Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Sinh học có đáp án ( đề 2 ) - thầy Nguyễn Đức Hải

206 103 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Sinh Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Các đề thi được chọn lọc từ các trường Chuyên và Sở Giáo dục cả nước. Đảm bảo chất lượng, cấu trúc bám sát nhất với kì thì TN THPT 2023 môn Sinh học.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Đề thi mới sẽ được cập nhật tại gói này đến sát kì thi TN THPT 2023
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(206 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đề thi thử THPT Quốc Gia - Năm 2023 - Đề 2
Môn thi: SINH HỌC
Gv: Nguyễn Đức Hải
Câu 1: Liên kết peptit là loại liên kết có mặt trong phân tử nào sau đây?
A. ADN B. ARN C. Protein. D. Lipit
Câu 2: Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín, đơn?
A. Châu chấu B. Cá chép. C. Cá sấu. D. Thỏ.
Câu 3: Một gen chiều dài 5100 Å, trong đó số nu loại G nhiều hơn số nu loại A 10%, Số nu loại G
có trong gen là
A. 450 B. 900 C. 1800. D. 3000
Câu 4: Sinh vật nào sau đây là sinh vật nhân sơ?
A. Nấm. B. Vi khuẩn. C. Thực vật D. Động vật.
Câu 5: Ở thực vật, nước được vận chuyển chủ yếu trong thân nhờ
A. mạch gỗ B. mạch rây C. tế bào lông hút D. mạch gỗ và mạch rây
Câu 6: Để thúc đẩy quả chín nhanh hơn, ta có thể sử dụng loại hoocmon nào sau đây:
A. Auxin B. Xitokinin. C. Gibêrelin D. Êtilen
Câu 7: Khi nói về tuần hoàn máu ở người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Huyết áp không thay đổi trong suốt chiều dài của hệ mạch.
II. Trong hệ mạch máu, tốc độ máu chảy trong tĩnh mạch là thấp nhất.
III. Máu trong tĩnh mạch luôn nghèo ôxi hơn máu trong động mạch.
IV. Tim co dãn tự động theo chu kì là nhờ có hệ dẫn truyền tim.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: 1 loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Phép
lai nào sau đây là phép lai phân tích?
A. AA × Aa B. Aa × Aa. C. Aa × aa. D. aa × aa.
Câu 9: Bào quan nào sau đây chỉ có mặt ở tế bào thực vật, không có mặt ở tế bào động vật?
A. Ti thể. B. Lưới nội chất C. Riboxom D. Lục lạp.
Câu 10: Cho biết alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, phép lai nào
sau đây cho ra F1 có nhiều kiểu gen nhất?
A. AA × aa B. Aa × Aa C. AA × Aa D. Aa × aa
Câu 11: Đậu Hà Lan có bộ NST lưỡng bội 2n = 14. Số NST trong tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài
này là:
A. 8 B. 13 C. 15 D. 21
Câu 12: Một quần thể thành phần kiểu gen 0,25 AA: 0,3Aa: 0,45aa. Theo thuyết, sau 1 thê hệ
ngẫu phối, tần số kiểu gen aa trong quần thể là bao nhiêu?
A. 0,16. B. 0,36 C. 0,45. D. 0,48
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 13: Cừu Doly được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?
A. Cấy truyền phôi. B. Công nghệ gen. C. Tạo ưu thế lai. D. Nhân bản vô tính.
Câu 14: Xét 1 thể dị hợp về 2 cặp gen. Trong các trường hợp sau, bao nhiêu trường hợp thể tạo
ra 4 loại giao tử?
I. Một tế bào sinh tinh tiến hành giảm phân, mỗi gen nằm trên 1 cặp NST tương đồng khác nhau.
II. Cơ thể trên tiến hành giảm phân, mỗi gen nằm trên 1 cặp NST tương đồng khác nhau.
III. Một tế bào sinh tinh tiến hành giảm phân, 2 gen cùng nằm trên 1 NST và có hoán vị gen.
IV. Cơ thể trên tiến hành giảm phân, 2 gen liên kết hoàn toàn.
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 15: Nhận định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về mã di truyền?
A. Có tính đặc hiệu, tức là mỗi loài có 1 bộ mã di truyền khác nhau.
B. Được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ 3 nucleotit mà không gối lên nhau.
C. Có tính thoái hóa, nhiều bộ 3 cùng mã hóa cho một axit amin.
D. Mỗi bộ 3 chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin nhất định.
Câu 16: sao đột biến gen xảy ra với tần số thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao
phối?
A. Vì gen trong quần thể giao phối có cấu trúc không bền vững.
B. Có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo khi các cá thể tiến hành giảm phân, tạo giao tử.
C. Vì tế bào có số lượng gen lớn.
D. Vì quần thể có vốn gen lớn.
Câu 17: một loài thực vật, alen A quy định hạt xanh trội so với alen a quy định hạt vàng. lần đầu
tiên, khi cho cây hạt xanh thuần chủng lai với cây hạt vàng thu được F1 gồm toàn cây hạt xanh. Tiến hành
tương tự lần thứ 2, thu được F1 gồm đa số cây hạt xanh nhưng 1 cây hạt vàng. bao nhiêu nhận
định có thể giải thích đúng cho kết quả này.
I. Cây hạt vàng là kết quả của sự biến dị tổ hợp.
II. Trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hạt xanh xảy ra đột biến gen.
III. Trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hạt xanh xảy ra đột biến cấu trúc NST.
IV. Trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hoa vàng xảy ra đột biến đa bội, tạo giao tử aa.
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 18: Xét 1 tính trạng do 1 gen quy định. Nếu kết quả của phép lai thuận nghịch khác nhau thì kết
luận nào dưới đây là đúng:
A. Gen quy định tính trạng nằm ngoài nhân.
B. Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính.
C. Gen quy định tính trạng nằm trên NST thường.
D. Gen quy định tính trạng có thể nằm trên NST giới tính hoặc ngoài nhân.
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 19: Khi quan sát tiêu bản bộ NST của một người thấy trong tế bào có 3 chiếc NST 21. Người này đã
mắc phải hội chứng di truyền nào?
A. Hội chứng Tớc nơ. B. Hội chứng Đao. C. Hội chứng Claiphento. D. Hội chứng Patau.
Câu 20: 1 thể kiểu gen AaBbDD, biết quá trình giảm phân xảy ra bình thường, theo thuyết,
thể này tạo ra loại giao tử AbD với tỉ lệ là bao nhiêu?
A. 0% B. 25% C. 50% D. 100%
Câu 21: Trứng Nhái khi được thụ tinh bằng tinh trùng Cóc sẽ tạo thành hợp tử nhưng hợp tử không phát
triển. Đây là hiện tượng:
A. Cách li tập tính. B. Cách li trước hợp tử. C. Cách li cơ học. D. Cách li sau hợp tử.
Câu 22: Trong lịch sử phát triển của sinh giới, động vật hằng nhiệt (chim thú) phát sinh ở đại nào sau
đây?
A. Đại Trung sinh. B. Đại Cổ sinh. C. Đại Tân sinh. D. Đại Nguyên sinh.
Câu 23: Để loại bỏ 1 gen không mong muốn ra khỏi hệ gen của cây trồng, ta có thể sử dụng loại đột biến
nào sau đây?
A. Đảo đoạn NST B. Lặp đoạn NST. C. Mất đoạn NST D. Chuyển đoạn NST.
Câu 24: Khi nói về học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát
biểu sau?
I. Tiến hóa gồm 2 quá trình là tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn với ranh giới là sự hình thành loài mới.
II. Quần thể được coi là đơn vị tiến hóa cơ sở.
III. Nguồn biến dị sơ cấp bao gồm đột biến và các biến dị tổ hợp.
IV. Khi không xảy ra biến dị di truyền, tiến hóa vẫn xảy ra nhưng với tốc độ chậm hơn.
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 25: Điều nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG khi nói về đặc trưng cơ bản của quần thể?
A. Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng của quần thể có dạng chữ S.
B. Kích thước của quần thể luôn ổn định và giống nhau giữa các loài.
C. Nhóm tuổi trước sinh sản có
D. Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc điều kiện môi trường.
Câu 26: Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội trội hoàn toàn không xảy ra đột biến, tần
số hoán vị gen là 12,5%. Phép lai Ab/aB × ab/ab sẽ cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là:
A. 9: 3: 3: 1 B. 3: 3: 1: 1. C. 7: 7: 1: 1 D. 1: 1: 1: 1.
Câu 27: Quan hệ nào sau đây thể hiện cho mối quan hệ hội sinh?
A. Cây phong lan sống trên cây thân gỗ. B. Cây tầm gửi sống trên cây thân gỗ.
C. Vi khuẩn Lam sống trong nốt sần cây họ đậu D. Giun đũa sống trong cơ thể người.
Câu 28: Khi nói về sự phân bố của các thể trong quần thể, bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát
biểu sau:
I. Trong tự nhiên, phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến, thường gặp nhất.
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
II. Trong cùng 1 môi trường sống, các quần thể khác nhau sẽ có cùng kiểu phân bố.
III. Phân bố ngẫu nhiên giúp giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
IV. Phân bố đồng đều xảy ra khi điều kiện sống phân bố một cách đồng đều, giữa các thể sự cạnh
tranh gay gắt.
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 29: Trong các nhận định sau về diễn thế sinh thái, bao nhiêu nhận định chỉ diễn thế thứ sinh
mà không có ở diễn thế nguyên sinh?
I. Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
II. Gồm các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau.
III. Khời đầu từ một môi trường chưa có sinh vật.
IV. Giai đoạn cuối hình thành nên quần ổn định tương đối phát triển hơn các quần các giai đoạn
trước (giai đoạn đỉnh cực).
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 30: Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Những loài sống ở vùng xích đạo có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn loài sống ở vùng cực.
B. Cơ thể con non có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành.
C. Những loài có giới hạn sinh thái rộng với nhiều nhân tố sẽ có vùng phân bố rộng.
D. Khi giá trị của nhân tố sinh thái vượt qua các điểm giới hạn, hoạt động sinh lí của sinh vật giảm.
Câu 31: Cho lưới thức ăn như hình bên, các loài sinh vật lần lượt được hiệu A, B, C, D, E, F, G, H,
I. Biết A là sinh vật sản xuất, E là sinh vật tiêu thụ. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
I. Lưới thức ăn có tối đa 6 chuỗi thức ăn.
II. Có 3 loài tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn.
III. Loài E có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2 hoặc 4.
IV. Loài F tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài G.
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 32: Một thể một loài động vật bộ NST 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000
tế bào sinh tinh, người ta thấy 80 tế bào cặp NST s 1 không phân li trong giảm phân I. Các sự kiện
khác trong giảm phân diễn ra bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo thuyết,
trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 5 NST chiếm tỉ lệ
A. 0,25%. B. 0,5%. C. 1% D. 2%
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 33: một loài thực vật, khi cho giao phấn cây hoa đỏ với cây hoa trắng (P) thu được F1 gồm toàn
cây hoa đỏ. Cho cây hoa đỏ F1 đem lai phân tích, thu được đời con tỉ lệ: 1 hoa đỏ: 2 hoa hồng: 1 hoa
trắng. Cho tất cả các cây hoa hồng F2 tự thụ phấn thu được F3. Lấy ngẫu nhiên một cây F3 đem trồng,
theo lí thuyết, xác suất để cây này có kiểu hình hoa đỏ là bao nhiêu?
A. 1/9 B. 1/12 C. 1/18. D. 3/36.
Câu 34: một loài côn trùng, alen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh
ngắn. Khi quan sát quần thể, ta thấy 5 kiểu gen khác nhau quy định chiều dài cánh. Giả sử quần thể
xuất phát, tỉ lệ 5 loại kiểu gen này bằng nhau, theo thuyết, khi cho các thể cánh dài (P) giao phối
ngẫu nhiên thu được F1. Khi nói về phép lai này, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Tính trạng chiều dài cánh do gen nằm trên NST thường quy định.
II. Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là 7 cánh dài: 1 cánh ngắn.
III. Tất cả các cá thể có kiểu hình cánh ngắn đều là ruồi đực.
IV. Trong số ruồi cái mắt đỏ thu được ở F1, ruồi cái có kiểu gen dị hợp chiếm 12,5%.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 35: một loài thực vật, alen A quy định hạt xanh trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt vàng,
alen B quy định hạt trơn trội so với hạt nhăn, gen quy định màu hạt hình dạng hạt nằm trên 2 cặp
NST khác nhau. Xét 1 quần thể đang cân bằng di truyền có tần số alen A là 0,8, tần số alen B là 0,9. Theo
lí thuyết, trong quần thể, tỉ lệ cây có kiểu hình hạt xanh, trơn chiếm tỉ lệ là bao nhiêu?
A. 5,76% B. 51,84% C. 89,29% D. 95,04%
Câu 36: Trên 1 NST, xét 4 gen A, B, C, D. Khoảng cách tương đối giữa các gen AB = 1,5 cM, BC =
16,5 cM, BD = 3,5 cM, CD = 20cM, AC = 18 cM. Trật tự dúng của các gen trên NST là:
A. ABCD B. DCBA C. DABC D. BACD
Câu 37: một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen quy định. Cho 2 cây hoa hồng giao phấn
thu được F
1
gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F
1
tự thụ phấn, thu được F
2
có kiểu hình phân li theo tỉ lệ:
56,25% cây hoa đỏ: 37,5 % cây hoa hồng: 6,25% cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo
thuyết, ó bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
I. Trong tổng số cây hoa hồng ở F
2
, số cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/3.
II. Các cây hoa đỏ ở F
2
có 4 loại kiểu gen.
III. Cho tất cả các cây hoa hồng F
2
giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ F
2
, thu được F
3
số cây hoa
đỏ chiếm tỉ lệ 8/27.
IV. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F
2
giao phấn với cây hoa trắng, thu được F
3
có 3 loại kiểu gen và 2 loại
kiểu hình, trong đo số cây hoa hồng chiếm 1/3.
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 38: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, tính
trạng chiều cao cây được quy định bởi hai gen, mỗi gen hai alen (B, b D, d) phân li độc lập. Cho
cây hoa đỏ, thân cao (P) dị hợp tử về 3 cặp gen trên lai phân tích, thu được F
1
kiểu hình phân li theo tỉ
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Đề thi thử THPT Quốc Gia - Năm 2023 - Đề 2 Môn thi: SINH HỌC
Gv: Nguyễn Đức Hải
Câu 1: Liên kết peptit là loại liên kết có mặt trong phân tử nào sau đây? A. ADN B. ARN C. Protein. D. Lipit
Câu 2: Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín, đơn? A. Châu chấu B. Cá chép. C. Cá sấu. D. Thỏ.
Câu 3: Một gen có chiều dài 5100 Å, trong đó số nu loại G nhiều hơn số nu loại A là 10%, Số nu loại G có trong gen là A. 450 B. 900 C. 1800. D. 3000
Câu 4: Sinh vật nào sau đây là sinh vật nhân sơ? A. Nấm. B. Vi khuẩn. C. Thực vật D. Động vật.
Câu 5: Ở thực vật, nước được vận chuyển chủ yếu trong thân nhờ A. mạch gỗ B. mạch rây C. tế bào lông hút
D. mạch gỗ và mạch rây
Câu 6: Để thúc đẩy quả chín nhanh hơn, ta có thể sử dụng loại hoocmon nào sau đây: A. Auxin B. Xitokinin. C. Gibêrelin D. Êtilen
Câu 7: Khi nói về tuần hoàn máu ở người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Huyết áp không thay đổi trong suốt chiều dài của hệ mạch.
II. Trong hệ mạch máu, tốc độ máu chảy trong tĩnh mạch là thấp nhất.
III. Máu trong tĩnh mạch luôn nghèo ôxi hơn máu trong động mạch.
IV. Tim co dãn tự động theo chu kì là nhờ có hệ dẫn truyền tim. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Ở 1 loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Phép
lai nào sau đây là phép lai phân tích? A. AA × Aa B. Aa × Aa. C. Aa × aa. D. aa × aa.
Câu 9: Bào quan nào sau đây chỉ có mặt ở tế bào thực vật, không có mặt ở tế bào động vật? A. Ti thể. B. Lưới nội chất C. Riboxom D. Lục lạp.
Câu 10: Cho biết alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, phép lai nào
sau đây cho ra F1 có nhiều kiểu gen nhất? A. AA × aa B. Aa × Aa C. AA × Aa D. Aa × aa
Câu 11: Đậu Hà Lan có bộ NST lưỡng bội 2n = 14. Số NST trong tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này là: A. 8 B. 13 C. 15 D. 21
Câu 12: Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,25 AA: 0,3Aa: 0,45aa. Theo lí thuyết, sau 1 thê hệ
ngẫu phối, tần số kiểu gen aa trong quần thể là bao nhiêu? A. 0,16. B. 0,36 C. 0,45. D. 0,48 Trang 1


Câu 13: Cừu Doly được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?
A. Cấy truyền phôi. B. Công nghệ gen.
C. Tạo ưu thế lai.
D. Nhân bản vô tính.
Câu 14: Xét 1 cơ thể dị hợp về 2 cặp gen. Trong các trường hợp sau, có bao nhiêu trường hợp có thể tạo ra 4 loại giao tử?
I. Một tế bào sinh tinh tiến hành giảm phân, mỗi gen nằm trên 1 cặp NST tương đồng khác nhau.
II. Cơ thể trên tiến hành giảm phân, mỗi gen nằm trên 1 cặp NST tương đồng khác nhau.
III. Một tế bào sinh tinh tiến hành giảm phân, 2 gen cùng nằm trên 1 NST và có hoán vị gen.
IV. Cơ thể trên tiến hành giảm phân, 2 gen liên kết hoàn toàn. A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 15: Nhận định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về mã di truyền?
A. Có tính đặc hiệu, tức là mỗi loài có 1 bộ mã di truyền khác nhau.
B. Được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ 3 nucleotit mà không gối lên nhau.
C. Có tính thoái hóa, nhiều bộ 3 cùng mã hóa cho một axit amin.
D. Mỗi bộ 3 chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin nhất định.
Câu 16: Vì sao đột biến gen xảy ra với tần số thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao phối?
A. Vì gen trong quần thể giao phối có cấu trúc không bền vững.
B. Có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo khi các cá thể tiến hành giảm phân, tạo giao tử.
C. Vì tế bào có số lượng gen lớn.
D. Vì quần thể có vốn gen lớn.
Câu 17: Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt xanh là trội so với alen a quy định hạt vàng. Ở lần đầu
tiên, khi cho cây hạt xanh thuần chủng lai với cây hạt vàng thu được F1 gồm toàn cây hạt xanh. Tiến hành
tương tự ở lần thứ 2, thu được F1 gồm đa số cây hạt xanh nhưng có 1 cây hạt vàng. Có bao nhiêu nhận
định có thể giải thích đúng cho kết quả này.
I. Cây hạt vàng là kết quả của sự biến dị tổ hợp.
II. Trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hạt xanh xảy ra đột biến gen.
III. Trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hạt xanh xảy ra đột biến cấu trúc NST.
IV. Trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hoa vàng xảy ra đột biến đa bội, tạo giao tử aa. A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 18: Xét 1 tính trạng do 1 gen quy định. Nếu kết quả của phép lai thuận và nghịch khác nhau thì kết
luận nào dưới đây là đúng:
A. Gen quy định tính trạng nằm ngoài nhân.
B. Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính.
C. Gen quy định tính trạng nằm trên NST thường.
D. Gen quy định tính trạng có thể nằm trên NST giới tính hoặc ngoài nhân. Trang 2


Câu 19: Khi quan sát tiêu bản bộ NST của một người thấy trong tế bào có 3 chiếc NST 21. Người này đã
mắc phải hội chứng di truyền nào?
A. Hội chứng Tớc nơ. B. Hội chứng Đao.
C. Hội chứng Claiphento. D. Hội chứng Patau.
Câu 20: 1 cơ thể có kiểu gen AaBbDD, biết quá trình giảm phân xảy ra bình thường, theo lý thuyết, cơ
thể này tạo ra loại giao tử AbD với tỉ lệ là bao nhiêu? A. 0% B. 25% C. 50% D. 100%
Câu 21: Trứng Nhái khi được thụ tinh bằng tinh trùng Cóc sẽ tạo thành hợp tử nhưng hợp tử không phát
triển. Đây là hiện tượng:
A. Cách li tập tính.
B. Cách li trước hợp tử. C. Cách li cơ học.
D. Cách li sau hợp tử.
Câu 22: Trong lịch sử phát triển của sinh giới, động vật hằng nhiệt (chim và thú) phát sinh ở đại nào sau đây? A. Đại Trung sinh. B. Đại Cổ sinh. C. Đại Tân sinh. D. Đại Nguyên sinh.
Câu 23: Để loại bỏ 1 gen không mong muốn ra khỏi hệ gen của cây trồng, ta có thể sử dụng loại đột biến nào sau đây? A. Đảo đoạn NST B. Lặp đoạn NST. C. Mất đoạn NST
D. Chuyển đoạn NST.
Câu 24: Khi nói về học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
I. Tiến hóa gồm 2 quá trình là tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn với ranh giới là sự hình thành loài mới.
II. Quần thể được coi là đơn vị tiến hóa cơ sở.
III. Nguồn biến dị sơ cấp bao gồm đột biến và các biến dị tổ hợp.
IV. Khi không xảy ra biến dị di truyền, tiến hóa vẫn xảy ra nhưng với tốc độ chậm hơn. A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 25: Điều nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG khi nói về đặc trưng cơ bản của quần thể?
A. Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng của quần thể có dạng chữ S.
B. Kích thước của quần thể luôn ổn định và giống nhau giữa các loài.
C. Nhóm tuổi trước sinh sản có
D. Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc điều kiện môi trường.
Câu 26: Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến, tần
số hoán vị gen là 12,5%. Phép lai Ab/aB × ab/ab sẽ cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là: A. 9: 3: 3: 1 B. 3: 3: 1: 1. C. 7: 7: 1: 1 D. 1: 1: 1: 1.
Câu 27: Quan hệ nào sau đây thể hiện cho mối quan hệ hội sinh?
A. Cây phong lan sống trên cây thân gỗ.
B. Cây tầm gửi sống trên cây thân gỗ.
C. Vi khuẩn Lam sống trong nốt sần cây họ đậu
D. Giun đũa sống trong cơ thể người.
Câu 28: Khi nói về sự phân bố của các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
I. Trong tự nhiên, phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến, thường gặp nhất. Trang 3


II. Trong cùng 1 môi trường sống, các quần thể khác nhau sẽ có cùng kiểu phân bố.
III. Phân bố ngẫu nhiên giúp giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
IV. Phân bố đồng đều xảy ra khi điều kiện sống phân bố một cách đồng đều, giữa các cá thể có sự cạnh tranh gay gắt. A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 29: Trong các nhận định sau về diễn thế sinh thái, có bao nhiêu nhận định chỉ có ở diễn thế thứ sinh
mà không có ở diễn thế nguyên sinh?
I. Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
II. Gồm các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau.
III. Khời đầu từ một môi trường chưa có sinh vật.
IV. Giai đoạn cuối hình thành nên quần xã ổn định tương đối phát triển hơn các quần xã ở các giai đoạn
trước (giai đoạn đỉnh cực). A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 30: Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Những loài sống ở vùng xích đạo có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn loài sống ở vùng cực.
B. Cơ thể con non có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành.
C. Những loài có giới hạn sinh thái rộng với nhiều nhân tố sẽ có vùng phân bố rộng.
D. Khi giá trị của nhân tố sinh thái vượt qua các điểm giới hạn, hoạt động sinh lí của sinh vật giảm.
Câu 31: Cho lưới thức ăn như hình bên, các loài sinh vật lần lượt được kí hiệu là A, B, C, D, E, F, G, H,
I. Biết A là sinh vật sản xuất, E là sinh vật tiêu thụ. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
I. Lưới thức ăn có tối đa 6 chuỗi thức ăn.
II. Có 3 loài tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn.
III. Loài E có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2 hoặc 4.
IV. Loài F tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài G. A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 32: Một cá thể ở một loài động vật có bộ NST 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000
tế bào sinh tinh, người ta thấy 80 tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân I. Các sự kiện
khác trong giảm phân diễn ra bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết,
trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 5 NST chiếm tỉ lệ A. 0,25%. B. 0,5%. C. 1% D. 2% Trang 4


Câu 33: Ở một loài thực vật, khi cho giao phấn cây hoa đỏ với cây hoa trắng (P) thu được F1 gồm toàn
cây hoa đỏ. Cho cây hoa đỏ F1 đem lai phân tích, thu được đời con có tỉ lệ: 1 hoa đỏ: 2 hoa hồng: 1 hoa
trắng. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 tự thụ phấn thu được F3. Lấy ngẫu nhiên một cây F3 đem trồng,
theo lí thuyết, xác suất để cây này có kiểu hình hoa đỏ là bao nhiêu? A. 1/9 B. 1/12 C. 1/18. D. 3/36.
Câu 34: Ở một loài côn trùng, alen A quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh
ngắn. Khi quan sát quần thể, ta thấy có 5 kiểu gen khác nhau quy định chiều dài cánh. Giả sử ở quần thể
xuất phát, tỉ lệ 5 loại kiểu gen này bằng nhau, theo lí thuyết, khi cho các cá thể cánh dài ở (P) giao phối
ngẫu nhiên thu được F1. Khi nói về phép lai này, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Tính trạng chiều dài cánh do gen nằm trên NST thường quy định.
II. Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là 7 cánh dài: 1 cánh ngắn.
III. Tất cả các cá thể có kiểu hình cánh ngắn đều là ruồi đực.
IV. Trong số ruồi cái mắt đỏ thu được ở F1, ruồi cái có kiểu gen dị hợp chiếm 12,5%. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 35: Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt xanh là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt vàng,
alen B quy định hạt trơn là trội so với hạt nhăn, gen quy định màu hạt và hình dạng hạt nằm trên 2 cặp
NST khác nhau. Xét 1 quần thể đang cân bằng di truyền có tần số alen A là 0,8, tần số alen B là 0,9. Theo
lí thuyết, trong quần thể, tỉ lệ cây có kiểu hình hạt xanh, trơn chiếm tỉ lệ là bao nhiêu? A. 5,76% B. 51,84% C. 89,29% D. 95,04%
Câu 36: Trên 1 NST, xét 4 gen A, B, C, D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là AB = 1,5 cM, BC =
16,5 cM, BD = 3,5 cM, CD = 20cM, AC = 18 cM. Trật tự dúng của các gen trên NST là: A. ABCD B. DCBA C. DABC D. BACD
Câu 37: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen quy định. Cho 2 cây hoa hồng giao phấn
thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ:
56,25% cây hoa đỏ: 37,5 % cây hoa hồng: 6,25% cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí
thuyết, ó bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
I. Trong tổng số cây hoa hồng ở F2, số cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/3.
II. Các cây hoa đỏ ở F2 có 4 loại kiểu gen.
III. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F2, thu được F3 có số cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 8/27.
IV. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được F3 có 3 loại kiểu gen và 2 loại
kiểu hình, trong đo số cây hoa hồng chiếm 1/3. A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 38: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, tính
trạng chiều cao cây được quy định bởi hai gen, mỗi gen có hai alen (B, b và D, d) phân li độc lập. Cho
cây hoa đỏ, thân cao (P) dị hợp tử về 3 cặp gen trên lai phân tích, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ Trang 5


zalo Nhắn tin Zalo