tan hết 6,85 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít H
2
(đktc).
Kim loại R là
A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Fe.
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
41C 42C 43D 44D 45C 46C 47D 48B 49B 50B
51D 52D 53D 54C 55C 56B 57B 58C 59C 60C
61A 62C 63C 64C 65B 66C 67D 68D 69A 70B
71A 72D 73D 74A 75B 76C 77A 78D 79B 80A
Câu 41:
nN
2
= 0,05 —> nX = 0,1
nCO
2
= 0,4 —> Số C = nCO
2
/nX = 4
X là C
4
H
11
N, muối là C
4
H
12
NCl (0,1) —> a = 10,95 gam
Câu 45:
A. Mg dư + FeCl
3
—> MgCl
2
+ Fe
B. Zn dư + FeCl
3
—> ZnCl
2
+ Fe
C.‡Cu dư + FeCl
3
—> CuCl
2
+ FeCl
2
D. Na + H
2
O —> NaOH + H
2
NaOH + FeCl
3
—> Fe(OH)
3
+ NaCl
Câu 46:
C sai, thủy‡phân chất béo trong môi trường kiềm mới gọi là phản ứng xà phòng hóa.
Trang 5/4 – Mã đề 052
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 2 THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2022-2023
(Đề thi có 04 trang) Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian: 50 phút (không tính thời gian phát đề) Mã đề 052
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được H2O, 8,96 lít CO2 (đktc)
và 1,12 lít khí N2 (đktc). Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa a
gam muối. Giá trị của a là A. 9,55. B. 8,15. C. 10,95. D. 7,30.
Câu 42: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2? A. Valin. B. Glyxin. C. Anilin. D. Metylamin.
Câu 43: Chất nào sau đây có phản ứng màu biure? A. Lipit. B. Amin. C. Cacbohidrat.
D. Anbumin (lòng trắng trúng).
Câu 44: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. Na. B. K. C. Cu. D. W.
Câu 45: Cho từ từ đến dư kim loại X vào dung dịch FeCl3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch Y chứa hai muối. X là kim loại nào sau đây? A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Na.
Câu 46: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là trieste của axit béo với glixerol.
B. Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
C. Thủy phân chất béo trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phòng hóa.
D. Tripanmitin là chất béo rắn.
Câu 47: Để bảo vệ kim loại kiềm, người ta ngâm chúng chìm trong chất nào sau đây?. A. Nước. B. Phenol. C. Ancol etylic. D. Dầu hỏa.
Câu 48: Thủy phân hoàn toàn cacbohiđrat X thu được dung dịch chứa hai loại monosaccarit khác nhau. Chất X có thể là A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Xenlulozơ. D. Tinh bột.
Câu 49: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Na. B. Ca. C. Al. D. K.
Câu 50: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra khí H2? A. Au. B. Zn. C. Ag. D. Cu.
Câu 51: Chất nào sau đây không phải là axit béo? A. Axit oleic.
B. Axit panmitic. C. Axit stearic.
D. Axit propionic.
Câu 52: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Al. Trang 1/4 – Mã đề 052


Câu 53: Phân tử polime nào sau đây có chứa nitơ? A. Polietilen.
B. Poli(vinyl clorua).
C. Poli(metyl metacrylat).
D. Poliacrilonitrin.
Câu 54: Chất nào dưới đây không tác dụng với HCl trong dung dịch? A. C6H5NH2. B. CH3NH2. C. (CH3NH3)2SO4. D. Anilin.
Câu 55: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ? A. Glyxin. B. Metylamin.
C. Axit glutamic. D. CH3NHCH3.
Câu 56: Cho các este sau: etyl acrylat, etyl axetat, propyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat. Có
bao nhiêu este tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 57: Cho một lượng dung dịch HCl vào dung dịch chứa glyxin, sau đó thêm lượng dư dung dịch
NaOH. Chất hữu cơ trong dung dịch thu được là
A. ClNH3-CH2-COONa.
B. NH2-CH2-COONa.
C. NH2-CH2-COOH.
D. ClNH3-CH2-COOH.
Câu 58: Thủy phân 34,2 gam saccarozơ với hiệu suất a%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X tác dụng
với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
34,56 gam Ag. Giá trị của a là A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 81%.
Câu 59: Nguyên tắc điều chế kim loại là
A. Oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử.
B. Oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion.
C. Khử ion kim loại thành nguyên tử.
D. Khử nguyên tử kim loại thành ion.
Câu 60: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. C2H5COOCH3. B. CH3COOH. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 61: Cho m gam hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch KOH đun
nóng, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y thu được 85,3 gam hỗn hợp Z gồm 3 muối và
phần hơi chứa 26,4 gam hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hết 85,3 gam hỗn hợp Z trong O2,
thu được 0,425 mol K2CO3, 1,625 mol CO2 và 0,975 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử
khối lớn nhất trong X là A. 22,46%. B. 53,33%. C. 13,33%. D. 32,63%.
Câu 62: Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh
nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Y tác dụng với H2 tạo sorbitol.
B. X không tan trong nước lạnh, nhưng tan trong nước nóng.
C. X có phản ứng tráng bạc.
D. Y làm mất màu dung dịch nước Br2.
Câu 63: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng toàn phần? A. HCl. B. NaNO3. C. K3PO4. D. NaHCO3.
Câu 64: Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol: (1) X (t°) → Y + CO2 (2) Y + H2O → E (3) E + F → T + X + H2O (4) E + 2F → G + X + 2H2O Trang 2/4 – Mã đề 052


Biết mỗi kí hiệu X, Y, Z, E, F, T, G là một chất vô cơ khác nhau và MX = MF. Công thức của các chất T, G lần lượt là
A. NaHCO3 và NaCO3.
B. NaOH và Na2CO3.
C. KOH và K2CO3.
D. KHCO3 và K2CO3.
Câu 65: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các aminoaxit có nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Tất cả các peptit đều phản ứng được với Cu(OH)2 tạo phức chất màu tím đặc trưng.
C. Các amin đều có tính bazơ nên đều phản ứng được với dung dịch HCl.
D. Thủy phân hoàn toàn các peptit thì thu được hỗn hợp các α-amino axit.
Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X gồm etyl axetat, metyl acrylat, metyl metacrylat và hai
hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,06 mol O2, tạo ra CO2 và 0,9 gam H2O. Nếu cho 0,02 mol X vào dung
dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là A. 0,03 mol. B. 0,05 mol. C. 0,005 mol. D. 0,07 mol.
Câu 67: Đốt cháy hoàn toàn 6,84 gam hỗn hợp X gồm fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ trong O2 dư, thu
được x mol CO2 và 3,96 gam H2O. Dẫn hết x mol CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 98,50. B. 49,25. C. 39,40. D. 47,28.
Câu 68: Tiến hành điện phân dung dịch CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với
cường dòng điện không đổi, ta có kết quả ghi theo bảng sau: Thời gian (s) Khối lượng catot tăng Anot
Khối lượng dung dịch giảm 3088 m (gam) Khí Cl2 duy nhất 10,80 (gam) 6176 2m (gam) Khí thoát ra 18,30 (gam) t 2,5m (gam) Khí thoát ra 22,04 (gam) Giá trị của t là A. 7720 giây. B. 8299 giây. C. 8685 giây. D. 8878 giây.
Câu 69: Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:
(1) C9H22O4N2 (X) + 2NaOH → (Y) + (Z) + (T) + 2(H) (2) (Y) + 2HCl → (F) + (G); (3) (E) + HCl → (F) (4) (E) → Tơ nilon-6 + (H); (5) (Z) + HCl → (I) + (G)
(6) (I) + (J) → este có mùi chuối chín + (H) Cho các phát biểu sau:
(1) X có hai công thức cấu tạo.
(2) Dung dịch T làm quỳ tím hóa đỏ.
(3) F có phân tử khối là 167,5.
(4) J có phân tử khối là 60.
(5) Y có 6 nguyên tử cacbon trong phân tử.
(6) T là chất khí ở điều kiện thường. Số phát biểu đúng là Trang 3/4 – Mã đề 052

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 70: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đốt sắt trong không khí xảy ra ăn mòn điện hóa học.
B. Dùng thùng bằng nhôm để đựng HNO3 đặc, nguội.
C. Kim loại K khử được ion Cu2+ trong dung dịch.
D. CO tác dụng với MgO ở nhiệt độ cao tạo Mg.
Câu 71: Dẫn 0,55 mol hỗn hợp X gồm hơi nước và khí cacbonic qua than nung đỏ thu được a mol hỗn
hợp khí Y gồm CO, H2, CO2 (trong Y có b mol CO2). Hấp thụ hết b mol CO2 ở trên bằng dung dịch chứa
hỗn hợp KOH 0,15M và Na2CO3 0,05M thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ toàn bộ dung dịch Z vào 200 ml
dung dịch NaHSO4 0,5M đồng thời khuấy đều, sau khi kết thúc phản ứng thu được 1,568 lít (đktc) khí
CO2 và dung dịch T. Thêm dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào T thì thu được 78,46 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,85. B. 0,68. C. 0,75. D. 0,96.
Câu 72: Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), thu được 7,23 gam
hỗn hợp X. Nghiền nhỏ, trộn đều và chia X thành hai phần. Cho phần một tác dụng với dung dịch NaOH
(dư), thu được 0,336 lít khí H2 (đktc) và 1,12 gam chất rắn không tan. Hòa tan hết phần hai trong 170 ml
dung dịch HNO3 2M, thu được 0,672 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp
muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 20,65. B. 23,45. C. 21,84. D. 22,64.
Câu 73: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 đến dư vào nước vôi trong.
(b) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(c) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(e) Đun sôi nước cứng tạm thời.
(f) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
Kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 74: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. Al(NO3)3. B. Al2O3. C. NaHCO3. D. Al(OH)3.
Câu 75: Cho các loại tơ sau: tơ tằm, sợi bông, len, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ nitron.
Số tơ thuộc loại tơ bán tổng hợp là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 76: Cho 0,81 gam Al phản ứng hoàn toàn với khí O2 dư, thu được m gam oxit. Giá trị của m là A. 3,06. B. 6,12. C. 1,53. D. 2,55.
Câu 77: Hỗn hợp E gồm ba axit béo X, Y, Z và triglixerit T (T được tạo ra từ X, Y, Z và glixerol). Đốt
cháy hoàn toàn 52,24 gam E cần dùng vừa đủ 4,72 mol O2. Nếu cho 52,24 gam E vào dung dịch Br2
(trong CCl4) dư thì có 0,2 mol Br2 phản ứng. Mặt khác, hòa tan hết 52,24 gam E trong 600 ml dung dịch
NaOH 0,3M (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 54,68. B. 55,76. C. 53,20. D. 53,92.
Câu 78: Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu thực vật, mỡ động vật không tan trong nước. Trang 4/4 – Mã đề 052


zalo Nhắn tin Zalo