Đề thi thử THPT Quốc Gia - Năm 2023 - Đề 7 Môn thi: SINH HỌC
Gv: Nguyễn Đức Hải
Câu 1: Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong quá trình nhân đôi ADN, cả hai mạch mới đều được tổng hợp liên tục.
B. Quá trình dịch mã có sự tham gia của các nuclêôtit tự do.
C. Dịch mã là quá trình dịch trình tự các côđon trên mARN thành trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
D. Quá trình phiên mã cần có sự tham gia của enzim ADN pôlimeraza.
Câu 2: Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể đa bội lẻ?
A. Giao tử đơn bội (n) kết hợp với giao tử lệch bội (n+1)
B. Giao tử lệch bội (n-1) kết hợp với giao tử lệch bội (n+1)
C. Giao tử đơn bội (n) kết hợp với giao tử lưỡng bội (2n)
D. Giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với giao tử lưỡng bội (2n)
Câu 3: Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẫu mô của một cơ thể thực vật
giao phấn rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Theo lí thuyết, các cây này
A. hoàn toàn giống nhau về kiểu hình dù chúng được trồng trong các môi trường rất khác nhau
B. hoàn toàn giống nhau về kiểu gen trong nhân
C. không có khả năng sinh sản hữu tính
D. có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen
Câu 4: Tính đặc hiệu của mã di truyền thể hiện ở
A. mỗi bộ ba mã hóa nhiều loại axit amin.
B. mỗi bộ ba mã hóa một loại axit amin.
C. nhiều bộ ba mã hóa một loại axit amin.
D. Mỗi loài sinh vật có một bảng mã di truyền khác nhau.
Câu 5: Để nâng cao năng suất cây trồng, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đày:
A. Tạo giống mới có cường độ quang hợp cao hơn giống gốc.
B. Sử dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm làm gia tăng diện tích lá và chỉ số diện tích lá.
C. Tăng bón phân đạm để phát triển mạnh bộ lá đến mức tối đa.
D. Chọn các giống cây trồng có thời gian sinh trường thích hợp, trồng vào mùa vụ phù hợp.
Câu 6: Thực hiện phép lai P: ♂ AaBbCcDdee × ♀ aaBbCCDdEE. Theo lí thuyết, tỉ lệ cá thể mang kiểu
hình khác với bố và mẹ ở F1 là bao nhiêu? Biết một gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn. A. 50%. B. 31,25%. C. 25% D. 71,875%.
Câu 7: Theo dõi chu kỳ hoạt động của tim ở một động vật thấy tỉ lệ thời gian của 3 pha : tâm nhĩ co : tâm
thất co : dãn chung lần lượt là 1 : 2 : 3. Biết thời gian pha giãn chung là 0,6 giây. Thời gian (s) tâm thất co là Trang 1
A. 1/6 B. 1/5 C. 2/5 D. 5/6
Câu 8: Quan sát thí nghiệm ở hình sau (chú ý: ống nghiệm đựng nước vôi trong bị vẩn đục) và chọn kết luận đúng:
A. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra O2
B. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2.
C. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2.
D. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự tạo ra CaCO3.
Câu 9: Một quần thể thực vật lưỡng bội đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen a là 0,15.
Theo lí thuyết, tần số kiểu gen Aa của quần thể này là A. 25,5% B. 12,75% C. 72,25%. D. 85%.
Câu 10: Cặp phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch ?
A. ♀AaBb × ♂AaBb và ♀AABb × ♂aabb
B. ♀aabb × ♂AABB và ♀AABB × ♂aabb
C. ♀AA × ♂aa và ♀Aa × ♂aa
D. ♀Aa × ♂aa và ♀aa × ♂AA
Câu 11: Ở một loài thực vật, khi cho (P) thuần chủng khác nhau về 2 cặp gen cây thân cao, hoa đỏ giao
phấn với cây thân thấp, hoa trắng thì F1 thu được 100% cây thân thấp, hoa đỏ. Cho F1 giao phấn thu được
F2 có tỉ lệ 25% thân cao, hoa đỏ: 50% thân thấp, hoa đỏ: 25% thân thấp, hoa trắng. Theo lí thuyết, các cây
ở F2 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen khác nhau? A. 3 B. 7 C. 5 D. 10
Câu 12: Nhân tố sinh thái có ảnh hưởng thường xuyên rõ rệt nhất đối với sinh vật là
A. mật độ sinh vật B. đất C. khí hậu D. chất hóa học.
Câu 13: Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng và trội hoàn toàn. Ở đời con của phép lai nào sau đây, ở
giới đực và giới cái đều có tỷ lệ kiểu hình giống nhau A. B. C. D.
Câu 14: So sánh giữa thực vật thụ phấn nhờ sâu bọ và thực vật thụ phấn nhờ gió, người ta thấy thực vật
thụ phấn nhờ gió có đặc điểm
A. hoa có màu rực rỡ và sáng hơn
B. có nhiều tuyến mật.
C. có ít giao tử đực hơn
D. hạt phấn nhỏ, nhẹ, nhiều hơn. Trang 2
Câu 15: Ở vườn quốc gia Cát Bà. trung bình có khoảng 15 cá thể chim chào mào/ ha đất rừng. Đây là vi
dụ minh hoạ cho đậc trưng nào của quần thể? A. Nhóm tuổi
B. Mật độ cá thể.
C. Ti lệ giới tính.
D. Sự phân bố cá thể
Câu 16: Khí CO2 và O2 được vận chuyển qua màng sinh chất qua phương thức vận chuyển nào sau đây?
A. khuếch tán trực tiếp. B. chủ động.
C. khuếch tán qua kênh prôtêin. D. nhập bào.
Câu 17: Một chuỗi polinucleotit tổng hợp nhân tạo từ hỗn hợp dung dịch chứa U và X theo tỉ lệ 4:1. Số
đơn vị mã chứa 2U1X và tỉ lệ mã di truyền 2U1X lần lượt là A. 8 và 48/125 B. 8 và 16/125 C. 8 và 64/125 D. 3 và 48/125
Câu 18: Sắp xếp các mối quan hệ sau theo nguyên tắc: Mối quan hệ chỉ có loài có lợi → Mối quan hệ có
loài bị hại → Mối quan hệ có nhiều loài bị hại.
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá.
(2) Chim mỏ đỏ và linh dương.
(3) Cá ép sống bám cá lớn. (4) Cú và chồn.
(5) Cây nắp ấm bắt ruồi.
A. (2) → (3) → (5) → (4) → (1).
B. (2) → (1) → (5) → (3) → (4).
C. (2) → (3) → (5) → (1) → (4).
D. (3) → (2) → (5) → (1) → (4).
Câu 19: Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau ở cả F1 và F2 tỉ lệ kiểu hình phân bố đều ở 2 giới thì có
thể rút ra kết luận gì ?
A. tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên vùng không tương đồng của NST Y
B. tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trong tế bào chất
C. tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X
D. tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST thường
Câu 20: Ở người, bộ phận có vai trò quan trọng nhất trong trao đổi khí là: A. Khoang mũi B. Thanh quản. C. Phế nang D. Phế quản
Câu 21: Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại
các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau được gọi là cơ quan tương tự
B. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn tự một cơ quan ở một loài
tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm
C. Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc
được gọi là cơ quan tương đồng
D. Các loài động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau thì không
thể có các giai đoạn phát triển phôi giống nhau
Câu 22: Khi nói về quá trình hình thành loài mới, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới.
(2) Cách li địa lý sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thề dẫn đến hình thành loài mới. Trang 3
(3) Cách li địa lý luôn dẫn đến hình thành loài mới.
(4) Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở động vật.
(5) Hình thành loài bằng cách li địa lý xảy ra một cách chậm chạp, qua nhiêu giai đoạn trung gian chuyên tiếp.
(6) Cách li địa lý luôn dẫn đến hình thành cách li sinh sản. A. (2), (4) B. (1),(5) C. (3)(6) D. (3),(4)
Câu 23: Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào?
A. Có nhiều phế nang.
B. Có nhiều ống khí. C. Khí quản dài.
D. Phế quản phân nhánh nhiều.
Câu 24: Hình thành loài bằng lai xa kèm đa bội hóa tạo ra loài mới có đặc điểm giống với thể đột biến nào sau đây ?
A. thể lệch bội 2n – 1
B. Thể lệch bội 2n +1 C. thể dị đa bội D. thể tự đa bội
Câu 25: Trong các phát biểu về đột biến gen dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
(2) Tất cả các cơ thể mang gen đột biến đều được gọi là thể đột biến.
(3) đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì tất cả các đột biến gen đều được di truyền cho đời sau
(4) đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa và chọn giống
(5) tác nhân gây đột biến tác động vào pha S của chu kỳ tế bào thì sẽ gây đột biến gen với tần số cao hơn
so với lúc tác động vào pha G2 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 26: Những câv thuộc nhóm thực vật CAM là:
A. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng.
B. Rau dền, kê, các loại rau.
C. Lúa, khoai, sắn, đậu.
D. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
Câu 27: Xét các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1 - Áp lực làm thay đổi tần số alen của đột biến là không đáng kể.
2 - Chọn lọc tự nhiên là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa.
3 - Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen của sinh vật thông qua đó chọn lọc kiểu hình thích nghi.
4 – Quá trình đột biến cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
5 - Sự hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình thành quần thể sinh vật thích nghi. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 28: Alen A có chiều dài 306nm và có 2338 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen a. Một tế bào xoma
chứa cặp alen Aa tiến hành nguyên phân liên tiếp 3 lần, số nucleotit cần cho quá trình tái bản các alen nói
trên là 5061 ađênin và 7532 nucleotit guanin. Cho các kết luật sau:
(1) Alen A nhiều hơn alen a 2 liên kết hiđrô.
(2) Alen A có chiều dài lớn hơn alen a. Trang 4
(3) Alen A có G = X = 538; A = T = 362.
(4) Alen a có G = X = 540; A = T = 360. Số kết luận đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 29: Một cơ thể có kiểu gen AaBbDdEeHh. Nếu trong quá trình giảm phân có 0,8 % số tế bào bị rối
loạn phân li của cặp NST mang cặp gen Dd ở trong giảm phân I và giảm phân II diễn ra bình thường, các
cặp NST khác giảm phân bình thường. Tính theo lí thuyết loại giao tử abDdEh chiếm tỉ lệ bao nhiêu A. 0,2% B. 0,025% C. 0,25 % D. 0,05 %
Câu 30: Trong mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã
A. tất cả các loài đều hưởng lợi.
B. luôn có một loài hưởng lợi và một loài bị hại.
C. ít nhất có một loài hưởng lợi và không có loài nào bị hại.
D. có thể có một loài bị hại.
Câu 31: Hình bên dưới mô tả về các biện pháp sàng lọc trước sinh ở người. Quan sát hình và cho biết có
bao nhiêu nhận xét đúng.
I. Đây là hai hình thức xét nghiệm trước sinh phổ biến: chọc dò dịch ối - hình (a) và sinh thiết tua nhau thai - hình (b).
II. Xét nghiệm trước sinh nhằm mục đích kiểm tra sức khoẻ của người mẹ trước khi sinh.
III. Bệnh Đao có thể phát hiện bằng hình thức phân tích hoá sinh tế bào của hai loại xét nghiệm này.
IV. Cả hai hình thức xét nghiệm trước sinh này không thể phát hiện được bệnh pheninketo niệu vì bệnh này do đột biến gen. Trang 5
Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Sinh học có đáp án ( đề 7 ) - thầy Nguyễn Đức Hải
329
165 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Các đề thi được chọn lọc từ các trường Chuyên và Sở Giáo dục cả nước. Đảm bảo chất lượng, cấu trúc bám sát nhất với kì thì TN THPT 2023 môn Sinh học.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Đề thi mới sẽ được cập nhật tại gói này đến sát kì thi TN THPT 2023
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(329 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 12
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đề thi thử THPT Quốc Gia - Năm 2023 - Đề 7
Môn thi: SINH HỌC
Gv: Nguyễn Đức Hải
Câu 1: Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong quá trình nhân đôi ADN, cả hai mạch mới đều được tổng hợp liên tục.
B. Quá trình dịch mã có sự tham gia của các nuclêôtit tự do.
C. Dịch mã là quá trình dịch trình tự các côđon trên mARN thành trình tự các axit amin trong chuỗi
pôlipeptit.
D. Quá trình phiên mã cần có sự tham gia của enzim ADN pôlimeraza.
Câu 2: Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể đa bội lẻ?
A. Giao tử đơn bội (n) kết hợp với giao tử lệch bội (n+1)
B. Giao tử lệch bội (n-1) kết hợp với giao tử lệch bội (n+1)
C. Giao tử đơn bội (n) kết hợp với giao tử lưỡng bội (2n)
D. Giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với giao tử lưỡng bội (2n)
Câu 3: Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẫu mô của một cơ thể thực vật
giao phấn rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Theo lí thuyết, các cây này
A. hoàn toàn giống nhau về kiểu hình dù chúng được trồng trong các môi trường rất khác nhau
B. hoàn toàn giống nhau về kiểu gen trong nhân
C. không có khả năng sinh sản hữu tính
D. có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen
Câu 4: Tính đặc hiệu của mã di truyền thể hiện ở
A. mỗi bộ ba mã hóa nhiều loại axit amin.
B. mỗi bộ ba mã hóa một loại axit amin.
C. nhiều bộ ba mã hóa một loại axit amin.
D. Mỗi loài sinh vật có một bảng mã di truyền khác nhau.
Câu 5: Để nâng cao năng suất cây trồng, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đày:
A. Tạo giống mới có cường độ quang hợp cao hơn giống gốc.
B. Sử dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm làm gia tăng diện tích lá và chỉ số diện tích lá.
C. Tăng bón phân đạm để phát triển mạnh bộ lá đến mức tối đa.
D. Chọn các giống cây trồng có thời gian sinh trường thích hợp, trồng vào mùa vụ phù hợp.
Câu 6: Thực hiện phép lai P: ♂ AaBbCcDdee × ♀ aaBbCCDdEE. Theo lí thuyết, tỉ lệ cá thể mang kiểu
hình khác với bố và mẹ ở F
1
là bao nhiêu? Biết một gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn.
A. 50%. B. 31,25%. C. 25% D. 71,875%.
Câu 7: Theo dõi chu kỳ hoạt động của tim ở một động vật thấy tỉ lệ thời gian của 3 pha : tâm nhĩ co : tâm
thất co : dãn chung lần lượt là 1 : 2 : 3. Biết thời gian pha giãn chung là 0,6 giây. Thời gian (s) tâm thất co
là
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. 1/6 B. 1/5 C. 2/5 D. 5/6
Câu 8: Quan sát thí nghiệm ở hình sau (chú ý: ống nghiệm đựng nước vôi trong bị vẩn đục) và chọn kết
luận đúng:
A. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra O
2
B. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO
2
.
C. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO
2
.
D. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự tạo ra CaCO
3
.
Câu 9: Một quần thể thực vật lưỡng bội đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen a là 0,15.
Theo lí thuyết, tần số kiểu gen Aa của quần thể này là
A. 25,5% B. 12,75% C. 72,25%. D. 85%.
Câu 10: Cặp phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch ?
A. ♀AaBb × ♂AaBb và ♀AABb × ♂aabb B. ♀aabb × ♂AABB và ♀AABB × ♂aabb
C. ♀AA × ♂aa và ♀Aa × ♂aa D. ♀Aa × ♂aa và ♀aa × ♂AA
Câu 11: Ở một loài thực vật, khi cho (P) thuần chủng khác nhau về 2 cặp gen cây thân cao, hoa đỏ giao
phấn với cây thân thấp, hoa trắng thì F
1
thu được 100% cây thân thấp, hoa đỏ. Cho F
1
giao phấn thu được
F
2
có tỉ lệ 25% thân cao, hoa đỏ: 50% thân thấp, hoa đỏ: 25% thân thấp, hoa trắng. Theo lí thuyết, các cây
ở F
2
có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen khác nhau?
A. 3 B. 7 C. 5 D. 10
Câu 12: Nhân tố sinh thái có ảnh hưởng thường xuyên rõ rệt nhất đối với sinh vật là
A. mật độ sinh vật B. đất C. khí hậu D. chất hóa học.
Câu 13: Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng và trội hoàn toàn. Ở đời con của phép lai nào sau đây, ở
giới đực và giới cái đều có tỷ lệ kiểu hình giống nhau
A. B. C. D.
Câu 14: So sánh giữa thực vật thụ phấn nhờ sâu bọ và thực vật thụ phấn nhờ gió, người ta thấy thực vật
thụ phấn nhờ gió có đặc điểm
A. hoa có màu rực rỡ và sáng hơn B. có nhiều tuyến mật.
C. có ít giao tử đực hơn D. hạt phấn nhỏ, nhẹ, nhiều hơn.
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 15: Ở vườn quốc gia Cát Bà. trung bình có khoảng 15 cá thể chim chào mào/ ha đất rừng. Đây là vi
dụ minh hoạ cho đậc trưng nào của quần thể?
A. Nhóm tuổi B. Mật độ cá thể. C. Ti lệ giới tính. D. Sự phân bố cá thể
Câu 16: Khí CO
2
và O
2
được vận chuyển qua màng sinh chất qua phương thức vận chuyển nào sau đây?
A. khuếch tán trực tiếp. B. chủ động.
C. khuếch tán qua kênh prôtêin. D. nhập bào.
Câu 17: Một chuỗi polinucleotit tổng hợp nhân tạo từ hỗn hợp dung dịch chứa U và X theo tỉ lệ 4:1. Số
đơn vị mã chứa 2U1X và tỉ lệ mã di truyền 2U1X lần lượt là
A. 8 và 48/125 B. 8 và 16/125 C. 8 và 64/125 D. 3 và 48/125
Câu 18: Sắp xếp các mối quan hệ sau theo nguyên tắc: Mối quan hệ chỉ có loài có lợi → Mối quan hệ có
loài bị hại → Mối quan hệ có nhiều loài bị hại.
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá. (2) Chim mỏ đỏ và linh dương.
(3) Cá ép sống bám cá lớn. (4) Cú và chồn.
(5) Cây nắp ấm bắt ruồi.
A. (2) → (3) → (5) → (4) → (1). B. (2) → (1) → (5) → (3) → (4).
C. (2) → (3) → (5) → (1) → (4). D. (3) → (2) → (5) → (1) → (4).
Câu 19: Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau ở cả F
1
và F
2
tỉ lệ kiểu hình phân bố đều ở 2 giới thì có
thể rút ra kết luận gì ?
A. tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên vùng không tương đồng của NST Y
B. tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trong tế bào chất
C. tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X
D. tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST thường
Câu 20: Ở người, bộ phận có vai trò quan trọng nhất trong trao đổi khí là:
A. Khoang mũi B. Thanh quản. C. Phế nang D. Phế quản
Câu 21: Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại
các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau được gọi là cơ quan tương tự
B. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn tự một cơ quan ở một loài
tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm
C. Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc
được gọi là cơ quan tương đồng
D. Các loài động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau thì không
thể có các giai đoạn phát triển phôi giống nhau
Câu 22: Khi nói về quá trình hình thành loài mới, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới.
(2) Cách li địa lý sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thề dẫn đến hình thành loài mới.
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(3) Cách li địa lý luôn dẫn đến hình thành loài mới.
(4) Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở động vật.
(5) Hình thành loài bằng cách li địa lý xảy ra một cách chậm chạp, qua nhiêu giai đoạn trung gian chuyên
tiếp.
(6) Cách li địa lý luôn dẫn đến hình thành cách li sinh sản.
A. (2), (4) B. (1),(5) C. (3)(6) D. (3),(4)
Câu 23: Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào?
A. Có nhiều phế nang. B. Có nhiều ống khí.
C. Khí quản dài. D. Phế quản phân nhánh nhiều.
Câu 24: Hình thành loài bằng lai xa kèm đa bội hóa tạo ra loài mới có đặc điểm giống với thể đột biến
nào sau đây ?
A. thể lệch bội 2n – 1 B. Thể lệch bội 2n +1 C. thể dị đa bội D. thể tự đa bội
Câu 25: Trong các phát biểu về đột biến gen dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
(2) Tất cả các cơ thể mang gen đột biến đều được gọi là thể đột biến.
(3) đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì tất cả các đột biến gen đều được di truyền cho đời sau
(4) đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa và chọn giống
(5) tác nhân gây đột biến tác động vào pha S của chu kỳ tế bào thì sẽ gây đột biến gen với tần số cao hơn
so với lúc tác động vào pha G
2
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 26: Những câv thuộc nhóm thực vật CAM là:
A. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. B. Rau dền, kê, các loại rau.
C. Lúa, khoai, sắn, đậu. D. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
Câu 27: Xét các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1 - Áp lực làm thay đổi tần số alen của đột biến là không đáng kể.
2 - Chọn lọc tự nhiên là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa.
3 - Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen của sinh vật thông qua đó chọn lọc kiểu hình thích
nghi.
4 – Quá trình đột biến cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
5 - Sự hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình thành quần thể sinh vật thích nghi.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 28: Alen A có chiều dài 306nm và có 2338 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen a. Một tế bào xoma
chứa cặp alen Aa tiến hành nguyên phân liên tiếp 3 lần, số nucleotit cần cho quá trình tái bản các alen nói
trên là 5061 ađênin và 7532 nucleotit guanin.
Cho các kết luật sau:
(1) Alen A nhiều hơn alen a 2 liên kết hiđrô. (2) Alen A có chiều dài lớn hơn alen a.
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(3) Alen A có G = X = 538; A = T = 362. (4) Alen a có G = X = 540; A = T = 360.
Số kết luận đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 29: Một cơ thể có kiểu gen AaBbDdEeHh. Nếu trong quá trình giảm phân có 0,8 % số tế bào bị rối
loạn phân li của cặp NST mang cặp gen Dd ở trong giảm phân I và giảm phân II diễn ra bình thường, các
cặp NST khác giảm phân bình thường. Tính theo lí thuyết loại giao tử abDdEh chiếm tỉ lệ bao nhiêu
A. 0,2% B. 0,025% C. 0,25 % D. 0,05 %
Câu 30: Trong mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã
A. tất cả các loài đều hưởng lợi.
B. luôn có một loài hưởng lợi và một loài bị hại.
C. ít nhất có một loài hưởng lợi và không có loài nào bị hại.
D. có thể có một loài bị hại.
Câu 31: Hình bên dưới mô tả về các biện pháp sàng lọc trước sinh ở người. Quan sát hình và cho biết có
bao nhiêu nhận xét đúng.
I. Đây là hai hình thức xét nghiệm trước sinh phổ biến: chọc dò dịch ối - hình (a) và sinh thiết tua nhau
thai - hình (b).
II. Xét nghiệm trước sinh nhằm mục đích kiểm tra sức khoẻ của người mẹ trước khi sinh.
III. Bệnh Đao có thể phát hiện bằng hình thức phân tích hoá sinh tế bào của hai loại xét nghiệm này.
IV. Cả hai hình thức xét nghiệm trước sinh này không thể phát hiện được bệnh pheninketo niệu vì bệnh
này do đột biến gen.
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85