Đề thi thử Hóa học trường Việt Nam - Ba Lan năm 2023

278 139 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Hóa Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào naút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Đề thi thử Hóa Học trường Việt Nam - Ba Lan năm 2023 bản word có lời giải chi tiết.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(278 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI
THPT VIỆT NAM – BA LAN
(Đề thi có 03 trang)
(40 câu trắc nghiệm)
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT THÁNG 2
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: HOÁ HỌC
Thời gian: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
Mã đề 043
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 41: Vào mùa lũ, để nước s dụng, dân một số vùng thường sử dụng chất X (Có công thức
K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O) để làm trong nước. Chất X được gọi là
A. muối ăn. B. phèn chua. C. thạch cao. D. vôi sống.
Câu 42: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm trong công nghiệp là:
A. quặng pirit. B. quặng boxit. C. quặng manhetit. D. quặng đôlômit.
Câu 43: Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lý của nhôm là chưa chính xác?
A. Màu trắng bạc. B. Là kim loại nhẹ.
C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. D. Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, tốt hơn kim loại Ag.
Câu 44: Có thể chuyên chở HNO
3
đặc, nguội bằng bình làm từ kim loại sau đây:
A. Kẽm. B. Nhôm. C. Magiê. D. Đồng.
Câu 45: Cho 15,9 gam Na
2
CO
3
tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO
2
. Giá trị của V
A. 2,24. B. 1,12. C. 3,36. D. 4,48.
Câu 46: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự oxi hoá ion Cl
-
. B. sự khử ion Na
+
.
C. sự khử ion Cl
-
. D. sự oxi hoá ion Na
+
.
Câu 47: Cho các phát biểu sau:
(a) Sục khí CO
2
tới dư vào dung dịch NaAlO
2
, thu được kết tủa trắng.
(b) Nhỏ dung dịch Ba(HCO
3
)
2
vào dung dịch KHSO
4
, thu được kết tủa trắng và có khí thoát ra.
(c) Dung dịch Na
2
CO
3
làm mềm được nước cứng toàn phần.
(d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.
(e) Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 48: Cho 5 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 2,8 lít khí (đktc). Tên của kim
loại kiềm thổ đó là
A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr.
Câu 49: Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?
A. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO
3
)
2
. B. Điện phân dung dịch MgSO
4
.
C. Điện phân nóng chảy MgCl
2
. D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl
2
.
Câu 50: Fe bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với kim loại M, để ngoài không khí ẩm. Vậy M là
A. Al. B. Zn. C. Cu. D. Mg.
Trang 1/3 – Mã đề 043
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 51: Nước mềm là:
A. nước chảy ra từ các hang động. B. nước chứa nhiều ion Ca
2+
và Mg
2+
.
C. nước chứa ít hoặc không chứa Ca
2+
và Mg
2+
. D. nước có vị ngọt.
Câu 52: Khi cho dung dịch Ca(OH)
2
vào dung dịch Ca(HCO
3
)
2
thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra.
C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
Câu 53: Cho 24,3 gam Al tác dụng với 13,44 lít O
2
đktc, thu được hỗn hợp A. Hòa tan A trong HNO
3
dư,
thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là:
A. 1,008. B. 1,12. C. 2,24. D. 10,08.
Câu 54: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Na. B. Al. C. Fe. D. Ca.
Câu 55: Cho phản ứng: aAl + bHNO
3
→ cAl(NO
3
)
3
+ dNO
2
+ eH
2
O. Tỉ lệ a/b là:
A. 7/3. B. 3/2. C. 1/4. D. 1/6.
Câu 56: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al. B. Na. C. Fe. D. Ca.
Câu 57: Cho Na vào dung dịch CuCl
2
hiện tượng quan sát được là:
A. Sủi bọt khí. B. Sủi bọt khí và xuất hiện kết tủa xanh.
C. Xuất hiện kết tủa Cu màu đỏ. D. Sủi bọt khí và xuất hiện kết tủa Cu màu đỏ.
Câu 58: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
A. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.
B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.
C. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.
D. Gây ngộ độc nước uống.
Câu 59: Nguyên tử của kim loại kiềm n lớp electron. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
kim loại kiềm là
A. (n - 1)d
x
ns
y
. B. ns
2
np
1
. C. ns
1
. D. ns
2
.
Câu 60: Dung dịch nào sau đây không thể làm mềm nước cứng tạm thời?
A. Ca(OH)
2
. B. HCl. C. Na
2
CO
3
. D. Na
3
PO
4
.
Câu 61: Dẫn chậm V lit CO
2
(đktc) vào dung dịch Ca(OH)
2
thu được 15 gam kết tủa và dung dịch X, đun
nóng dung dịch lại thu thêm được 5 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là
A. 7,84. B. 11,2. C. 6,72. D. 5,6.
Câu 62: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
B. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
C. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
D. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.
Câu 63: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch KHCO
3
sinh ra khí CO
2
?
A. Na
2
SO
4
. B. HCl. C. K
2
SO
4
. D. NaCl.
Câu 64: Canxi cacbonat được dùng sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức của canxi cacbonat là
A. CaCl
2
. B. CaO. C. Ca(OH)
2
. D. CaCO
3
.
Câu 65: Chất X có công thức Fe(NO
3
)
3
. Tên gọi của X là
Trang 2/3 – Mã đề 043
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. sắt (II) nitrat. B. sắt (II) nitrit. C. sắt (III) nitrit. D. sắt (III) nitrat.
Câu 66: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính oxi hóa. B. tính axit. C. tính bazơ. D. tính khử.
Câu 67: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là
A. Fe, Mg, Al. B. Fe, Al, Mg. C. Mg, Fe, Al. D. Al, Mg, Fe.
Câu 68: Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn?
A. Mg. B. Al. C. Na. D. Fe.
Câu 69: Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm và khí oxi là:
A. Al(OH)
3
. B. AlCl
3
. C. Al
2
O
3
. D. Al.
Câu 70: Chất có tính chất lưỡng tính là
A. NaCl. B. Al
2
O
3
. C. NaOH. D. AlCl
3
.
Câu 71: Ngâm một kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO
3
0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng
kẽm tăng thêm
A. 0,755 gam. B. 0,65 gam. C. 1,51 gam. D. 1,3 gam.
Câu 72: Các dung dịch MgCl
2
AlCl
3
đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này thể dùng dung
dịch của chất nào sau đây?
A. NaOH. B. HNO
3
. C. HCl. D. NaCl.
Câu 73: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. nước. B. rượu etylic. C. phenol lỏng. D. dầu hỏa.
Câu 74: Hỗn hợp X gồm Mg Al được chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1: tan hết trong dung dịch
HCl, thấy thoát ra 5,376 lít khí (đktc). Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH 1M thấy có 80 ml dung dịch
đã phản ứng. Thành phần % theo số mol của Al trong hỗn hợp là
A. 40,00%. B. 68,32%. C. 57,14%. D. 42,86%.
Câu 75: X là chất rắn màu trắng, dễ nghiền thành bột mịn, tạo được loại bột nhão có khả năng đông cứng
nhanh khi nhào bột với nước; thường dùng để nặn tượng, đúc khuôn, bột khi gãy xương. Công thức
hoá học của X là
A. CaSO
4
.2H
2
O. B. CaSO
4
.H
2
O. C. CaO. D. CaSO
4
.
Câu 76: Cho sơ đồ phản ứng sau:
INCLUDEPICTURE "http://hoctap.dvtienich.com/wp-content/uploads/2022/05/0087.png" \*
MERGEFORMATINET
Biết X
1
, X
2
, X
3
, X
4
, X
5
là các chất khác nhau của nguyên tố nhôm. Các chất X
1
và X
5
lần lượt là
A. Al
2
O
3
và Al. B. Al
2
(SO
4
)
3
và Al
2
O
3
.
C. Al(NO
3
)
3
và Al. D. AlCl
3
và Al
2
O
3
.
Câu 77: Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO
3
CaCO
3
nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu
được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,2m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch
HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V
1
lít dung dịch HCl đến khi khí thoát ra vừa hết thì
thể tích dung dịch HCl đã dùng là V
2
lít. Tỉ lệ V
1
: V
2
tương ứng là:
A. 5 : 6. B. 1 : 3. C. 1 : 2. D. 3 : 4.
Câu 78: Cho các chất: Al, Al(OH)
3
, CuCl
2
, KHCO
3
. Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác
dụng với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Trang 3/3 – Mã đề 043
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 79: Cho 7,488 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe
3
O
4
Fe(NO
3
)
2
vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl
0,024 mol HNO
3
, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (không chứa NH
4
+
)
0,032 mol hỗn hợp khí Z gồm NO N
2
O. Cho dung dịch AgNO
3
đến vào dung dịch Y, sau phản
ứng thấy thoát ra 0,009 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N
+5
), đồng thời thu được 44,022 gam kết
tủa. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 37,8%. B. 35,8%. C. 49,6%. D. 46,6%.
Câu 80: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al
2
O
3
và MgCO
3
(trong đó oxi chiếm 25,157% về khối lượng). Hòa tan
hết 19,08 gam X trong dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO
4
x mol HNO
3
, kết thúc phản ứng thu được
dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 171,36 gam và hỗn hợp khí Z gồm CO
2
, N
2
O, H
2
.
Tỉ khối của Z so với He bằng 7,5. Cho dung dịch NaOH vào Y, thu được 19,72 gam kết tủa. Giá trị
của x là :
A. 0,10. B. 0,18. C. 0,16. D. 0,12.
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
41B 42B 43D 44B 45C 46B 47A 48C 49C 50C
51C 52C 53C 54A 55D 56C 57B 58D 59C 60B
61D 62D 63B 64D 65D 66D 67B 68A 69C 70B
71A 72A 73D 74A 75B 76D 77D 78C 79A 80C
Câu 44:
thể chuyên chở HNO
3
đặc, nguội bằng bình làm từ Al do Al bị thụ động (không tan) trongˆHNO
3
đặc,
nguội.
Câu 45:
Na
2
CO
3
+ 2HCl —> 2NaCl + CO
2
+ H
2
O
nCO
2
= nNa
2
CO
3
= 0,15 —> V = 3,36 lít
Câu 46:
Tại catot (cực âm) ion Na
+
di chuyển tới, tại đây nó sẽ bị khử:
Na
+
+ 1e —> Na (Sự khử Na+)
Câu 47:
Tất cả đều đúng:
(a) CO
2
+ NaAlO
2
+ 2H
2
O —> Al(OH)
3
+ NaHCO
3
(b) Ba(HCO
3
)
2
+ KHSO
4
—> BaSO
4
+ K
2
SO
4
+ CO
2
+ H
2
O
(c) CO
3
2-
+ M
2+
—> MCO
3
(M là Ca, Mg)
Trang 4/3 – Mã đề 043
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(d), (e) Đúng
Câu 48:
R + 2H
2
O —> R(OH)
2
+ H
2
nR = nH
2
= 0,125 —> MR = 5/0,125 = 40
—> R là Ca
Câu 49:
Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy MgCl
2
:
MgCl
2
điện phân nóng chảy —> Mg (catot) + Cl
2
(anot)
Câu 50:
Fe bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với kim loại M, để ngoài không khí ẩm —> Fe có tính khử mạnh
hơn M
—> M là Cu.
Câu 52:
Khi cho dung dịch Ca(OH)
2
vào dung dịch Ca(HCO
3
)
2
thấy cóˆkết tủa trắng xuất hiện:
Ca(OH)
2
+ Ca(HCO
3
)
2
—> 2CaCO
3
+ 2H
2
O
Câu 53:
nAl = 0,9; nO
2
= 0,6
Bảo toàn electron: 3nAl = 4nO
2
+ 3nNO
—> nNO = 0,1 —> V = 2,24 lít
Câu 55:
Al + 6HNO
3
—> Al(NO
3
)
3
+ 3NO
2
+ 3H
2
O
—> a/b = 1/6
Câu 57:
Cho Na vào dung dịch CuCl
2
hiện tượng quan sát được là:ˆSủi bọt khí và xuất hiện kết tủa xanh.
2Na + 2H
2
O —> 2NaOH + H
2
2NaOH + CuCl
2
—> Cu(OH)
2
+ 2NaCl
Câu 58:
Trang 5/3 – Mã đề 043
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT THÁNG 2
THPT VIỆT NAM – BA LAN NĂM HỌC 2022-2023
(Đề thi có 03 trang) Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian: 50 phút (không tính thời gian phát đề) Mã đề 043
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 41: Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng chất X (Có công thức
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) để làm trong nước. Chất X được gọi là A. muối ăn. B. phèn chua. C. thạch cao. D. vôi sống.
Câu 42: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm trong công nghiệp là:
A. quặng pirit.
B. quặng boxit.
C. quặng manhetit.
D. quặng đôlômit.
Câu 43: Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lý của nhôm là chưa chính xác?
A. Màu trắng bạc.
B. Là kim loại nhẹ.
C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.
D. Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, tốt hơn kim loại Ag.
Câu 44: Có thể chuyên chở HNO3 đặc, nguội bằng bình làm từ kim loại sau đây: A. Kẽm. B. Nhôm. C. Magiê. D. Đồng.
Câu 45: Cho 15,9 gam Na2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là A. 2,24. B. 1,12. C. 3,36. D. 4,48.
Câu 46: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự oxi hoá ion Cl-.
B. sự khử ion Na+.
C. sự khử ion Cl-.
D. sự oxi hoá ion Na+.
Câu 47: Cho các phát biểu sau:
(a) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa trắng.
(b) Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa trắng và có khí thoát ra.
(c) Dung dịch Na2CO3 làm mềm được nước cứng toàn phần.
(d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.
(e) Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 48: Cho 5 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 2,8 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr.
Câu 49: Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?
A. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2.
B. Điện phân dung dịch MgSO4.
C. Điện phân nóng chảy MgCl2.
D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2.
Câu 50: Fe bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với kim loại M, để ngoài không khí ẩm. Vậy M là A. Al. B. Zn. C. Cu. D. Mg. Trang 1/3 – Mã đề 043


Câu 51: Nước mềm là:
A. nước chảy ra từ các hang động.
B. nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
C. nước chứa ít hoặc không chứa Ca2+ và Mg2+.
D. nước có vị ngọt.
Câu 52: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng.
B. bọt khí bay ra.
C. kết tủa trắng xuất hiện.
D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
Câu 53: Cho 24,3 gam Al tác dụng với 13,44 lít O2 đktc, thu được hỗn hợp A. Hòa tan A trong HNO3 dư,
thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là: A. 1,008. B. 1,12. C. 2,24. D. 10,08.
Câu 54: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Na. B. Al. C. Fe. D. Ca.
Câu 55: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO2 + eH2O. Tỉ lệ a/b là: A. 7/3. B. 3/2. C. 1/4. D. 1/6.
Câu 56: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng nhiệt nhôm? A. Al. B. Na. C. Fe. D. Ca.
Câu 57: Cho Na vào dung dịch CuCl2 hiện tượng quan sát được là:
A. Sủi bọt khí.
B. Sủi bọt khí và xuất hiện kết tủa xanh.
C. Xuất hiện kết tủa Cu màu đỏ.
D. Sủi bọt khí và xuất hiện kết tủa Cu màu đỏ.
Câu 58: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
A. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.
B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.
C. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.
D. Gây ngộ độc nước uống.
Câu 59: Nguyên tử của kim loại kiềm có n lớp electron. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. (n - 1)dxnsy. B. ns2np1. C. ns1. D. ns2.
Câu 60: Dung dịch nào sau đây không thể làm mềm nước cứng tạm thời? A. Ca(OH)2. B. HCl. C. Na2CO3. D. Na3PO4.
Câu 61: Dẫn chậm V lit CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 15 gam kết tủa và dung dịch X, đun
nóng dung dịch lại thu thêm được 5 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là A. 7,84. B. 11,2. C. 6,72. D. 5,6.
Câu 62: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
B. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
C. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
D. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.
Câu 63: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch KHCO3 sinh ra khí CO2? A. Na2SO4. B. HCl. C. K2SO4. D. NaCl.
Câu 64: Canxi cacbonat được dùng sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức của canxi cacbonat là A. CaCl2. B. CaO. C. Ca(OH)2. D. CaCO3.
Câu 65: Chất X có công thức Fe(NO3)3. Tên gọi của X là Trang 2/3 – Mã đề 043


A. sắt (II) nitrat.
B. sắt (II) nitrit.
C. sắt (III) nitrit.
D. sắt (III) nitrat.
Câu 66: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính oxi hóa. B. tính axit. C. tính bazơ. D. tính khử.
Câu 67: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là A. Fe, Mg, Al. B. Fe, Al, Mg. C. Mg, Fe, Al. D. Al, Mg, Fe.
Câu 68: Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn? A. Mg. B. Al. C. Na. D. Fe.
Câu 69: Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm và khí oxi là: A. Al(OH)3. B. AlCl3. C. Al2O3. D. Al.
Câu 70: Chất có tính chất lưỡng tính là A. NaCl. B. Al2O3. C. NaOH. D. AlCl3.
Câu 71: Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm A. 0,755 gam. B. 0,65 gam. C. 1,51 gam. D. 1,3 gam.
Câu 72: Các dung dịch MgCl2 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung
dịch của chất nào sau đây? A. NaOH. B. HNO3. C. HCl. D. NaCl.
Câu 73: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A. nước.
B. rượu etylic.
C. phenol lỏng. D. dầu hỏa.
Câu 74: Hỗn hợp X gồm Mg và Al được chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1: tan hết trong dung dịch
HCl, thấy thoát ra 5,376 lít khí (đktc). Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH 1M thấy có 80 ml dung dịch
đã phản ứng. Thành phần % theo số mol của Al trong hỗn hợp là A. 40,00%. B. 68,32%. C. 57,14%. D. 42,86%.
Câu 75: X là chất rắn màu trắng, dễ nghiền thành bột mịn, tạo được loại bột nhão có khả năng đông cứng
nhanh khi nhào bột với nước; thường dùng để nặn tượng, đúc khuôn, bó bột khi gãy xương. Công thức hoá học của X là A. CaSO4.2H2O. B. CaSO4.H2O. C. CaO. D. CaSO4.
Câu 76: Cho sơ đồ phản ứng sau:
INCLUDEPICTURE "http://hoctap.dvtienich.com/wp-content/uploads/2022/05/0087.png" \* MERGEFORMATINET
Biết X1, X2, X3, X4, X5 là các chất khác nhau của nguyên tố nhôm. Các chất X1 và X5 lần lượt là
A. Al2O3 và Al.
B. Al2(SO4)3 và Al2O3.
C. Al(NO3)3 và Al.
D. AlCl3 và Al2O3.
Câu 77: Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu
được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,2m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch
HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V1 lít dung dịch HCl và đến khi khí thoát ra vừa hết thì
thể tích dung dịch HCl đã dùng là V2 lít. Tỉ lệ V1 : V2 tương ứng là: A. 5 : 6. B. 1 : 3. C. 1 : 2. D. 3 : 4.
Câu 78: Cho các chất: Al, Al(OH)3, CuCl2, KHCO3. Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác
dụng với dung dịch NaOH là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Trang 3/3 – Mã đề 043


Câu 79: Cho 7,488 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl và 0,024 mol HNO +
3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (không chứa NH4 )
và 0,032 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, sau phản
ứng thấy thoát ra 0,009 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu được 44,022 gam kết
tủa. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây: A. 37,8%. B. 35,8%. C. 49,6%. D. 46,6%.
Câu 80: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 25,157% về khối lượng). Hòa tan
hết 19,08 gam X trong dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO4 và x mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được
dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 171,36 gam và hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2O, H2.
Tỉ khối của Z so với He bằng 7,5. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 19,72 gam kết tủa. Giá trị của x là : A. 0,10. B. 0,18. C. 0,16. D. 0,12.
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT 41B 42B 43D 44B 45C 46B 47A 48C 49C 50C 51C 52C 53C 54A 55D 56C 57B 58D 59C 60B 61D 62D 63B 64D 65D 66D 67B 68A 69C 70B 71A 72A 73D 74A 75B 76D 77D 78C 79A 80C Câu 44:
Có thể chuyên chở HNO3 đặc, nguội bằng bình làm từ Al do Al bị thụ động (không tan) trong HNO3 đặc, nguội. Câu 45:
Na2CO3 + 2HCl —> 2NaCl + CO2 + H2O
nCO2 = nNa2CO3 = 0,15 —> V = 3,36 lít Câu 46:
Tại catot (cực âm) ion Na+ di chuyển tới, tại đây nó sẽ bị khử:
Na+ + 1e —> Na (Sự khử Na+) Câu 47: Tất cả đều đúng:
(a) CO2 + NaAlO2 + 2H2O —> Al(OH)3 + NaHCO3
(b) Ba(HCO3)2 + KHSO4 —> BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O (c) CO 2-
3 + M2+ —> MCO3 (M là Ca, Mg) Trang 4/3 – Mã đề 043


zalo Nhắn tin Zalo