Đề thi thử Vật lí Sở Bắc Ninh năm 2023

854 427 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Vật Lý
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Đề thi thử THPT Quốc Gia Vật lí Sở Bắc Ninh năm 2023 chọn lọc từ các trường, sở có lời giải chi tiết.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(854 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ VẬT LÝ SỞ BẮC NINH NH 2022-2023
Câu 1: Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng
A. tán sắc ánh sáng. B. quang điện trong. C. quang - phát quang. D. quang điện ngoài
Câu 2: Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp cùng pha,
những điểm cực tiểu giao thoa những điểm hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền
tới bằng
A. một số nửa nguyên lần bước sóng. B. một số lẻ lần bước sóng.
C. một số chẵn lần bước sóng. D. một số nguyên lần bước sóng.
Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo phương trình
x= A cos (ωt +φ)(ω>0 , A>0)
. Tốc độ cực đại
của vật được tính bằng công thức nào sau đây?
A.
v
max
=ω
2
A
2
. B.
v
max
=ω
2
A
. C.
v
max
=ωA
. D.
v
max
=ω A
2
.
Câu 4: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ
v
và bước sóng
λ
. Tần số của sóng
A.
f =λv
. B.
. C.
f =
v
λ
. D.
f =
λ
v
Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch trêJ
pha
π
2
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch này chỉ có
A. tụ điện. B. điện trở.
C. cuộn dây có điện trở. D. cuộn cảm thuần.
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều
u=U
2cos(ωt +φ)(U >0)
vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ
dòng điện trong mạch
i=I
2 cos(ωt)(I >0)
. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch được
tính bằng công thức nào sau đây?
A.
P=UI
. B.
P=ui cosφ
. C.
P=UI sin φ
. D.
P=UI cos φ
.
Câu 7: Trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định đang sóng dừng với 3 bụng sóng. Biết sóng
truyền trên dây có bước sóng
80 cm
. Chiều dài sợi dây là
A.
180 cm
. B.
160 cm
. C.
240 cm
. D.
120 cm
.
Câu 8: Tại nơi gia tốc trọng trường
g
, một con lắc đơn chiều dài
l
đang dao động điều hòa. Đại
lượng
f =
1
2π
g
l
A. chu kì của con lắc. B. tần số góc của con lắc.
C. tần số của con lắc. D. lực kéo về tác dụng vào con lắc
Câu 9: Một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra suất điện động có tần số 50 Hz. Biết rôto của máy
là một nam châm điện có 10 cặp cực. Tốc độ quay của rôto bằng
A. 1500 vòng/phút. B. 500 vòng/phút. C. 3000 vòng/phút. D. 300 vòng/phút.
Câu 10: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hạch?
A.
6
14
C
7
14
N +
1
0
e +
0
0
´
v
B.
1
2
H +
1
3
H
2
4
He+
0
1
n
.
C.
1
2
H +
1
2
H
2
4
He
. D.
0
1
n+
92
235
U
39
95
Y +
53
138
I +3
0
1
n
.
Câu 11: Số nuclôn có trong hạt nhân
88
226
Ra
A. 88. B. 226. C. 314. D. 138.
Câu 12: Mắc một điện trở
R
vào hai cực của một nguồn điện suất điện động
E
điện trở trong
r
.
Cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng công thức nào sau đây?
A.
I=
E+r
R
. B.
I=
R +r
E
. C.
I=
E
R +r
. D.
I=
R
E+r
.
Câu 13: Hiện tượng nào sau đây được ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính?
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Hiện tượng phóng xạ. B. Hiện tượng quang - phát quang.
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Câu 14: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số
50 Hz
vào hai đầu đoạn mạch có
R , L, C
mắc nối tiếp thì
có cộng hưởng điện. Biết tụ điện có dung kháng
50Ω
. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị là
A.
1
π
H
. B.
4
π
H
. C.
2
π
H
. D.
1
2π
H
.
Câu 15: Laser không được ứng dụng
A. trong các đầu đọc đĩa
CD
. B. để sấy khô, sưởi ấm.
C. để đo các khoảng cách trong trắc địa. D. trong truyền tin bằng cáp quang.
Câu 16: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi
r
0
bán kính Bo. Trong các quỹ đạo dừng
của êlectron có bán kính lần lượt là
r
0
, 4 r
0
,9 r
0
16r
0
, quỹ đạo có bán kính nào ứng với trạng
thái dừng có mức năng lượng cao nhất?
A.
r
0
. B.
4 r
0
. C.
9r
0
. D.
16r
0
Câu 17: Một con lắc xo đang thực hiện dao động cưỡng bức. Biết ngoại lực cưỡng bức tác dụng vào
con lắc có biểu thức
F=0,25cos 4 πt (N )
(
t
tính bằng
s
). Con lắc dao động với tần số là
A.
0,25 Hz
. B.
2π Hz
. C.
4 π Hz
. D.
2 Hz
.
Câu 18: Biết chiết suất của thủy tinh và của nước lần lượt là 1,5 và
4
3
. Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở
mặt phân cách của hai môi trường này là
A.
48
35
'
. B.
31
22
'
. C.
62
44
'
. D.
41
48
'
.
Câu 19: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có li độ lần lượt là
x
1
x
2
. Gọi
Δ φ
là độ lệch
pha của hai dao động này. Li độ của dao động tổng hợp là
A.
x=
x
1
2
+x
2
2
+2 x
1
x
2
cos Δφ
. B.
x=
x
1
2
+x
2
2
2x
1
x
2
cos Δ φ
.
C.
x=x
1
x
2
. D.
x=x
1
+x
2
.
Câu 20: Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm có liên quan mật thiết với
A. đồ thị dao động âm. B. cường độ âm. C. tần số âm. D. mức cường độ âm.
Câu 21: Một mạch dao động tưởng đang dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch
biểu thức
i=5cos
(
2 π .10
6
t
)
(mA)¿
tính bằng
s¿
. Tại thời điểm
t=1μs
, cường độ dòng điện
trong mạch có giá trị là
A.
2,5 mA
. B.
5mA
. C.
2,5 mA
D.
5mA
.
Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
bước sóng
0,6 μm
. Khoảng cách giữa hai khe là
1 mm
, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
đến màn quan sát là
1 m
. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là
A. 0,75
mm
. B.
0,60 mm
. C.
1,00 mm
. D.
0,30 mm
.
Câu 23: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ, để giảm công
suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải thì người ta thường sử dụng biện pháp nào
sau đây?
A. Giảm tiết diện dây truyền tải. B. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi.
C. Giảm điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi. D. Tăng chiều dài dây truyền tải
Câu 24: Xét hai điểm
M
N
trên một đường sức của một điện trường đều độ lớn cường độ điện
trường
E
. Biết đường sức chiều từ
M
đến
N
khoảng cách từ
M
đến
N
d
. Hiệu điện
thế giữa hai điểm
M , N
A.
U
MN
=
E
d
. B.
U
MN
=
d
E
. C.
U
MN
=
1
Ed
. D.
U
MN
=Ed
.
Câu 25: Cho dòng điện cường độ
I
chạy qua một ống dây dẫn hình trụ dài
l
, gồm
N
vòng dây. Độ
lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây được tính bằng công thức nào sau đây?
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A.
B=4 π .10
7
N
l
I
B.
B=2.10
7
N
l
I
C.
B=2 π .10
7
N
l
I
. D.
B=4 π .10
7
¿
.
Câu 26: Biết khối lượng của prôtôn; notron; hạt nhân
8
16
O
lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u.
Lấy
1u=931,5 MeV /c
2
. Năng lượng liên kết của hạt nhân
8
16
O
A.
190,81MeV
B.
128,17 MeV
C.
18,76 MeV
D.
14,25 MeV
Câu 27: Một con lắc xo gồm xo độ cứng
200 N /m
vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ
5 cm
. Mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A.
2500 J
B.
10 J
C.
10000 J
D.
0,25 J
Câu 28: Tia nào sau đây có cùng bản chất với tia tử ngoại?
A. Tia
β
+¿¿
B. Tia
α
C. Tia
X
D. Tia
β
¿¿
Câu 29: Siêu âm là sóng âm có tần số
A. nhỏ hơn
16 Hz
và tai người nghe được B. lớn hơn
20kHz
tai người không nghe
được
C. nhỏ hơn
16 Hz
và tai người không nghe được D. lớn hơn
20kHz
tai người nghe được
Câu 30: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, loa ở máy thu thanh có tác dụng
A. Biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số
B. Biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số
C. Trộn sóng âm tần với sóng mang
D. Tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần
Câu 31: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm tụ
điện, điện trở cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Hình bên đồ
thị biểu diễn s phụ thuộc của điện áp
u
AB
u
AN
vào thời gian
t. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn NB là
A.
100
2 V
B.
100
3 V
C.
100
6 V
D.
200
3 V
Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều
u=200
6cos
(
100 πt+
π
6
)
(V )
(t tính
bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
AB
gồm đoạn mạch
AM
đoạn mạch
MB
. Đoạn
mạch
AM
gồm điện trở
R=50
3Ω
cuộn cảm thuần độ tự cảm
1
π
H
, đoạn mạch
MB
chỉ
có tụ điện có điện dung
2.10
4
π
F
. Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch
MB
A.
u
MB
=100
6cos (100 πtπ /3)(V )
B.
u
MB
=100
6cos (100 πtπ /2)(V )
C.
u
MB
=100
2cos(100 πtπ /3)(V )
D.
u
MB
=100
2cos(100 πtπ /2)(V )
Câu 33: Một con lắcxo gồm lò xo và vậtkhối lượng
100 g
treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới
theo phương thẳng đứng một đoạn
10 cm
rồi thả nhẹ thì
con lắc dao động điều hòa. Lây
g=10 m/s
2
. Tại thời
điểm vật vị trí thấp nhất, giữ cố định điểm chính giữa
của xo bằng kẹp nhỏ
C
. Hình bên đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của hợp lực mà lò xo tác dụng lên kẹp
C
vào thời gian
t
. Gọi
F
1
, F
2
lần lượt là độ
lớn của lực do phần xo trên
C
dưới
C
tác dụng vào C. Thời điểm đầu tiên
F
2
bằng nửa
F
1
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A.
0,364 s
B.
0,093 s
C.
0,427 s
D.
0,066 s
Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ánh sáng đơn sắc bước sóng
400 nm
, hai khe cách nhau
2 mm
, màn quan sát đặt cách mặt phẳng chứa 2 khe một khoảng
D
thể thay đổi được. Gọi
M
chân đường hạ vuông góc từ một khe xuống màn quan sát. Ban
đầu tại
M
vân sáng. Nếu dịch chuyển màn quan sát ra xa mặt phẳng chứa hai khe thì ba
lần khác tại
M
vân sáng. Từ vị trí ban đầu, dịch chuyển màn quan sát ra xa mặt phẳng chứa
hai khe một khoảng
Δ D
thì tại
M
có vân tối lần thứ 2. Giá trị của
Δ D
A.
100 cm
B.
200 cm
C.
125 cm
D.
75 cm
Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm
A
B
dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng
AB
quan sát được 12 điểm cực tiểu
giao thoa. Gọi
Δ
đường thẳng thuộc mặt nước đi qua
A
vuông góc với
AB
. Trên
Δ
6
điểm cực đại giao thoa ngược pha với nguồn. Số điểm cực đại giao thoa cùng pha với
nguồn trên
Δ
A. 4 B. 2 C. 8 D. 6
Câu 36: Hai con lắc đơn chiều dài lần lượt
l
1
l
2
với
l
2
=l
1
+30 cm
, dao động điều hòa với cùng
chu trong một điện trường đều vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên
xuống độ lớn
2.10
4
V /m
. Biết các dây treo của hai con lắc cách điện, các vật nặng của
hai con lắc cùng khối lượng
100 g
, vật nặng của con lắc thứ nhất không mang điện, vật
nặng của con lắc thứ hai điện tích
2.10
5
C .
Lấy
g=π
2
=10 m/s
2
. Chu dao động của hai
con lắc là
A.
2
2 s
B.
2 s
C.
3 s
D.
2 s
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều
u=U
2cosωt
(
V
)
¿
ω
không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm điện trở thuần
R
, cuộn cảm thuần độ tự cảm
L
tụ điện điện dung
C
thay đổi
được. Khi
C=C
0
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại
U
Cmax
. Khi
C=C
1
C=C
2
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng nhau và bằng
U
C
, đồng thời công suất
tiêu thụ điện của mạch tương ứng
P
1
P
2
. Khi
C=C
3
thì công suất tiêu thụ điện của đoạn
mạch đạt cực đại
P
max
. Biết
P
1
+P
2
=0,9 P
max
U
C max
U
C
=
10
9
. Khi
C=C
0
thì hệ số công suất
của đoạn mạch gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,80 B. 0,65 C. 0,55 D. 0,60
Câu 38: Một chất phóng xạ
A
phóng xạ
α
chu kì bán rã là 4 giờ. Ban đầu
(t=0)
, một mẫu
A
nguyên
chất khối lượng
6 kg
được chia thành hai phần
I
II
. Giả sử toàn bộ các hạt
α
sinh ra
trong quá trình phóng xạ đều thoát ra khỏi mẫu. Tính từ thời điểm
t
0
đến thời điểm
t
1
=2
giờ, ở
phần
I
thu được 3,9 lít khí heli ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính từ thời điểm
t
1
đến thời điểm
t
2
=4
giờ, phần II thu được 0,6 lít khí heli điều kiện tiêu chuẩn. thời điểm
t
3
=5 t
2
, khối lượng
của phần I là
A.
4925,5 g
B.
1071,4 g
C.
4927,8 g
D.
1069,2 g
Câu 39: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng mặt chất lỏng, tại hai điểm
A
B
cách nhau
18 cm
hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng bước sóng
4 cm
. Trên mặt chất lỏng, gọi
M
điểm nằm trên đường thẳng vuông góc với
AB
tại
A
dao
động với biên độ cực đại và gần
A
nhất. Khoảng cách
MA
A.
0,625 cm
B.
4,125 cm
C.
2,125 cm
D.
5,625 cm
Câu 40: Trong y học, người ta dùng laze phát ra một chùm sáng bước sóng
10600 nm
chiếu lên da
để đốt cháy các tế bào mô da bị hư tổn nhưng không gây tổn hại các mô xung quanh. Biết công
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
suất phát sáng của laze này
3 W
. Lấy
h=6, 625.10
34
J . s ; c =3.10
8
m/s
. Số phôtôn laze
phát ra trong
1 s
A.
1, 6.10
17
B.
4 , 5.10
16
C.
4 , 5.10
20
D.
1, 6.10
20
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ VẬT LÝ SỞ BẮC NINH NH 2022-2023 Câu 1:
Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng
A. tán sắc ánh sáng. B. quang điện trong.
C. quang - phát quang. D. quang điện ngoài Câu 2:
Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp cùng pha,
những điểm cực tiểu giao thoa là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng
A. một số nửa nguyên lần bước sóng.
B. một số lẻ lần bước sóng.
C. một số chẵn lần bước sóng.
D. một số nguyên lần bước sóng. Câu 3:
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= A cos (ωt +φ)(ω>0 , A>0). Tốc độ cực đại
của vật được tính bằng công thức nào sau đây?
A. vmax=ω2 A2.
B. vmax=ω2 A.
C. vmax=ωA.
D. vmax=ω A2. Câu 4:
Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v và bước sóng λ. Tần số của sóng là 2 πv v λ
A. f =λv. B. f = . C. f = . D. f = λ λ v Câu 5:
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch trê̂ π
pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch này chỉ có 2 A. tụ điện. B. điện trở.
C. cuộn dây có điện trở.
D. cuộn cảm thuần. Câu 6:
Đặt điện áp xoay chiều u=U √2 cos(ωt +φ)(U >0) vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ
dòng điện trong mạch là i=I √2 cos(ωt)(I >0). Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch được
tính bằng công thức nào sau đây? A. P=UI .
B. P=ui cosφ.
C. P=UI sin φ.
D. P=UI cos φ. Câu 7:
Trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định đang có sóng dừng với 3 bụng sóng. Biết sóng
truyền trên dây có bước sóng 80 cm. Chiều dài sợi dây là A. 180 cm. B. 160 cm. C. 240 cm. D. 120 cm. Câu 8:
Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hòa. Đại 1 lượng f = là 2 π gl
A. chu kì của con lắc.
B. tần số góc của con lắc.
C. tần số của con lắc.
D. lực kéo về tác dụng vào con lắc Câu 9:
Một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra suất điện động có tần số 50 Hz. Biết rôto của máy
là một nam châm điện có 10 cặp cực. Tốc độ quay của rôto bằng A. 1500 vòng/phút. B. 500 vòng/phút. C. 3000 vòng/phút. D. 300 vòng/phút.
Câu 10: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hạch? A. 14 14 0 0 2 3 4 1 6 C →7 N +
e + ´v B. H + H → He+ n. −1 0 1 1 2 0 C. 2 2 4 1 235 95 138 1
1 H + 1 H → 2 He.
D. 0 n+92 U →39 Y +53 I +3 0n.
Câu 11: Số nuclôn có trong hạt nhân 226 88 RaA. 88. B. 226. C. 314. D. 138.
Câu 12: Mắc một điện trở R vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r.
Cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng công thức nào sau đây? E+r R +r E R A. I= . B. I= . C. I= . D. I= . R E R +r E+r
Câu 13: Hiện tượng nào sau đây được ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính?


A. Hiện tượng phóng xạ.
B. Hiện tượng quang - phát quang.
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Câu 14: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch có R , L, C mắc nối tiếp thì
có cộng hưởng điện. Biết tụ điện có dung kháng 50 Ω. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị là 1 4 2 1 A. H. B. H. C. H. D. H . π π π 2 π
Câu 15: Laser không được ứng dụng
A. trong các đầu đọc đĩa CD.
B. để sấy khô, sưởi ấm.
C. để đo các khoảng cách trong trắc địa.
D. trong truyền tin bằng cáp quang.
Câu 16: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi r0 là bán kính Bo. Trong các quỹ đạo dừng
của êlectron có bán kính lần lượt là r , 4 r ,9 r 0 0
0 và 16 r0, quỹ đạo có bán kính nào ứng với trạng
thái dừng có mức năng lượng cao nhất? A. r0. B. 4 r0. C. 9 r0. D. 16 r0
Câu 17: Một con lắc lò xo đang thực hiện dao động cưỡng bức. Biết ngoại lực cưỡng bức tác dụng vào
con lắc có biểu thức F=0,25 cos 4 πt (N ) ( t tính bằng s). Con lắc dao động với tần số là A. 0,25 Hz. B. 2 π Hz. C. 4 π Hz. D. 2 Hz. 4
Câu 18: Biết chiết suất của thủy tinh và của nước lần lượt là 1,5 và . Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở 3
mặt phân cách của hai môi trường này là A. 48∘35'. B. 31∘22'. C. 62∘ 44'. D. 41∘ 48'.
Câu 19: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có li độ lần lượt là x1 và x2. Gọi Δ φ là độ lệch
pha của hai dao động này. Li độ của dao động tổng hợp là A. x 2 2 2 2 =√ x x cos ⁡Δφ. B. x x cos ⁡Δ φ. 1+ x2 +2 x1 2
=√ x1+x2−2 x1 2
C. x=x1−x2.
D. x=x1+x2.
Câu 20: Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm có liên quan mật thiết với
A. đồ thị dao động âm. B. cường độ âm. C. tần số âm.
D. mức cường độ âm.
Câu 21: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch
có biểu thức i=5 cos(2 π .106t )(mA)¿ tính bằng s¿. Tại thời điểm t=1μs, cường độ dòng điện
trong mạch có giá trị là A. −2,5 mA. B. −5 mA. C. 2,5 mA D. 5 mA.
Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
đến màn quan sát là 1 m. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là A. 0,75 mm. B. 0,60 mm. C. 1,00 mm. D. 0,30 mm.
Câu 23: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ, để giảm công
suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Giảm tiết diện dây truyền tải.
B. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi.
C. Giảm điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi.
D. Tăng chiều dài dây truyền tải
Câu 24: Xét hai điểm MN trên một đường sức của một điện trường đều có độ lớn cường độ điện
trường là E. Biết đường sức có chiều từ M đến N và khoảng cách từ M đến Nd. Hiệu điện
thế giữa hai điểm M , N E d 1 A. U MN= . B. U . C. U . D. U d MN= E MN= Ed MN= Ed .
Câu 25: Cho dòng điện có cường độ I chạy qua một ống dây dẫn hình trụ dài l, gồm N vòng dây. Độ
lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây được tính bằng công thức nào sau đây?


A. B=4 π .10−7 N I
B. B=2.10−7 N I
C. B=2 π .10−7 N I. D. l l l
B=4 π .10−7∋¿.
Câu 26: Biết khối lượng của prôtôn; notron; hạt nhân 16
8 O lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u. Lấy 1 u 16
=931,5 MeV / c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 8 OA. 190,81 MeV B. 128,17 MeV C. 18,76 MeV D. 14,25 MeV
Câu 27: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 200 N /m và vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ
5 cm. Mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là A. 2500 J B. 10 J C. 10000 J D. 0,25 J
Câu 28: Tia nào sau đây có cùng bản chất với tia tử ngoại? A. Tia β+¿¿ B. Tia α C. Tia X D. Tia β−¿¿
Câu 29: Siêu âm là sóng âm có tần số
A. nhỏ hơn 16 Hz và tai người nghe được
B. lớn hơn 20 kHz và tai người không nghe được
C. nhỏ hơn 16 Hz và tai người không nghe được
D. lớn hơn 20 kHz và tai người nghe được
Câu 30: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, loa ở máy thu thanh có tác dụng
A. Biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số
B. Biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số
C. Trộn sóng âm tần với sóng mang
D. Tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần
Câu 31: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm tụ
điện, điện trở và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Hình bên là đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uABuAN vào thời gian
t. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn NB là A. 100 √2 V B. 100 √3 V C. 100 √6 V D. 200 √3 V π
Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều u=200 √6 cos (100 πt+ 6 )(V ) (t tính
bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp AB gồm đoạn mạch AM và đoạn mạch MB. Đoạn 1
mạch AM gồm điện trở R=50 √3 Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm H, đoạn mạch MB chỉ π
có tụ điện có điện dung 2.10−4 F. Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch MBπ
A. uMB=100 √6 cos (100 πtπ /3)(V )
B. uMB=100 √6 cos (100 πtπ /2)(V )
C. uMB=100 √2 cos (100 πtπ /3)(V )
D. uMB=100 √2 cos (100 πtπ /2)(V )
Câu 33: Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật có khối lượng 100 g
treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới
theo phương thẳng đứng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ thì
con lắc dao động điều hòa. Lây g=10 m/s2. Tại thời
điểm vật ở vị trí thấp nhất, giữ cố định điểm chính giữa
của lò xo bằng kẹp nhỏ C. Hình bên là đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của hợp lực mà lò xo tác dụng lên kẹp C vào thời gian t. Gọi F , F 1 2 lần lượt là độ
lớn của lực do phần lò xo ở trên C và dưới C tác dụng vào C. Thời điểm đầu tiên F2 bằng nửa F1 là

A. 0,364 s B. 0,093 s C. 0,427 s D. 0,066 s
Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng
400 nm, hai khe cách nhau 2 mm, màn quan sát đặt cách mặt phẳng chứa 2 khe một khoảng D
có thể thay đổi được. Gọi M là chân đường hạ vuông góc từ một khe xuống màn quan sát. Ban
đầu tại M có vân sáng. Nếu dịch chuyển màn quan sát ra xa mặt phẳng chứa hai khe thì có ba
lần khác tại M có vân sáng. Từ vị trí ban đầu, dịch chuyển màn quan sát ra xa mặt phẳng chứa
hai khe một khoảng Δ D thì tại M có vân tối lần thứ 2. Giá trị của Δ DA. 100 cm B. 200 cm C. 125 cm D. 75 cm
Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm AB dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB quan sát được 12 điểm cực tiểu
giao thoa. Gọi Δ là đường thẳng thuộc mặt nước đi qua A và vuông góc với AB. Trên Δ có 6
điểm cực đại giao thoa và ngược pha với nguồn. Số điểm cực đại giao thoa và cùng pha với nguồn trên ΔA. 4 B. 2 C. 8 D. 6
Câu 36: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2 với l2=l1+30 cm, dao động điều hòa với cùng
chu kì trong một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên
xuống và có độ lớn 2.104 V /m. Biết các dây treo của hai con lắc cách điện, các vật nặng của
hai con lắc có cùng khối lượng 100 g, vật nặng của con lắc thứ nhất không mang điện, vật
nặng của con lắc thứ hai có điện tích 2.10−5 C . Lấy g=π2=10 m/s2. Chu kì dao động của hai con lắc là A. 2 √2 s B. √2 s C. √3 s D. 2 s
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u=U √2 cosωt (V ) ¿ và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Khi C=C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax. Khi C=C1
C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng nhau và bằng UC, đồng thời công suất
tiêu thụ điện của mạch tương ứng là P1 và P2. Khi C=C3 thì công suất tiêu thụ điện của đoạn U 10
mạch đạt cực đại là P C max
max. Biết P1 + P2=0,9 Pmax và = . Khi C=C U 0 thì hệ số công suất C 9
của đoạn mạch gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,80 B. 0,65 C. 0,55 D. 0,60
Câu 38: Một chất phóng xạ A phóng xạ α có chu kì bán rã là 4 giờ. Ban đầu (t=0), một mẫu A nguyên
chất có khối lượng 6 kg được chia thành hai phần là III. Giả sử toàn bộ các hạt α sinh ra
trong quá trình phóng xạ đều thoát ra khỏi mẫu. Tính từ thời điểm t0 đến thời điểm t1=2 giờ, ở
phần I thu được 3,9 lít khí heli ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính từ thời điểm t1 đến thời điểm t2=4
giờ, ở phần II thu được 0,6 lít khí heli ở điều kiện tiêu chuẩn. Ở thời điểm t3=5 t2, khối lượng của phần I là A. 4925,5 g B. 1071,4 g C. 4927,8 g D. 1069,2 g
Câu 39: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm AB cách nhau 18 cm
hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng
4 cm. Trên mặt chất lỏng, gọi M là điểm nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A dao
động với biên độ cực đại và gần A nhất. Khoảng cách MAA. 0,625 cm B. 4,125 cm C. 2,125 cm D. 5,625 cm
Câu 40: Trong y học, người ta dùng laze phát ra một chùm sáng có bước sóng 10600 nm chiếu lên da
để đốt cháy các tế bào mô da bị hư tổn nhưng không gây tổn hại các mô xung quanh. Biết công


zalo Nhắn tin Zalo