Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Sinh học có đáp án ( đề 10 ) - thầy Nguyễn Đức Hải

288 144 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Sinh Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 15 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Các đề thi được chọn lọc từ các trường Chuyên và Sở Giáo dục cả nước. Đảm bảo chất lượng, cấu trúc bám sát nhất với kì thì TN THPT 2023 môn Sinh học.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Đề thi mới sẽ được cập nhật tại gói này đến sát kì thi TN THPT 2023
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(288 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đề thi thử THPT Quốc Gia - Năm 2023 - Đề 10
Môn thi: SINH HỌC
Gv: Nguyễn Đức Hải
Câu 1: Quá trình nhân đôi ADN luôn cần có đoạn ARN mồi vì
A. enzim ADN polimeraza chỉ gắn nucleotit vào đầu có 3’OH tự do.
B. enzim ADN polimeraza hoạt động theo nguyên tắc bổ sung.
C. đoạn mồi làm nhiệm vụ sửa chữa sai sót trong quá trình nhân đôi ADN.
D. tất cả enzim xúc tác cho nhân đôi ADN đều cần có đoạn mồi mới hoạt động được.
Câu 2: Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
(1) Ung thư máu (2) Hồng cầu hình liềm (3) Bạch tạng
(4) Hội chứng Claifento (5) Dính ngón tay 2,3 (6) Máu khó đông
(7) Hội chứng Turner (8) Hội chứng Down (9) Mù màu
Những thể đột biến nào là đột biến NST ?
A. 1,3,7,9 B. 1,2,4,5 C. 4,5,6,8 D. 1,4,7,8
Câu 3: Để tăng năng suất cây trồng người ta thể tạo ra giống cây tam bội: Loài nào sau đây phù hợp
nhất với phương pháp đó
(1) Ngô (2) Đậu tương (3) Củ cải đường
(4) Lúa đại mạch (5) Dưa hấu (6) Nho
A. 3,4,6 B. 2,4,6 C. 1,3,5 D. 3,5,6
Câu 4: Loại đột biến nào sau đây có thể làm xuất hiện alen mới?
A. Đột biến gen. B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
C. Đột biến nhiễm sắc thể. D. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Câu 5: Trong quang hợp, các nguyên tử oxi của CO
2
cuối cùng sẽ có mặt ở
A. O
2
B. glucozo C. O
2
và glucozo D. Glucozo và H
2
O
Câu 6: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép lai:
I. AABb × AAbb II. AaBB × AaBb III. Aabb × aabb
IV. AABb × AaBB V. AaBB × aaBb VI. AaBb × aaBb
VII. Aabb × aaBb VIII. AaBB × aaBB
Theo thuyết, trong số các phép lai nói trên bao nhiêu phép lai đời con mỗi kiểu hình luôn 1
kiểu gen?
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 7: Khi nói về đặc tính của huyết áp, có các kết luận sau.
1.Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn
2.Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp, tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.
3.Khi cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm.
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
4.Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành tim mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi
vận chuyển.
5.Huyết áp tăng dần từ động mạch → mao mạch → tĩnh mạch
Có bao nhiêu kết luận không đúng?
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 8: Trong các phát biểu sau về hô hấp hiếu khí và lên men.
1.Hô hấp hiếu khí cần oxi, còn lên men không cần ôxi
2. Trong hô hấp hiếu khí có chuỗi chuyền điện từ còn lên men thì không
3. Sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí là CO
2
và H
2
O còn của lên men là etanol hoặc axit lactic
4. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở tế bào chất còn lên men xảy ra ở ti thể.
5. Hiệu quả của hô hấp hiếu khí thấp (2ATP) so với lên men (36-38ATP)
Các phát biểu không đúng là:
A. 1, 3 B. 2, 5 C. 3,5 D. 2, 5
Câu 9: Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây không phải là của quần thể ngẫu phối ?
(1) Thành phần kiểu gen đặc trưng, ổn định qua các thế hệ
(2) Duy trì sự đa dạng di truyền
(3) Làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tỷ lệ dị hợp tử
(4) Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể.
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 10: Để kiểm tra độ thuần chủng của cơ thể đem lai, G.Menđen đã sử dụng
A. phép lai thuận nghịch B. phép lai khác dòng C. phép lai xa D. phép lai phân tích
Câu 11: Hình vẽ dưới đây minh họa cặp NST số 3 và ADN ti thể từ tế bào da của 2thể đực và cái của
một loài sinh sản hữu tính
A. B. C. D.
Câu 12: Nhân tố nào sau đây tác động trực tiếp lên sinh vật không phụ thuộc vào mật độ thể trong
quần thể ?
A. Các vi sinh vật gây bệnh B. các cá thể khác loài
C. Các cá thể cùng loài D. các yếu tố khí hậu
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng về hiện tượng liên kết gen ?
A. Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng NST trong bộ NST đơn bội của
loài
B. Liên kết gen( liên kết hoàn toàn) làm tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp
C. Liên kết gen( liên kết hoàn toàn) làm hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp
D. Các gen trên cùng một NST di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm gen liên kết
Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không có ở cây ưa bóng?
A. Phiến lá dày, mô giậu phát triển
B. Thân cây có vỏ mỏng, màu sẫm.
C. Lá nằm ngang.
D. Lá cây có màu xanh sẫm, hạt lục lạp có kích thước lớn.
Câu 15: Tỷ lệ đực: cái ở ngỗng và vịt lại là 40:60 hay (2/3) vì.
A. Do nhiệt độ môi trường B. do tỷ lệ tử vong giữa 2 giới không đều
C. do tập tính đa thê D. phân hóa kiểu sinh sống
Câu 16: Ngâm rau xà lách vào dung dịch nước. Nước là môi trường gì?
A. Đồng trương B. Ưu trương C. Nhược trương D. Đẳng trương
Câu 17: Một gen của sinh vật nhân chỉ huy tổng hợp 3 polipeptit đã huy động từ môi trường nội bào
597 axit amin các loại. Phân tử mAKN được tổng hợp từ gen trên 100A ; 125U . Gen đã bị đột biến
dẫn đến hậu quả tổng số nuclêôtit trong gen không thay đổi nhưng tỷ lệ A/G bị thay đổi bằng 59,57%.
Độtbiến trên thuộc dạng nào sau đây?
A. Thay thế hai cặp G - X bằng hai cặp A - T. B. Thay thế một cặp G - X bằng một cặp A – T
C. Thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. D. Thay thế hai cặp A - T bằng hai cặp G - X.
Câu 18: Khi nói về quần xã sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Trong quần sinh vật, một loài sinh vật thể tham gia đồng thời vào nhiều chuỗi thức ăn khác
nhau.
(2) Các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác động qua lại với môi trường
(3) Mức độ đa dạng của quần xã được thể hiện qua số lượng các loài và số lượng cá thể của mỗi loài.
(4) Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.
A. 4 B. 1 C. 3 D. 3
Câu 19: Một người phụ nữ mắc bệnh di truyền hiếm gặp do đột biến gen lặn ti thể. Phát biểu nào sau
đây là chính xác về các con của người phụ nữ này?
A. Tất cả con trai đều bị bệnh, con gái không ai bị bệnh.
B. Nếu bố bình thường thì các con đều không bị bệnh.
C. Tất cả con gái bị bệnh, con trai không ai bị bệnh.
D. Tất cả các con sinh ra đều bị bệnh.
Câu 20: Thứ tự các bộ phận trong hệ tiêu hóa của gà là
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Miệng → thực quản→ diều → dạ dày cơ → dạ dày tuyến → ruột → hậu môn
B. Miệng → thực quản→ diều → dạ dày tuyến → dạ dày cơ → ruột → hậu môn
C. Miệng → thực quản→ dạ dày cơ → dạ dày tuyến → diều → ruột → hậu môn
D. Miệng → thực quản→ dạ dày tuyến → dạ dày cơ → diều → ruột → hậu môn
Câu 21: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào dưới đây không được xem là nhân tố tiến hóa?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Giao phối ngẫu nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 22: Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:
(1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống
trên cạn.
(2) Một số loài giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát
triển không hoàn chỉnh.
(3) Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.
(4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm
phương tây giao phối vào cuối hè.
(5) Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng tinh trùng nhím biển tím nhím biển đỏ không tương thích
nên không thể kết hợp được với nhau.
(6) Hai dòng lúa tích lũy các alen đột biến lặn một số locut khác nhau, hai dòng vẫn phát triển bình
thường, hữu thụ nhưng con lai giữa hai dòng mang nhiều alen đột biến lặn nên kích thước rất nhỏ
cho hạt lép. Đáp án đúng là :
A. (1),(3),(6). B. (2), (3), (6). C. (2), (4), (5). D. (2),(3), (5).
Câu 23: Nhóm động vật nào sau đây hệ tuần hoàn chỉ thực hiện chức năng vận chuyển chất dinh
dưỡng mà không vận chuyển khí?
A. Chim. B. Côn trùng. C. Lưỡng cư. D. Cá.
Câu 24: Đặc điểm nổi bật của kỉ Silua là ?
A. xuất hiện thực vật có hoa, phân hóa tảo
B. phân hóa cá xương, phát sinh lưỡng cư, côn trùng
C. Phát sinh cây có mạch và động vật di chuyển lên cạn
D. Dương xỉ phát triển mạnh thực vật có hạt xuất hiện
Câu 25: Dưới đây trình tự các axit amin của một đoạn chuỗi pôlipeptit bình thường pôlipeptit đột
biến:
Chuỗi pôlipeptit bình thường: Phe – ser – Lis – Leu – Ala – Val...
Chuỗi polipeptit đột biến: Phe – ser – Lis – Ile – Ala – Val...
Loại đột biến nào dưới đây có thế tạo nên chuỗi polipeptit đột biến trên?
A. Đột biến thêm cặp nuclêôtit.
B. Đột biến mất cặp nuclêôtit.
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Không thể đo kết quả của đột biến điểm.
D. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
Câu 26: Có mấy nội dung sau đây là đúng khi nói về pha sáng của quá trình quang hợp?
(1) Pha sáng là oxy hóa nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADHP, đồng thời giải
phóng O
2
vào khí quyển.
(2) Pha sáng là pha khử CO
2
nhờ ATP, NADPH đồng thời giải phóng O
2
vào khí quyển
(3) Sản phẩm của pha sáng là ATP, NADPH, O
2
(4) Pha sáng xảy ra cả ngày lẫn đêm
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 27: Có bao nhiêu nhận định sau là đúng khi nói về quá trình hình thành sự sống trên Trái Đất?
(1) Những chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển.
(2) ARN có trước ADN.
(3) Tiến hóa tiền sinh học chỉ xảy ra khi có lớp màng kép.
(4) Giai đoạn tiến hóa tiền sinh học là giai đoạn tiến hóa của tế bào nguyên thủy đầu tiên.
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 28: một loài sinh vật xét một locut gồm hai alen A a , trong đó alen A một đoạn ADN dài
306 nm và có 2338 liên kết hidro , alen a là sản phẩm đột biến từ alen A . Một tế bào xô ma chứa cặp alen
Aa tiến hành nguyên phân liên tiếp 3 lần số nucleotit cần thiết cho quá trình tái bản của các alen 5061
A và 7532 G
Cho kết luận sau :
1) Gen A có chiều dài lớn hơn gen a
2) Gen A có G = X = 538 ; A= T = 362
3) Gen a có A = T = 360 ; G= X = 540
4) Đây là dạng đột biến thay thế một cặp A – T bằng 1 cặp G- X
Số kết luận đúng là :
A. 1 B. 2 C. 0 D. 3
Câu 29: một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), các cặp NST tương đồng được hiệu Aa, Bb, Dd
Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này bộ NST nào trong các bộ NST sau
đây?
A. AaBbEe. B. AaaBbDdEe C. AaBbDEe. D. AaBbDddEe.
Câu 30: Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh là ví dụ về quan hệ
A. cạnh tranh B. hợp tác C. ức chế - cảm nhiễm D. hội sinh
Câu 31: Quan sát tế bào sinh dưỡng của một người bị bệnh thấy có nhiễm sắc thể thứ 21 ngắn hơn nhiễm
sắc thể 21 của người bình thường. Người đó có thể bị
A. hội chứng Patau. B. bệnh bạch tạng. C. ung thư máu. D. hội chứng Đao.
Câu 32: Hình bên mô tả lưới thức ăn của một quần xã sinh vật đồng cỏ.
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Đề thi thử THPT Quốc Gia - Năm 2023 - Đề 10 Môn thi: SINH HỌC
Gv: Nguyễn Đức Hải
Câu 1: Quá trình nhân đôi ADN luôn cần có đoạn ARN mồi vì
A. enzim ADN polimeraza chỉ gắn nucleotit vào đầu có 3’OH tự do.
B. enzim ADN polimeraza hoạt động theo nguyên tắc bổ sung.
C. đoạn mồi làm nhiệm vụ sửa chữa sai sót trong quá trình nhân đôi ADN.
D. tất cả enzim xúc tác cho nhân đôi ADN đều cần có đoạn mồi mới hoạt động được.
Câu 2: Trong quần thể người có một số thể đột biến sau: (1) Ung thư máu
(2) Hồng cầu hình liềm (3) Bạch tạng (4) Hội chứng Claifento (5) Dính ngón tay 2,3 (6) Máu khó đông (7) Hội chứng Turner (8) Hội chứng Down (9) Mù màu
Những thể đột biến nào là đột biến NST ? A. 1,3,7,9 B. 1,2,4,5 C. 4,5,6,8 D. 1,4,7,8
Câu 3: Để tăng năng suất cây trồng người ta có thể tạo ra giống cây tam bội: Loài nào sau đây phù hợp
nhất với phương pháp đó (1) Ngô (2) Đậu tương (3) Củ cải đường (4) Lúa đại mạch (5) Dưa hấu (6) Nho A. 3,4,6 B. 2,4,6 C. 1,3,5 D. 3,5,6
Câu 4: Loại đột biến nào sau đây có thể làm xuất hiện alen mới? A. Đột biến gen.
B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
C. Đột biến nhiễm sắc thể.
D. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Câu 5: Trong quang hợp, các nguyên tử oxi của CO2 cuối cùng sẽ có mặt ở A. O2 B. glucozo C. O2 và glucozo D. Glucozo và H2O
Câu 6: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép lai: I. AABb × AAbb II. AaBB × AaBb III. Aabb × aabb IV. AABb × AaBB V. AaBB × aaBb VI. AaBb × aaBb VII. Aabb × aaBb VIII. AaBB × aaBB
Theo lí thuyết, trong số các phép lai nói trên có bao nhiêu phép lai mà đời con mỗi kiểu hình luôn có 1 kiểu gen? A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 7: Khi nói về đặc tính của huyết áp, có các kết luận sau.
1.Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn
2.Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp, tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.
3.Khi cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm. Trang 1


4.Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành tim mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển.
5.Huyết áp tăng dần từ động mạch → mao mạch → tĩnh mạch
Có bao nhiêu kết luận không đúng? A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 8: Trong các phát biểu sau về hô hấp hiếu khí và lên men.
1.Hô hấp hiếu khí cần oxi, còn lên men không cần ôxi
2. Trong hô hấp hiếu khí có chuỗi chuyền điện từ còn lên men thì không
3. Sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí là CO2 và H2O còn của lên men là etanol hoặc axit lactic
4. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở tế bào chất còn lên men xảy ra ở ti thể.
5. Hiệu quả của hô hấp hiếu khí thấp (2ATP) so với lên men (36-38ATP)
Các phát biểu không đúng là: A. 1, 3 B. 2, 5 C. 3,5 D. 2, 5
Câu 9: Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây không phải là của quần thể ngẫu phối ?
(1) Thành phần kiểu gen đặc trưng, ổn định qua các thế hệ
(2) Duy trì sự đa dạng di truyền
(3) Làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tỷ lệ dị hợp tử
(4) Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể. A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 10: Để kiểm tra độ thuần chủng của cơ thể đem lai, G.Menđen đã sử dụng
A. phép lai thuận nghịch B. phép lai khác dòng C. phép lai xa
D. phép lai phân tích
Câu 11: Hình vẽ dưới đây minh họa cặp NST số 3 và ADN ti thể từ tế bào da của 2 cá thể đực và cái của
một loài sinh sản hữu tính A. B. C. D.
Câu 12: Nhân tố nào sau đây tác động trực tiếp lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể trong quần thể ?
A. Các vi sinh vật gây bệnh
B. các cá thể khác loài
C. Các cá thể cùng loài
D. các yếu tố khí hậu Trang 2


Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng về hiện tượng liên kết gen ?
A. Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng NST có trong bộ NST đơn bội của loài
B. Liên kết gen( liên kết hoàn toàn) làm tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp
C. Liên kết gen( liên kết hoàn toàn) làm hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp
D. Các gen trên cùng một NST di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm gen liên kết
Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không có ở cây ưa bóng?
A. Phiến lá dày, mô giậu phát triển
B. Thân cây có vỏ mỏng, màu sẫm. C. Lá nằm ngang.
D. Lá cây có màu xanh sẫm, hạt lục lạp có kích thước lớn.
Câu 15: Tỷ lệ đực: cái ở ngỗng và vịt lại là 40:60 hay (2/3) vì.
A. Do nhiệt độ môi trường
B. do tỷ lệ tử vong giữa 2 giới không đều
C. do tập tính đa thê
D. phân hóa kiểu sinh sống
Câu 16: Ngâm rau xà lách vào dung dịch nước. Nước là môi trường gì? A. Đồng trương B. Ưu trương C. Nhược trương D. Đẳng trương
Câu 17: Một gen của sinh vật nhân sơ chỉ huy tổng hợp 3 polipeptit đã huy động từ môi trường nội bào
597 axit amin các loại. Phân tử mAKN được tổng hợp từ gen trên có 100A ; 125U . Gen đã bị đột biến
dẫn đến hậu quả tổng số nuclêôtit trong gen không thay đổi nhưng tỷ lệ A/G bị thay đổi và bằng 59,57%.
Độtbiến trên thuộc dạng nào sau đây?
A. Thay thế hai cặp G - X bằng hai cặp A - T.
B. Thay thế một cặp G - X bằng một cặp A – T
C. Thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
D. Thay thế hai cặp A - T bằng hai cặp G - X.
Câu 18: Khi nói về quần xã sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Trong quần xã sinh vật, một loài sinh vật có thể tham gia đồng thời vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.
(2) Các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác động qua lại với môi trường
(3) Mức độ đa dạng của quần xã được thể hiện qua số lượng các loài và số lượng cá thể của mỗi loài.
(4) Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài. A. 4 B. 1 C. 3 D. 3
Câu 19: Một người phụ nữ mắc bệnh di truyền hiếm gặp do đột biến gen lặn ở ti thể. Phát biểu nào sau
đây là chính xác về các con của người phụ nữ này?
A. Tất cả con trai đều bị bệnh, con gái không ai bị bệnh.
B. Nếu bố bình thường thì các con đều không bị bệnh.
C. Tất cả con gái bị bệnh, con trai không ai bị bệnh.
D. Tất cả các con sinh ra đều bị bệnh.
Câu 20: Thứ tự các bộ phận trong hệ tiêu hóa của gà là Trang 3


A. Miệng → thực quản→ diều → dạ dày cơ → dạ dày tuyến → ruột → hậu môn
B. Miệng → thực quản→ diều → dạ dày tuyến → dạ dày cơ → ruột → hậu môn
C. Miệng → thực quản→ dạ dày cơ → dạ dày tuyến → diều → ruột → hậu môn
D. Miệng → thực quản→ dạ dày tuyến → dạ dày cơ → diều → ruột → hậu môn
Câu 21: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào dưới đây không được xem là nhân tố tiến hóa?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Giao phối ngẫu nhiên.
D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 22: Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:
(1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.
(2) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.
(3) Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.
(4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm
phương tây giao phối vào cuối hè.
(5) Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích
nên không thể kết hợp được với nhau.
(6) Hai dòng lúa tích lũy các alen đột biến lặn ở một số locut khác nhau, hai dòng vẫn phát triển bình
thường, hữu thụ nhưng con lai giữa hai dòng mang nhiều alen đột biến lặn nên có kích thước rất nhỏ và
cho hạt lép. Đáp án đúng là : A. (1),(3),(6). B. (2), (3), (6). C. (2), (4), (5). D. (2),(3), (5).
Câu 23: Nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn chỉ thực hiện chức năng vận chuyển chất dinh
dưỡng mà không vận chuyển khí? A. Chim. B. Côn trùng. C. Lưỡng cư. D. Cá.
Câu 24: Đặc điểm nổi bật của kỉ Silua là ?
A. xuất hiện thực vật có hoa, phân hóa tảo
B. phân hóa cá xương, phát sinh lưỡng cư, côn trùng
C. Phát sinh cây có mạch và động vật di chuyển lên cạn
D. Dương xỉ phát triển mạnh thực vật có hạt xuất hiện
Câu 25: Dưới đây là trình tự các axit amin của một đoạn chuỗi pôlipeptit bình thường và pôlipeptit đột biến:
Chuỗi pôlipeptit bình thường: Phe – ser – Lis – Leu – Ala – Val...
Chuỗi polipeptit đột biến: Phe – ser – Lis – Ile – Ala – Val...
Loại đột biến nào dưới đây có thế tạo nên chuỗi polipeptit đột biến trên?
A. Đột biến thêm cặp nuclêôtit.
B. Đột biến mất cặp nuclêôtit. Trang 4


C. Không thể đo kết quả của đột biến điểm.
D. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
Câu 26: Có mấy nội dung sau đây là đúng khi nói về pha sáng của quá trình quang hợp?
(1) Pha sáng là oxy hóa nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADHP, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
(2) Pha sáng là pha khử CO2 nhờ ATP, NADPH đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển
(3) Sản phẩm của pha sáng là ATP, NADPH, O2
(4) Pha sáng xảy ra cả ngày lẫn đêm A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 27: Có bao nhiêu nhận định sau là đúng khi nói về quá trình hình thành sự sống trên Trái Đất?
(1) Những chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển. (2) ARN có trước ADN.
(3) Tiến hóa tiền sinh học chỉ xảy ra khi có lớp màng kép.
(4) Giai đoạn tiến hóa tiền sinh học là giai đoạn tiến hóa của tế bào nguyên thủy đầu tiên. A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 28: Ở một loài sinh vật xét một locut gồm hai alen A và a , trong đó alen A là một đoạn ADN dài
306 nm và có 2338 liên kết hidro , alen a là sản phẩm đột biến từ alen A . Một tế bào xô ma chứa cặp alen
Aa tiến hành nguyên phân liên tiếp 3 lần số nucleotit cần thiết cho quá trình tái bản của các alen là 5061 A và 7532 G Cho kết luận sau :
1) Gen A có chiều dài lớn hơn gen a
2) Gen A có G = X = 538 ; A= T = 362
3) Gen a có A = T = 360 ; G= X = 540
4) Đây là dạng đột biến thay thế một cặp A – T bằng 1 cặp G- X
Số kết luận đúng là : A. 1 B. 2 C. 0 D. 3
Câu 29: Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), các cặp NST tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và
Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ NST nào trong các bộ NST sau đây? A. AaBbEe. B. AaaBbDdEe C. AaBbDEe. D. AaBbDddEe.
Câu 30: Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh là ví dụ về quan hệ A. cạnh tranh B. hợp tác
C. ức chế - cảm nhiễm D. hội sinh
Câu 31: Quan sát tế bào sinh dưỡng của một người bị bệnh thấy có nhiễm sắc thể thứ 21 ngắn hơn nhiễm
sắc thể 21 của người bình thường. Người đó có thể bị
A. hội chứng Patau.
B. bệnh bạch tạng. C. ung thư máu. D. hội chứng Đao.
Câu 32: Hình bên mô tả lưới thức ăn của một quần xã sinh vật đồng cỏ. Trang 5


zalo Nhắn tin Zalo