Đề thi thử Vật lí Sở Bắc Ninh - Đề 2 năm 2023

421 211 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Vật Lý
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 19 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Đề thi thử THPT Quốc Gia Vật lí Sở Bắc Ninh - Đề 2 năm 2023 chọn lọc từ các trường, sở có lời giải chi tiết.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(421 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO BẮC NINH
(Đề thi có ….. trang)
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
---------------------------------------------------------
Họ tên thí sinh :………………………………………..
Số báo danh :………………………………………..
Câu 1: Một con lắc xo dao động tắt dần trên một mặt phẳng nằm ngang. Lực làm tiêu hao
năng của con lắc là
A. lực ma sát. B. trọng lực.
C. áp lực lên mặt phẳng ngang. D. lực đàn hồi của lò xo.
Câu 2: Một sóng hình sin truyền theo trục Ox. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên
mà phần tử môi trường ở đó dao động cùng pha nhau là
A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng.
C. hai bước sóng. D. một nửa bước sóng.
Câu 3:Dao động nào sau đây được ứng dụng trong thiết bị giảm xóc ở ô tô?
A. Dao động tắt dần. B. Dao động duy trì.
C. Dao động cưỡng bức. D. Dao động điều hòa.
Câu 4:Một sóng cơtần số 5 Hz lan truyền ở mặt nước với tốc độ 0,6 m/s. Bước sóng của sóng
này là
A. 8 cm. B. 30 cm. C. 12 m. D. 12 cm.
Câu 5: Gọi
A
vectơ quay biểu diễn phương trình dao động
x=5 cos (2πt +
π
3
)
(cm). Tại thời
điểm ban đầu
A
hợp với trục Ox một góc bằng
A.
π
3
B.
2π
C.
π
2
D.
π
Câu 6:Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng mlò xo có độ cứng 50 N/m dao động điều hòa
với chu kì 0,4 s. Lấy
π
2
=10
. Giá trị của m
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. 2 kg. B. 200 g. C. 100 g. D. 1 kg.
Câu 7:Sóng lan truyền trong một môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi. Khi tăng tần số
sóng lên hai lần thì bước sóng
A. tăng hai lần. B. giảm hai lần. C. tăng bốn lần D. không đổi.
Câu 8:Một con lắc xo gồm vật nhỏ khối lượng m xo có độ cứng k dao động điều hòa.
Đại lượng
A. pha ban đầu của con lắc. B. tần số dao động của con lắc.
C. tần số góc của con lắc. D. chu kì dao động của con lắc.
Câu 9: Trong phương trình dao động điều hòa
x= Acos(ωt+φ)
, pha dao động tại thời điểm t
A.
ωt +φ
B.
x
. C.
ωt
. D.
φ
.
Câu 10: Tại nơi gia tốc trọng trường
g=10 m/ s
2
, một con lắc đơn chiều dài 64 cm dao động
điều hòa. Lấy
π
2
=10
. Tần số dao động của con lắc là
A. 1,6 Hz. B. 0,625 Hz. C. 0,0625 Hz. D. 3,95 Hz.
Câu 11: Trong dao động của một con lắc đơn, nếu bỏ qua mọi ma sát thì đại lượng nào sau đây
của con lắc được bảo toàn?
A. động năng. B. động lượng. C. thế năng. D. cơ năng.
Câu 12: Gia tốc của một vật dao động điều hòa có độ lớn
A. tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn của li độ.
B. tỉ lệ nghịch với bình phương độ lớn của li độ
C. tỉ lệ thuận với độ lớn của li độ.
D. tỉ lệ nghịch với độ lớn của li độ.
Câu 13: Với các hệ dao động như tòa nhà, cầu, khung xe, … người ta phải cẩn thận không để cho
các hệ ấy chịu tác dụng của các lực cưỡng bức mạnh có tần số
A. bằng một nửa tần số riêng của hệ. B. bằng hai lần tần số riêng của hệ.
C. bằng bốn lần tần số riêng của hệ. D. bằng tần số riêng của hệ.
Câu 14: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox.
Hình bên đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ dao
động x vào thời gian t. Biên độ dao động của vật là
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. 10 cm. B. 20 cm.
C. 1 cm. D. 5 cm.
Câu 15: Một con ℓắc ℓò xo gồmxo có độ cứng 100 N/m và vật có khối lượng 100 g. Tác dụng
vào con lắc một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàntần số f thay đổi được. Lấy
π
2
=10
. Để biên độ
dao động của con lắc đạt cực đại thì giá trị của f
A. 31,4 Hz. B. 0,16 Hz. C. 5 Hz. D. 0,2 Hz.
Câu 16: Một con lắc đơn chiều dài 1 m dao động điều hòa với biên độ góc 0,06 rad. Biên độ
cong của con lắc là
A. 12 cm. B. 8 cm. C. 6 cm. D. 16 cm.
Câu 17: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha, có biên độ lần lượt là 8
cm và 6 cm. Biên độ của dao động tổng hợp là
A. 14 cm. B. 2 cm. C. 10 cm. D. 7 cm.
Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A B
dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước bước sóng 2 cm.
Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp là
A. 2 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 0,5 cm.
Câu 19: Một con lắc xo gồm một lò xođộ cứng k và vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ
A. Mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau
đây?
A.
W =
1
2
k A
2
B.
W =k A
2
C.
W =kA
D.
W =
1
2
kA
Câu 20: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số ngược pha nhau. Độ lệch pha
của hai dao động này là
A.
φ=2 với n=0 , ± 1, ± 2,
B.
φ=(2 n+1) π với n=0 , ±1 , ±2 ,
C.
φ=
(
2n+1
)
π
2
với n=0,±1, ±2 ,
C.
φ= với n=0 ,± 1 ,± 2,
Câu 21: Một vật dao động điều hòa theo phương trình
x=5 cos (2πt +
π
6
)
(x tính bằng cm, t tính
bằng s). Tốc độ cực đại của vật là
A. 5
π
cm/s. B. 0.8 m/s. C. 10
π
cm/s. D. 1,6 m/s.
Câu 22: Xét thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha.
Sóng do hai nguồn phát ra bước sóng
λ
. Các điểm trên mặt nước cách hai nguồn những đoạn
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
dao động với biên độ cực tiểu khi
A.
d
2
d
1
=
(
2 k+0,25
)
λ với k=0 , ± 1, ± 2,
B.
d
2
d
1
=k λ với k=0 , ± 1,± 2,
C.
d
2
d
1
=
(
k +0,5
)
λ với k =0,± 1 , ±2 ,
D.
d
2
d
1
=
(
2 k +0,75
)
λ với k=0 , ± 1, ± 2 ,
Câu 23: Một sóng chu T truyền trong một môi trường với tốc độ v bước sóng
λ
. Hệ
thức nào sau đây đúng?
A.
λ=v . T
B.
λ=v . T
2
C.
λ=
v
T
2
D.
λ=
v
T
Câu 24: Một vật dao động điều hòa theo phương trình
x= Acos(ωt+φ)
. Vận tốc của vật được tính
bằng công thức nào sau đây?
A.
v=ωAsin(ωt +φ)
B.
x=ωAcos (ωt +φ)
C.
v=ωAsin(ωt +φ)
x=ωAcos(ωt+φ)
Câu 25: Chọn phát biểu sai. Hai nguồn kết hợp
A. luôn dao động cùng biên độ. B. luôn có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. luôn dao động cùng tần số. D. luôn dao động cùng phương.
Câu 26: Tại nơi gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều i đang dao động điều
hòa. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là
A.
T =
1
2π
g
l
B.
T =2 π
l
g
C.
T =
1
2π
g
l
D.
T =
1
2π
l
g
Câu 27: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là
x
1
= A
1
cos (ωt +φ
1
)
x
2
= A
2
cos (ωt +φ
2
)
. Biên độ của dao động tổng hợp được tính bằng công thức nào sau đây?
A.
A=
A
1
2
+ A
2
2
+2 A
1
A
2
cos (φ
2
φ
1
)
B.
A=
A
1
2
+ A
2
2
2 A
1
A
2
cos (φ
2
φ
1
)
C.
A=
A
1
+ A
2
+2 A
1
A
2
cos (φ
2
φ
1
)
C.
A=
A
1
+ A
2
2 A
1
A
2
cos (φ
2
φ
1
)
Câu 28: Một con lắc lò xo có độ cứng 50 N/m và vật nhỏ dao động điều hòa. Khi vật ở vị trí có li
độ 4 cm thì lực kéo về tác dụng vào con lắc có độ lớn là
A. 2 N. B. 200 N. C. 4 N. D. 1250 N.
Câu 29: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Biết phương trình sóng tại một điểm tọa độ x
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
u=8 cos
(
10πt
πx
6
)
(cm)
(x tính bằng cm, t tính bằng . Tốc độ truyền sóng là
A. 30 cm/s. B. 1,2 cm/s. C. 2,4 cm/s. D. 60 cm/s.
Câu 30: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt
x
1
=10 cos (10t+
π
4
)
x
2
=6cos (10t
3 π
4
)
(x
1
, x
2
tính bằng cm, t tính bằng s). Gia tốc cực đại
của vật là
A. 4 m/s
2
. B. 1,6 m/s
2
. C. 0,4 m/s
2
. D. 8 m/s
2
.
u 31: Một vt dao động điều hòa trên trc Ox. Khi vật qua vtrí cân bng thì vật có tốc độ 20 cm/s.
Khi vật có tốc độ 10 cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là
40
3
cm/s
2
. Biên độ dao động của vật có g
tr o sau đây?
A. 4 cm. B. 10 cm. C. 8 cm. D. 5 cm.
Câu 32: Tại điểm O mặt chất lỏng một nguồn dao động với tần s60 Hz tạo ra sóng truyền
trên mặt chất lỏng. Trên một phương truyền sóng tính từ O, khoảng cách giữa năm gợn lồi liên
tiếp là 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 15 m/s. B. 3,3 m/s. C. 6 m/s. D. 7,5 m/s.
Câu 33: Một học sinh dùng bộ thí nghiệm con lắc đơn để làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường
g. Học sinhy chọn con lắc chiều dài 55 cm, cho con lắc dao động nhỏ và đếm được 10 dao
động toàn phần trong khoảng thời gian 14,925 s. Giá trị của g gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9,79 m/s
2
. B. 9,77 m/s
2
. C. 9,81 m/s
2
. D. 9,75 m/s
2
.
Câu 34: Một người xách một nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 40 cm. Chu dao động
riêng của nước trong 0,2 s. Để nước trong sóng sánh mạnh nhất thì tốc độ chuyển động
của người là
A. 2 m/s. B. 4 m/s. C. 20 cm/s. D. 8 cm/s.
Câu 35: Một con lắc xo treo thẳng đứng gồm xo vật khối lượng 200 g. Con lắc dao
động điều hòa với tần số góc 10 rad/s. Biết chiều dài của xo vị trí cân bằng 30 cm. Khi
xo có chiều dài 33 cm thì độ lớn lực kéo về tác dụng vào con lắc là
A. 0,6 N. B. 0,3 N. C. 30 N. D. 60 N.
Câu 36: Một con lắcxo gồm xo vật khối lượng 80
g dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Mốc tính thế
năng tại vị trí cân bằng. Hình bên đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của thế năng đàn hồi của con lắc W
t
vào thời gian t. Lấy
π
2
=10
. Biên độ dao động của con lắc là
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
t
(s)
W
t
(mJ)
0,05
4

Mô tả nội dung:



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO BẮC NINH
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
(Đề thi có ….. trang)
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
---------------------------------------------------------
Họ tên thí sinh :……………………………………….. Số báo danh
:………………………………………..
Câu 1: Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên một mặt phẳng nằm ngang. Lực làm tiêu hao cơ năng của con lắc là A. lực ma sát. B. trọng lực.
C. áp lực lên mặt phẳng ngang.
D. lực đàn hồi của lò xo.
Câu 2: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên
mà phần tử môi trường ở đó dao động cùng pha nhau là A. một bước sóng.
B. một phần tư bước sóng. C. hai bước sóng. D. một nửa bước sóng.
Câu 3:Dao động nào sau đây được ứng dụng trong thiết bị giảm xóc ở ô tô? A. Dao động tắt dần. B. Dao động duy trì. C. Dao động cưỡng bức. D. Dao động điều hòa.
Câu 4:Một sóng cơ có tần số 5 Hz lan truyền ở mặt nước với tốc độ 0,6 m/s. Bước sóng của sóng này là A. 8 cm. B. 30 cm. C. 12 m. D. 12 cm. π
Câu 5: Gọi ⃗A là vectơ quay biểu diễn phương trình dao động x=5 cos (2 πt + ) (cm). Tại thời 3
điểm ban đầu ⃗A hợp với trục Ox một góc bằng π π A. B. 2 π C. D. π 3 2
Câu 6:Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng 50 N/m dao động điều hòa
với chu kì 0,4 s. Lấy π2=10. Giá trị của m

A. 2 kg. B. 200 g. C. 100 g. D. 1 kg.
Câu 7:Sóng cơ lan truyền trong một môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi. Khi tăng tần số
sóng lên hai lần thì bước sóng A. tăng hai lần. B. giảm hai lần. C. tăng bốn lần D. không đổi.
Câu 8:Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa.
Đại lượng ω=√ k m
A. pha ban đầu của con lắc.
B. tần số dao động của con lắc.
C. tần số góc của con lắc.
D. chu kì dao động của con lắc.
Câu 9: Trong phương trình dao động điều hòa x= Acos(ωt+φ), pha dao động tại thời điểm t là A. ωt +φ B. x. C. ωt. D. φ.
Câu 10: Tại nơi có gia tốc trọng trường g=10 m/ s2, một con lắc đơn có chiều dài 64 cm dao động
điều hòa. Lấy π2=10 . Tần số dao động của con lắc là A. 1,6 Hz. B. 0,625 Hz. C. 0,0625 Hz. D. 3,95 Hz.
Câu 11: Trong dao động của một con lắc đơn, nếu bỏ qua mọi ma sát thì đại lượng nào sau đây
của con lắc được bảo toàn? A. động năng. B. động lượng. C. thế năng. D. cơ năng.
Câu 12: Gia tốc của một vật dao động điều hòa có độ lớn
A. tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn của li độ.
B. tỉ lệ nghịch với bình phương độ lớn của li độ
C. tỉ lệ thuận với độ lớn của li độ.
D. tỉ lệ nghịch với độ lớn của li độ.
Câu 13: Với các hệ dao động như tòa nhà, cầu, khung xe, … người ta phải cẩn thận không để cho
các hệ ấy chịu tác dụng của các lực cưỡng bức mạnh có tần số
A. bằng một nửa tần số riêng của hệ.
B. bằng hai lần tần số riêng của hệ.
C. bằng bốn lần tần số riêng của hệ.
D. bằng tần số riêng của hệ.
Câu 14: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox.
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ dao
động x vào thời gian t. Biên độ dao động của vật là

A. 10 cm. B. 20 cm. C. 1 cm. D. 5 cm.
Câu 15: Một con ℓắc ℓò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật có khối lượng 100 g. Tác dụng
vào con lắc một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thay đổi được. Lấy π2=10. Để biên độ
dao động của con lắc đạt cực đại thì giá trị của f là A. 31,4 Hz. B. 0,16 Hz. C. 5 Hz. D. 0,2 Hz.
Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động điều hòa với biên độ góc 0,06 rad. Biên độ cong của con lắc là A. 12 cm. B. 8 cm. C. 6 cm. D. 16 cm.
Câu 17: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha, có biên độ lần lượt là 8
cm và 6 cm. Biên độ của dao động tổng hợp là A. 14 cm. B. 2 cm. C. 10 cm. D. 7 cm.
Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm AB
dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 2 cm.
Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp là A. 2 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 0,5 cm.
Câu 19: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k và vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ
A. Mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây? 1 1 A. W = k A2 B. kA 2 W =k A2 C. W =kA D. W =2
Câu 20: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau. Độ lệch pha của hai dao động này là
A. ∆ φ=2 nπ với n=0 , ± 1, ± 2,…
B. ∆ φ=(2 n+1) π với n=0 , ±1 , ±2 , … π
C. ∆ φ=(2 n+1) với n=0 , ±1 , ±2 , … C. ∆ φ 2
=nπ với n=0 1 2 , … π
Câu 21: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=5 cos (2 πt + ) (x tính bằng cm, t tính 6
bằng s). Tốc độ cực đại của vật là A. 5π cm/s. B. 0.8 m/s. C. 10π cm/s. D. 1,6 m/s.
Câu 22: Xét thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha.
Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng λ. Các điểm trên mặt nước cách hai nguồn những đoạn


dao động với biên độ cực tiểu khi
A. d2−d1=(2 k+0,25) λ với k=0 , ± 1, ± 2 ,…
B. d2−d1=k λ với k=0 , ± 1 2 , …
C. d2−d1=(k +0,5 ) λ với k=0 1 , ±2 , …
D. d2−d1=(2 k+0,75) λ với k=0 , ± 1, ± 2 ,…
Câu 23: Một sóng cơ có chu kì T truyền trong một môi trường với tốc độ v và bước sóng λ . Hệ thức nào sau đây đúng? v v A. λ=v . T B. λ=v . T2 C. λ= T2 D. λ= T
Câu 24: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= Acos(ωt+φ). Vận tốc của vật được tính
bằng công thức nào sau đây?
A. v=−ωAsin(ωt +φ)
B. x=ωAcos(ωt +φ)
C. v=ωAsin(ωt +φ)
x=−ωAcos(ωt+φ)
Câu 25: Chọn phát biểu sai. Hai nguồn kết hợp
A. luôn dao động cùng biên độ. B. luôn có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. luôn dao động cùng tần số.
D. luôn dao động cùng phương.
Câu 26: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài đang dao động điều
hòa. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là A. 1 1 1 T = B. T =2 π C. T = D. T = 2 π gllg 2 π gl 2 π lg
Câu 27: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1= A1 cos (ωt +φ1) và
x2= A2 cos (ωt +φ2). Biên độ của dao động tổng hợp được tính bằng công thức nào sau đây? A. A 2 2 2 2 =√ A A cos A cos 1+ A 2+ 2 A1 2 (φ2−φ1)
B. A=√ A1+ A2−2 A1 2 (φ2−φ1) C. A=√ A A cos A cos 1+ A 2+ 2 A1 2 (φ2−φ1)
C. A=√ A1+ A2−2 A1 2 (φ2−φ1)
Câu 28: Một con lắc lò xo có độ cứng 50 N/m và vật nhỏ dao động điều hòa. Khi vật ở vị trí có li
độ 4 cm thì lực kéo về tác dụng vào con lắc có độ lớn là A. 2 N. B. 200 N. C. 4 N. D. 1250 N.
Câu 29: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Biết phương trình sóng tại một điểm có tọa độ x


zalo Nhắn tin Zalo