Đề thi thử THPT Quốc Gia - Năm 2023 - Đề 5 Môn thi: SINH HỌC
Gv: Nguyễn Đức Hải
Câu 1: Điều hòa hoạt động của gen chính là
A. Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra
B. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra
C. Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra
D. Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra
Câu 2: Một tế bào có kiểu gen AaBbDD khi giảm phân bình thường thực tế cho mấy loại giao tử? A. 4 B. 9 C. 8 D. 2
Câu 3: Trong các phương pháp dưới đây, có bao nhiêu phương pháp tạo ra các giống vật nuôi, cây trồng
mang những đặc tính tốt so với giống cũ?
1.Phương pháp gây đột biến 2.Cấy truyền phôi 3.Công nghệ gen
4.Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân 5. lai tế bào sinh dưỡng 6. Nuôi cấy hạt phấn
7. nuôi cấy invitro tạo mô sẹo
8. Chọn dòng tế bào xôma có biến dị A. 7 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4: Bộ ba nào sau đây cho tín hiệu kết thúc dịch mã? A. 5’ AGU 3’ B. 5’ UGA 3’ C. 5’ AUG 3’ D. 5’ UUA 3’
Câu 5: Quá trình thoát hơi nước qua lá là
A. Động lực đầu trên của dòng mạch gỗ
B. Động lực đầu dưới của dòng mạch rây
C. Động lực đầu trên của dòng mạch rây
D. Động lực đầu dưới của dòng mạch gỗ
Câu 6: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp
NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Nếu không có đột
biến, tính theo lí thuyết, trong số cây thân cao, hoa trắng F1 thì số cây thân cao, hoa trắng đồng hợp chiếm tỉ lệ A. 2/3. B. 1/3 C. 3/16 D. 1/8
Câu 7: Xét các đặc điểm sau:
1) Máu được tin bơm vào động mạch sau đó tràn vào khoang cơ thể
2) Máu được trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu dịch mô
3) Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh
4) Máu tiếp xúc và trao đổi chất trức tiếp với tế bào sau đó trở về tim
5) Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm
Có bao nhiêu đặc điểm đúng đối với hệ tuần hoàn hở? A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 8: Chu trình C4 thích ứng với những điều kiện nào?
A. Cường độ ánh sáng bình thường, nhiệt độ bình thường, nồng độ CO2 bình thường, nồng độ O2 bình thường. Trang 1
B. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ O2 bình thường, nồng độ CO2 cao
C. Cường độ ánh sáng thấp, nhiệt độ thấp, nồng độ CO2 thấp, nồng độ O2 thấp
D. Cường độ ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ O2 cao, nồng độ CO2 thấp
Câu 9: Trong các quần thể sau đây, quần thể nào có tần số alen a thấp nhất?
A. 0,3AA: 0, 5Aa: 0,2aa B. 0,2AA: 0, 8Aa
C. 0,5AA: 0, 4Aa: 0,1aa D. 0,4AA: 0,3Aa: 0,3aa
=x+y2→qa=1−pACâu 10: Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính
trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là
A. tính trạng ưu việt.
B. tính trạng lặn
C. tính trạng trội.
D. tính trạng trung gian.
Câu 11: Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định và trội hoàn toàn. Ở đời con của phép lai ♀ ♂
, loại kiểu hình A-B-D- có tỷ lệ 40,5%. Cho biết ở hai giới có hoán vị gen với tần số
ngang nhau. Tần số hoán vị gen là: A. 30% B. 40% C. 36% D. 20%
Câu 12: Cho các phát biểu sau đây về giới hạn sinh thái:
(1) Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của mỗi nhân tố sinh thái mà trong đó sinh vật có thể tồn
tại và phát triển ổn định theo thời gian.
(2) Ở khoảng thuận lợi, sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
(3) Các cá thể trong cùng một loài đều có giới hạn sinh thái về mỗi nhân tố sinh thái giống nhau.
(4) Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái chính là ổ sinh thái của loài về nhân tố sinh thái đó.
Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13: Mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội lấn át hoàn toàn gen lặn, các gen liên kết hoàn toàn.
Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1:2: 1? A. B. C. D.
Câu 14: Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cạnh tranh giành nguồn sống, cạnh tranh giữa các con đực giành con cái (hoặc ngược lại) là hình thức phổ biến.
II. Quan hệ cạnh tranh đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
III. Cạnh tranh gay gắt làm quan hệ giữa các cá thể trở nên đối kháng là nguyên nhân chủ yếu gây diễn thế sinh thái.
IV. Hiện tượng tỉa thưa ở thực vật và di cư ở động vật làm giảm nhẹ sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài. Trang 2
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 15: Trong biến động số lượng cá thể của quần thể, có bao nhiêu nhân tố sinh thái sau bị chi phối bởi mật độ cá thể? (1) Sức sinh sản (2) Khí hậu (3) Mức tử vong (4) Số lượng kẻ thù (5) Nhiệt độ (6) Các chất độc
(7) Sự phát tán của các cá thể A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 16: Bộ phận của tế bào thực vật có thành phần chính là xenlulôzơ là A. thành tế bào B. màng sinh chất C. màng nhân. D. lục lạp.
Câu 17: Nhận xét nào đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
(1) Trong quá trình phiên mã tồng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’
(2) Trong quá trình phiên mã tồng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’→ 3’
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tồng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’→ 5’ là liên tục
còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’→ 3’ là không liên tục (gián đoạn).
(4) Trong quá trình dịch mã tổng họp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’→ 5’ A. 2,3,4 B. 1,2,3. C. 1.2,4. D. 1,3,4.
Câu 18: Tương quan giữa số lượng thỏ và mèo rừng ở Canada biến động theo chu kỳ nhiều năm. Có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng về hiện tượng này?
(1) Kích thước quẩn thể thỏ bị số lượng mèo rừng khống chế và ngược lại.
(2) Mối quan hệ giữa mèo rừng và thỏ là mối quan hệ giữa động vật ăn thịt và con mồi.
(3) Sự biến động số lượng thỏ và mèo rừng là do sự thay đổi của nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể.
(4) Thỏ là loài thiên địch của mèo rừng trong tự nhiên. A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 19: Các tế bào kháng thuốc được tách nhân, cho kết hợp với tế bào bình thường mẫn cảm thuốc tạo
ra tế bào kháng thuốc. Điều đó chứng tỏ
A. Tính kháng thuốc được truyền qua NST Y
B. Tính kháng thuốc được truyền qua gen ở NST thường
C. Tính kháng thuốc được truyền qua gen ở NST X
D. Tính kháng thuốc được truyền qua gen ngoài NST
Câu 20: Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng nào?
A. Tiêu hoá nội bào → tiêu hoá ngoại bào→ Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào.
B. Tiêu hoá ngoại bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá nội bào.
C. Tiêu hoá nội bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá ngoại bào.
D. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hoá nội bào → tiêu hoá ngoại bào
Câu 21: Cặp cơ quan nào sau đây là bằng chứng chứng tỏ sinh vật tiến hóa theo hướng đồng quy tính trạng?
A. Cánh chim và cánh bướm Trang 3
B. Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật
C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người
D. Chân trước của mèo và cánh của dơi.
Câu 22: Cho các thông tin sau:
(1) Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.
(2) Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.
(3) Ở vùng nhân của vi khuẩn chi có một phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến
đều biểu hiện ngay ở kiểu hình.
(4) Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.
Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn
nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là. A. (1),(4). B. (2), (4). C. (3), (4). D. (2), (3).
Câu 23: Động vật nào sau đây có tim bốn ngăn và hệ tuần hoàn kép? A. Cá chép B. Châu chấu C. Thằn lằn. D. Chim bồ câu
Câu 24: Xét các đặc điểm:
1. Xuất hiện ở từng cá thể riêng rẽ và có tần số thấp
2. Luôn được biểu hiện ngay thành kiểu hình
3. Luôn di truyền được cho thế hệ sau
4. Xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục
5. Có thể có lợi cho thể đột biến
6. Là nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa
7. Đột biến gen có các đặc điểm A. I,II,IV,V B. I,IV,V C. I, III, VI D. I, IV,V,VI
Câu 25: Khi đưa 1 chủng E.coli đột biến vào môi trường nuôi cấy có lactozo, người ta nhận thấy chủng
vi khuẩn đó không tạo ra enzym phân giải lactozo, trong những dạng đột biến sau, những đột biến nào có
thể gây ra hiện tượng trên:
I – đột biến gen điều hòa.
II – đột biến promoter.
III – đột biến operator.
IV – đột biến vùng mã hóa của operon Lac.
Những đột biến nào xuất hiện có thể gây ra hiện tượng trên? A. II,III,IV B. II,IV C. I, III D. I ; II ;IV
Câu 26: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?
A. Chuỗi chuyền electron hô hấp → Chu trình crep → Đường phân.
B. Đường phân → Chuỗi chuyền electron hô hấp → Chu trình crep. Trang 4
C. Chu trình crep → Đường phân → Chuỗỉ chuyền electron hô hấp.
D. Đường phân → Chu trình crep → Chuỗi chuyền electron hô hấp.
Câu 27: Các bác sĩ khuyên bệnh nhân tránh sử dụng kháng sinh không cần thiết vì điều này có thể dẫn
đến sự phát triển của “siêu vi khuẩn”. câu nào giải thích điều này nhất?
A. Vi khuẩn gây bênh có tỷ lệ sinh sản cao, cho phép những đột biến thích nghi lan nhanh chóng trong quần thể
B. Các tế bào vi khuẩn có thể đột biến để đáp ứng nhanh với kháng sinh, làm cho chúng miễn dịch
C. Cơ thể con người phá vỡ kháng sinh thành đường, thúc đẩy nhanh sự phát triển của vi khuẩn
D. Thuốc kháng sinh nhân tạo gây trở ngại cho kháng sinh do cơ thể sản xuất
Câu 28: Cho biết bộ ba 5’GXU,3’ quy định tổng hợp axit amin Ala, bộ ba 5’AXU3’ quy định tổng hợp
axit amin Thr. Một đột biến điểm xảy ra ở giữa gen làm cho alen A trở thành alen a làm cho 1 axit amin
Ala được thay thế bằng 1 axit amin Thr nhưng chuỗi pôlipeptit do hai alen A và a vẫn có chiều dài bằng
nhau. Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Alen a có thể có số liên kết hiđrô lớn hơn alen A.
II. Đột biến này có thể là dạng thay thế cặp A-T bằng cặp G-X
III. Nếu alen A có 150 nuclêôtit loại A thì alen a sẽ có 151 nuclêôtit loại A.
IV. Nếu gen A phiên mã một lần thì cần môi trường cung cấp 200 nucleotit loại X thì alen a phiên mã cần
cung cấp 400 nucleotit loại X A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 29: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. số thể ba kép tối đa có thể phát sinh ở loài này là A. 14 B. 21 C. 7 D. 28
Câu 30: Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa gì?
A. Tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự canh tranh giữa các quần thể.
B. Giảm mức độ canh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.
C. Giảm khả năng tận dụng nguồn sống, tăng sự canh tranh giữa các quần thể.
D. Giảm mức độ canh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.
Câu 31: Người ta tiến hành chọc dò dịch ối để sàng lọc trước sinh ở một bà mẹ mang thai, trong các tiêu
bản quan sát tế bào dưới kính hiển vi, nhận thấy ở tất cả tế bào đều có sự xuất hiện của 94 NST đơn đang
phân li về 2 cực của tế bào, trong đó có 6 NST đơn có hình thái hoàn toàn giống nhau. Một số nhận xét được rút ra như sau:
1.Các tế bào đang ở kì sau của quá trình giảm phân I
2.Thai nhi mắc hội chứng đao hoặc hội chứng Claiphento
3.Thai nhi không thể mắc hội chứng Tocno
4.Đã có sự rối loạn trong quá trình giảm phân của bố hoặc mẹ
5. Có thể sử dụng liệu pháp gen để loại bỏ hết những bất thường trong bộ máy di truyền của thai nhi Số kết luận đúng Trang 5
Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Sinh học có đáp án ( đề 5 ) - thầy Nguyễn Đức Hải
260
130 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Các đề thi được chọn lọc từ các trường Chuyên và Sở Giáo dục cả nước. Đảm bảo chất lượng, cấu trúc bám sát nhất với kì thì TN THPT 2023 môn Sinh học.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Đề thi mới sẽ được cập nhật tại gói này đến sát kì thi TN THPT 2023
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(260 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 12
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đề thi thử THPT Quốc Gia - Năm 2023 - Đề 5
Môn thi: SINH HỌC
Gv: Nguyễn Đức Hải
Câu 1: Điều hòa hoạt động của gen chính là
A. Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra B. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra
C. Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra D. Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra
Câu 2: Một tế bào có kiểu gen AaBbDD khi giảm phân bình thường thực tế cho mấy loại giao tử?
A. 4 B. 9 C. 8 D. 2
Câu 3: Trong các phương pháp dưới đây, có bao nhiêu phương pháp tạo ra các giống vật nuôi, cây trồng
mang những đặc tính tốt so với giống cũ?
1.Phương pháp gây đột biến 2.Cấy truyền phôi
3.Công nghệ gen 4.Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân
5. lai tế bào sinh dưỡng 6. Nuôi cấy hạt phấn
7. nuôi cấy invitro tạo mô sẹo 8. Chọn dòng tế bào xôma có biến dị
A. 7 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4: Bộ ba nào sau đây cho tín hiệu kết thúc dịch mã?
A. 5’ AGU 3’ B. 5’ UGA 3’ C. 5’ AUG 3’ D. 5’ UUA 3’
Câu 5: Quá trình thoát hơi nước qua lá là
A. Động lực đầu trên của dòng mạch gỗ B. Động lực đầu dưới của dòng mạch rây
C. Động lực đầu trên của dòng mạch rây D. Động lực đầu dưới của dòng mạch gỗ
Câu 6: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp
NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F
1
. Nếu không có đột
biến, tính theo lí thuyết, trong số cây thân cao, hoa trắng F
1
thì số cây thân cao, hoa trắng đồng hợp chiếm
tỉ lệ
A. 2/3. B. 1/3 C. 3/16 D. 1/8
Câu 7: Xét các đặc điểm sau:
1) Máu được tin bơm vào động mạch sau đó tràn vào khoang cơ thể
2) Máu được trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu dịch mô
3) Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh
4) Máu tiếp xúc và trao đổi chất trức tiếp với tế bào sau đó trở về tim
5) Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm
Có bao nhiêu đặc điểm đúng đối với hệ tuần hoàn hở?
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 8: Chu trình C
4
thích ứng với những điều kiện nào?
A. Cường độ ánh sáng bình thường, nhiệt độ bình thường, nồng độ CO
2
bình thường, nồng độ O
2
bình
thường.
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ O
2
bình thường, nồng độ CO
2
cao
C. Cường độ ánh sáng thấp, nhiệt độ thấp, nồng độ CO
2
thấp, nồng độ O
2
thấp
D. Cường độ ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ O
2
cao, nồng độ CO
2
thấp
Câu 9: Trong các quần thể sau đây, quần thể nào có tần số alen a thấp nhất?
A. 0,3AA: 0, 5Aa: 0,2aa B. 0,2AA: 0, 8Aa
C. 0,5AA: 0, 4Aa: 0,1aa D. 0,4AA: 0,3Aa: 0,3aa
=x+y2→qa=1−pACâu 10: Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính
trạng biểu hiện ở F
1
. Tính trạng biểu hiện ở F
1
gọi là
A. tính trạng ưu việt. B. tính trạng lặn C. tính trạng trội. D. tính trạng trung gian.
Câu 11: Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định và trội hoàn toàn. Ở đời con của phép lai ♀
♂ , loại kiểu hình A-B-D- có tỷ lệ 40,5%. Cho biết ở hai giới có hoán vị gen với tần số
ngang nhau. Tần số hoán vị gen là:
A. 30% B. 40% C. 36% D. 20%
Câu 12: Cho các phát biểu sau đây về giới hạn sinh thái:
(1) Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của mỗi nhân tố sinh thái mà trong đó sinh vật có thể tồn
tại và phát triển ổn định theo thời gian.
(2) Ở khoảng thuận lợi, sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
(3) Các cá thể trong cùng một loài đều có giới hạn sinh thái về mỗi nhân tố sinh thái giống nhau.
(4) Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái chính là ổ sinh thái của loài về nhân tố sinh thái đó.
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13: Mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội lấn át hoàn toàn gen lặn, các gen liên kết hoàn toàn.
Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1:2: 1?
A. B. C. D.
Câu 14: Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. Cạnh tranh giành nguồn sống, cạnh tranh giữa các con đực giành con cái (hoặc ngược lại) là hình thức
phổ biến.
II. Quan hệ cạnh tranh đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
III. Cạnh tranh gay gắt làm quan hệ giữa các cá thể trở nên đối kháng là nguyên nhân chủ yếu gây diễn
thế sinh thái.
IV. Hiện tượng tỉa thưa ở thực vật và di cư ở động vật làm giảm nhẹ sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng
loài.
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 15: Trong biến động số lượng cá thể của quần thể, có bao nhiêu nhân tố sinh thái sau bị chi phối bởi
mật độ cá thể?
(1) Sức sinh sản (2) Khí hậu (3) Mức tử vong (4) Số lượng kẻ thù
(5) Nhiệt độ (6) Các chất độc (7) Sự phát tán của các cá thể
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 16: Bộ phận của tế bào thực vật có thành phần chính là xenlulôzơ là
A. thành tế bào B. màng sinh chất C. màng nhân. D. lục lạp.
Câu 17: Nhận xét nào đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
(1) Trong quá trình phiên mã tồng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’
(2) Trong quá trình phiên mã tồng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’→ 3’
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tồng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’→ 5’ là liên tục
còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’→ 3’ là không liên tục (gián đoạn).
(4) Trong quá trình dịch mã tổng họp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’→ 5’
A. 2,3,4 B. 1,2,3. C. 1.2,4. D. 1,3,4.
Câu 18: Tương quan giữa số lượng thỏ và mèo rừng ở Canada biến động theo chu kỳ nhiều năm. Có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng về hiện tượng này?
(1) Kích thước quẩn thể thỏ bị số lượng mèo rừng khống chế và ngược lại.
(2) Mối quan hệ giữa mèo rừng và thỏ là mối quan hệ giữa động vật ăn thịt và con mồi.
(3) Sự biến động số lượng thỏ và mèo rừng là do sự thay đổi của nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể.
(4) Thỏ là loài thiên địch của mèo rừng trong tự nhiên.
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 19: Các tế bào kháng thuốc được tách nhân, cho kết hợp với tế bào bình thường mẫn cảm thuốc tạo
ra tế bào kháng thuốc. Điều đó chứng tỏ
A. Tính kháng thuốc được truyền qua NST Y
B. Tính kháng thuốc được truyền qua gen ở NST thường
C. Tính kháng thuốc được truyền qua gen ở NST X
D. Tính kháng thuốc được truyền qua gen ngoài NST
Câu 20: Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng nào?
A. Tiêu hoá nội bào → tiêu hoá ngoại bào→ Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào.
B. Tiêu hoá ngoại bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá nội bào.
C. Tiêu hoá nội bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá ngoại bào.
D. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hoá nội bào → tiêu hoá ngoại bào
Câu 21: Cặp cơ quan nào sau đây là bằng chứng chứng tỏ sinh vật tiến hóa theo hướng đồng quy tính
trạng?
A. Cánh chim và cánh bướm
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật
C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người
D. Chân trước của mèo và cánh của dơi.
Câu 22: Cho các thông tin sau:
(1) Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.
(2) Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.
(3) Ở vùng nhân của vi khuẩn chi có một phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến
đều biểu hiện ngay ở kiểu hình.
(4) Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.
Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn
nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là.
A. (1),(4). B. (2), (4). C. (3), (4). D. (2), (3).
Câu 23: Động vật nào sau đây có tim bốn ngăn và hệ tuần hoàn kép?
A. Cá chép B. Châu chấu C. Thằn lằn. D. Chim bồ câu
Câu 24: Xét các đặc điểm:
1. Xuất hiện ở từng cá thể riêng rẽ và có tần số thấp
2. Luôn được biểu hiện ngay thành kiểu hình
3. Luôn di truyền được cho thế hệ sau
4. Xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục
5. Có thể có lợi cho thể đột biến
6. Là nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa
7. Đột biến gen có các đặc điểm
A. I,II,IV,V B. I,IV,V C. I, III, VI D. I, IV,V,VI
Câu 25: Khi đưa 1 chủng E.coli đột biến vào môi trường nuôi cấy có lactozo, người ta nhận thấy chủng
vi khuẩn đó không tạo ra enzym phân giải lactozo, trong những dạng đột biến sau, những đột biến nào có
thể gây ra hiện tượng trên:
I – đột biến gen điều hòa.
II – đột biến promoter.
III – đột biến operator.
IV – đột biến vùng mã hóa của operon Lac.
Những đột biến nào xuất hiện có thể gây ra hiện tượng trên?
A. II,III,IV B. II,IV
C. I, III D. I ; II ;IV
Câu 26: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?
A. Chuỗi chuyền electron hô hấp → Chu trình crep → Đường phân.
B. Đường phân → Chuỗi chuyền electron hô hấp → Chu trình crep.
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Chu trình crep → Đường phân → Chuỗỉ chuyền electron hô hấp.
D. Đường phân → Chu trình crep → Chuỗi chuyền electron hô hấp.
Câu 27: Các bác sĩ khuyên bệnh nhân tránh sử dụng kháng sinh không cần thiết vì điều này có thể dẫn
đến sự phát triển của “siêu vi khuẩn”. câu nào giải thích điều này nhất?
A. Vi khuẩn gây bênh có tỷ lệ sinh sản cao, cho phép những đột biến thích nghi lan nhanh chóng trong
quần thể
B. Các tế bào vi khuẩn có thể đột biến để đáp ứng nhanh với kháng sinh, làm cho chúng miễn dịch
C. Cơ thể con người phá vỡ kháng sinh thành đường, thúc đẩy nhanh sự phát triển của vi khuẩn
D. Thuốc kháng sinh nhân tạo gây trở ngại cho kháng sinh do cơ thể sản xuất
Câu 28: Cho biết bộ ba 5’GXU,3’ quy định tổng hợp axit amin Ala, bộ ba 5’AXU3’ quy định tổng hợp
axit amin Thr. Một đột biến điểm xảy ra ở giữa gen làm cho alen A trở thành alen a làm cho 1 axit amin
Ala được thay thế bằng 1 axit amin Thr nhưng chuỗi pôlipeptit do hai alen A và a vẫn có chiều dài bằng
nhau. Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Alen a có thể có số liên kết hiđrô lớn hơn alen A.
II. Đột biến này có thể là dạng thay thế cặp A-T bằng cặp G-X
III. Nếu alen A có 150 nuclêôtit loại A thì alen a sẽ có 151 nuclêôtit loại A.
IV. Nếu gen A phiên mã một lần thì cần môi trường cung cấp 200 nucleotit loại X thì alen a phiên mã cần
cung cấp 400 nucleotit loại X
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 29: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. số thể ba kép tối đa có thể phát sinh ở loài này là
A. 14 B. 21 C. 7 D. 28
Câu 30: Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa gì?
A. Tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự canh tranh giữa các quần thể.
B. Giảm mức độ canh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.
C. Giảm khả năng tận dụng nguồn sống, tăng sự canh tranh giữa các quần thể.
D. Giảm mức độ canh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.
Câu 31: Người ta tiến hành chọc dò dịch ối để sàng lọc trước sinh ở một bà mẹ mang thai, trong các tiêu
bản quan sát tế bào dưới kính hiển vi, nhận thấy ở tất cả tế bào đều có sự xuất hiện của 94 NST đơn đang
phân li về 2 cực của tế bào, trong đó có 6 NST đơn có hình thái hoàn toàn giống nhau. Một số nhận xét
được rút ra như sau:
1.Các tế bào đang ở kì sau của quá trình giảm phân I
2.Thai nhi mắc hội chứng đao hoặc hội chứng Claiphento
3.Thai nhi không thể mắc hội chứng Tocno
4.Đã có sự rối loạn trong quá trình giảm phân của bố hoặc mẹ
5. Có thể sử dụng liệu pháp gen để loại bỏ hết những bất thường trong bộ máy di truyền của thai nhi
Số kết luận đúng
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85