Đề thi thử Vật lí trường Marie Curie - HCM năm 2023

311 156 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Vật Lý
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Đề thi thử THPT Quốc Gia Vật lí trường THPT Marie Curie - HCM năm 2023 chọn lọc từ các trường, sở có lời giải chi tiết.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(311 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ VẬT LÝ MARIE CURIE – HCM 2022-2023
Câu 1: Một vật thực hiện dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình
x=2 cos
(
4 π t
π
2
)
(
cm
).
Pha dao động của vật là
A.
π
2
rad. B.
π
2
rad. C.
(
4 π t
π
2
)
rad
. D.
4 π rad
.
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều
u= 200
2cos 100 π t(V )
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn
cảm thuần tụ điện mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện cực đại trong đoạn mạch
.
Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là
200Ω
100Ω
. Giá trị của
R
A.
50Ω
. B.
400 Ω
. C.
100
3Ω
. D.
100Ω
.
Câu 3: Dao động tổng hợp của hai dao động thành phần dạng
x=5cos
(
2π t +
π
3
)
(cm)
. Biết rằng
dao động thành phần
x
2
= 5 cos
(
2π t+
2 π
3
)
(cm)
, dao động thành phần
x
1
có dạng
A.
x
1
=5
3cos
(
2 π t +
π
6
)
(cm)
. B.
x
1
=5 cos2 π t (cm)
.
C.
x
1
=5
3cos
(
2 πt+
π
3
)
(cm)
. D.
x
1
=10cos
(
2πt +
π
3
)
(cm)
.
Câu 4: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí
cân bằng thì thế năng của vật tăng khi vật đi từ vị trí
A. biên dương đến biên âm. B. biên âm đến vị trí cân bằng.
C. cân bằng đến các vị trí biên. D. biên âm đến biên dương.
Câu 5: Điện áp giữa hai cực của một vôn kế nhiệt là
u=200
2 cos 100 π t (V )
thì số chỉ của vôn kế là
A.
200
2 V
. B.
100
2 V
. C.
100 V
. D.
200 V
.
Câu 6: Một vật dao động cuỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f.
Chu kì dao động của vật là
A.
2f
B.
1
f
C.
2π
f
D.
1
2π f
Câu 7: Một con lắc xo gồm vật nặng khối lượng
m
gắn vào xo độ cứng
k
. Chu dao động
điều hòa của con lắc được xác định bằng biểu thức
A.
2π
m
k
B.
2π
k
m
C.
1
2π
m
k
D.
1
2π
k
m
Câu 8: Sóng cơ không lan truyền được trong môi trường nào sau đây?
A. Chất khí. B. Chân không. C. Chất rắn. D. Chất lỏng.
Câu 9: Sóng dừng ổn định trên một sợi dây với bước sóng là
24 cm
. Khoảng cách giữa một nút và một
bụng sóng liên tiếp là
A.
12 cm
. B.
4 cm
. C.
24 cm
. D.
6 cm
.
Câu 10: Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L một điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng
U
không đồi,
tần số
f =60
Hz. Dòng điện đi qua cuộn cảm cường độ hiệu dụng 2 A. Để dòng điện qua
cuộn cảm có cường độ hiệu dụng là
5 A
thì tần số của dòng điện bằng
A.
150 Hz
. B.
24 Hz
. C.
90 Hz
. D.
45 Hz
.
Câu 11: Dao động tổng hợp của hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số
f
, cùng pha có biên
độ là 8
cm
. Khi tần số của hai dao động thành phần là
2f
thì biên độ của dao động tổng hợp là
A.
4 cm
. B.
8 cm
. C.
64 cm
. D.
16 cm
.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 12: Đặt điện áp
u=U
0
cos ωt
(với
U
0
,
ω
không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.
Người ta đo được điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần
80 V
, hai đầu cuộn cảm thuần
120 V
và hai đầu tụ điện là
60 V
. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng
A.
100 V
B.
220 V
C.
260 V
D.
140 V
Câu 13: Một nguồn phát ra âm trong môi trường không hấp thụ âm. Tại điểm
A
, ta đo được mức cường
độ âm
L
A
=80 dB
, nếu cường độ âm chuẩn
I
0
=10
12
W /m
2
thì cường độ âm tại
A
giá
trị bằng
A.
I
A
=1 W /m
2
B.
I
A
=0,1 W /m
2
C.
I
A
=0,1 mW /m
2
D.
I
A
=1 nW /m
2
Câu 14: mặt nước, hai nguồn kết hợp
A , B
dao động theo phương thẳng đứng với bước sóng
2 cm
. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Tính từ vân trung tâm, phần tử
M
mặt
nước cách hai nguồn lần lượt là
10,5 cm
13,5 cm
thuộc
A. cực tiểu thứ 2. B. cực đại bậc 2. C. cực đại bậc 1. D. cực tiểu thứ 1.
Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều tần số f vào hai đầu đoạn mạch chỉ
cuộn cảm thuần độ tự cảm
10
π
mH
. Hình vẽ bên đồ thị phụ
thuộc điện áp tức thời theo cường độ dòng điện tức thời. Tần số
f
A.
500 Hz
B.
200 Hz
C.
50 Hz
D.
250 Hz
Câu 16: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Độ đàn hồi của nguồn âm. B. Biên độ dao động của nguồn âm.
C. Đồ thị dao động của nguồn âm. D. Tần số của nguồn âm.
Câu 17: Chọn câu trả lời đúng.
A. Giao thoa sóng nước hiện tượng xảy ra khi hai sóng cùng tần s gặp nhau trên mặt
thoáng.
B. Hai sóng cùng phương dao động, cùng tần số độ lệch pha không đổi theo thời gian
hai sóng kết hợp.
C. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa.
D. Hai nguồn dao động có cùng phương, cùng tần số là hai nguồn kết hợp.
Câu 18: Để phân loại sóng cơ người ta dựa vào
A. tốc độ truyền sóng và phương dao động. C. phương dao động và phương truyền sóng.
B. phương dao động và tần số sóng. D. phương truyền sóng và bước sóng.
Câu 19: Một sóng cơ có tần số
25 Hz
truyền dọc theo trục
Ox
với tốc độ
100 cm/ s
. Hai điểm gần nhau
nhất trên trục
Ox
mà các phần tử sóng tại đó dao động cùng pha sẽ cách nhau
A.
8 cm
. B.
2 cm
. C.
1 cm
. D.
4 cm
.
Câu 20: Một con lắc đơn chiều dài
l
được kích thích dao động tại nơigia tốc trọng trường
g
con lắc dao động với chu kì T. Nếu giảm chiều dài dây treo đi một nửa thì chu kì của con lắc sẽ
A. tăng
2
lần. B. giảm 2 lần. C. giảm
2
lần. D. không đổi.
Câu 21: Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si khi
chúng phát ra từ một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có
A. biên độ âm khác nhau. B. tần số âm khác nhau.
C. cường độ âm khác nhau. D. âm sắc khác nhau.
Câu 22: Trong phương trình dao động điều hòa trên trục
Ox
theo phương trình
x= Acos (ωt+φ)¿
tính
bằng cm,
t
tính bằng giây), vận tốc của vật biến đổi điều hòa theo phương trình
A.
v= A sin (ωt+φ)
. B.
v=ωA cos (ωt +φ)
.
C.
v= sin (ωt +φ)
. D.
v=A sin (ωt+φ)
.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 23: Một con lắc đơn dao động điều hòa có phương trình li độ góc
α=0,1 cos
(
20πt +
π
3
)
rad. Tần số
dao động của con lắc là
A.
10 Hz
. B.
20 Hz
. C.
20 π Hz
. D.
10π Hz
.
Câu 24: Một sóng hình sin có tần số
15 Hz
truyền trên một sợi dây
nằm ngang trùng với trục
Ox
. Hình bên hình ảnh của
một đoạn dây tại một thời điểm. Tốc độ truyền sóng trên
dây là
A.
90 cm/s
. B.
120 cm/ s
.
C.
180 cm/ s
. D.
240 cm/ s
.
Câu 25: Dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
R=100Ω
, tụ điện
C=
10
4
2 π
(F)
cuộn cảm thuần
L=
1
π
( H)
i=2
2cos
(
100 π t+
π
6
)
( A)
. Biểu thức điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch là
A.
u=200
2cos
(
100 π t +
5 π
12
)
(V )
B.
u=200
2cos
(
100πt +
π
4
)
(V )
.
C.
u=200 cos
(
100π t
π
4
)
(V )
. D.
u=400 cos
(
100π t
π
12
)
(V )
.
Câu 26: Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là
A.
Z=
R
2
(
Z
L
+Z
C
)
2
. B.
Z=
R
2
+
(
Z
L
+Z
C
)
2
.
C.
Z=
R
2
+
(
Z
L
Z
C
)
2
. D.
Z=R+Z
L
+Z
C
.
Câu 27: Hiện nay, một số gia đình đã sử dụng máy rửa rau củ hiện đại nhằm làm
sạch nhanh chóng thân thiện với môi trường. Máy rửa rau củ này
bộ phận tạo sóng và chuyển nó tới "đầu dò" gắn bên ngoài bồn xử lý của
thiết bị làm sạch. Khi hoạt đọng thì “đầu dò" tạo ra rung động, làm cho
các bộ phận truyền động giãn nở co lại rất nhanh, mồi giây trên 40
nghìn lần, truyền dao động vào trong bể chúa chát lỏng rau củ, khiến
chất lỏng bị ép lại rồi giãn ra một cách liên tục, sau đó sẽ sinh ra các bọt
khí li ti, tác động trục tiếp lên bề mặt rau củ, kể cả nhũng ngóc ngách
nằm sâu bên trong, dễ dàng làm sạch bụi bẩn cũng như hóa chất
không ảnh hưởng đến cấu trúc sinh học của rau củ. Theo em, loại sóng dùng trong thiết bị làm
sạch này là
A. sóng siêu âm. B. sóng ngang. C. sóng hạ âm. D. sóng âm thanh.
Câu 28: Một sợi dây đàn hồi dài
1,6 m
với hai đầu cố định đang sóng dừng. Biết tần số của sóng
10 Hz
, tốc độ truyền sóng trên dây là
4 m/s
. Số bụng và nút sóng trên dây là
A. 8 bụng, 8 nút. B. 8 bụng, 9 nút. C. 9 bụng, 8 nút. D. 9 bụng, 9 nút.
Câu 29: Ohm (kí hiệu
Ω
) là đơn vị đo trong hệ SI, được đặt tên theo nhà vật lí người
Đức Georg Simon
Ohm
. Đơn vị
Ohm
xuất phát từ định luật
Ohm
, cho rằng
cường độ dòng điện khi đi qua vật dẫn điện luôn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
giữa hai đầu vật dẫn đó. Những đại lượng vật nào sau đây đơn vị
Ohm
?
A.
R , Z
L
, Z
C
, Z
. B. R, L, C, Z.
C. R, E,
Φ, Z
. D. R,
ω , L , C .
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều
u=U
2cos ωt(U >0)
vào hai đầu một đoạn mạch
R , L, C
mắc nối
tiếp thì trong đoạn mạchcộng hưởng điện. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện khi đó
A.
I=
U
LC
B.
I=
U
R
C.
I=
U
C
D.
I=
U
L
Câu 31: Đặt điện áp
u=U
0
cos100πt
(
t
tính bằng
s
) vào hai đầu một tụ điện có điện dung
C=
10
4
π
(F)
.
Dung kháng của tụ điện là
A.
150Ω
. B.
50Ω
. C.
200Ω
. D.
100Ω
.
Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết điện trở
R=40 Ω
,
cuộn dây thuần cảm cảm kháng
60Ω
tụ điện dung kháng
20Ω
. So với cường độ dòng
điện trong mạch, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. trễ pha
π /2
B. trễ pha
π /4
C. sớm pha
π /2
D. sớm pha
π /4
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch
X
mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử: điện
trở thuần
(R)
, cuộn cảm thuần
(L)
tụ điện
(C)
. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
X
luôn sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch một góc nhỏ hơn
π /2
. Đoạn mạch
X
chứa
A.
R
L
B.
L
C
với
Z
L
>Z
C
C.
L
C
với
Z
L
<Z
C
D.
R
C
Câu 34: Một vật nhỏ khối lượng
100 g
dao động theo phương trình
x=8cos10t ¿
tính bằng
cm , t
tính
bằng
s¿
. Cơ năng của vật bằng
A.
16 mJ
. B.
128 mJ
. C.
64 mJ
. D.
32 mJ
.
Câu 35: Một hộp kín
X
chỉ chứa một trong 3 phần tử
R
hoặc tụ điện điện dung
C
hoặc cuộn cảm
thuần độ tự cảm
L
. Đặt vào 2 đầu hộp
X
một điện áp xoay chiều phương trình
u=U
0
cos (2π ft )(V )
, với
f =50 Hz
thì thấy điện áp và dòng điện trong mạch ở thời điểm
t
1
giá trị lần lượt
i
1
=2 A , u
1
=100
3 V
; thời điểm
t
2
thì
i
2
=2
3 A ,u
2
=100 V
. Biết nếu
tần số là
100 Hz
thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
2A
. Hộp
X
chứa
A. Cuộn cảm thuần có
L=
1
π
H
. B. Cuộn cảm thuần có
L=
1
2 π
H
.
C. Tụ điện có điện dung
C=
2.10
4
π
F
. D. Điện trở thuần
R=50Ω
.
Câu 36: Cho một nguồn điểm phát sóng âm tại điểm
O
trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ
âm. Hai điểm
A , B
tạo thành tam giác vuông tại
O
, cách
O
lần lượt là
12 m
15 m
. Cho một
máy thu di chuyển trên đoạn thẳng
AB.
Độ chênh giữa mức cường độ âm lớn nhất nhỏ nhất
trong quá trình di chuyển giữa hai điểm
A , B
A.
4,1 dB
B.
1,94 dB
C.
4,44 dB
D.
2,5 dB
Câu 37: Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm L thay đổi được. Đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu
đoạn mạch trên thì
U
R
=20 V , U
C
=40 V , U
L
=20 V
. Khi điều chỉnh
L
sao cho
U
L
=40 V
thì
U
R
có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 25,8 V. B.
18,2 V
. C.
20
2 V
. D.
20 V
.
Câu 38: Cho một sóng truyền dọc theo trục
Ox
trên một sợi
dây đàn hồi rất dài với chu kì
6 s
. Tại thời điểm
t
0
=0
thời điểm
t
1
=1,75 s
, hình dạng sợi dây như hình
bên. Biết
d
2
d
1
=3 cm
. Tỉ số giữa tốc độ dao động
cực đại của phần tử trên dây và tốc độ truyền sóng là
A.
5π
8
B.
5π
4
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C.
10π
3
D.
3π
4
Câu 39: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp
S
1
, S
2
cùng pha cách
nhau
10 cm
dao động với bước sóng
λ=2 cm
. Vẽ một vòng tròn tâm
I
(
I
trung điểm của
S
1
S
2
) có bán kính
r=3 cm
. Trên vòng tròn số điểm có biên độ dao động cực đại là
A. 12 B. 18 C. 14 D. 10
Câu 40: Xét đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm độ tự cảm
L
1
=1/ π (H )
, tụ
điện có điện dung
C=10
4
/2π (F )
mắc nối tiếp với nhau. Mắc hai đầu đoạn mạch này vào một
điện áp xoay chiềuđiện áp hiệu dụng
U
không đổi và tần số
50 Hz
. Khi thay cuộn dây trên
bằng một cuộn dây thuần cảm khác có độ tự cảm
L
2
thì thấy cường độ dòng điện hiệu dụng qua
mạch không thay đổi. Giá trị của
L
2
A.
2/ π (H )
. B.
3/2 π (H )
. C.
3/ π (H )
. D.
1/2 π ( H)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ VẬT LÝ MARIE CURIE – HCM 2022-2023 π Câu 1:
Một vật thực hiện dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x=2 cos (4 π t−2 ) ( cm ).
Pha dao động của vật là −π π π A. rad. B. rad. C. 2 2 (4πt− 2)rad. D. 4 π rad. Câu 2:
Đặt điện áp xoay chiều u=200 √2 cos 100 π t(V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn
cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện cực đại trong đoạn mạch là √2A.
Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là 200 Ω và 100 Ω. Giá trị của RA. 50 Ω. B. 400 Ω. C. 100 √3Ω. D. 100 Ω. π Câu 3:
Dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có dạng x=5 cos (2π t+3 )(cm). Biết rằng 2 π
dao động thành phần x2=5 cos (2π t+ 3 )(cm), dao động thành phần x1 có dạng π
A. x1=5 √3 cos(2 πt+6 )(cm).
B. x1=5 cos 2 π t (cm). π π
C. x1=5 √3 cos(2 πt+ 3 )(cm).
D. x1=10 cos(2πt+ 3 )(cm). Câu 4:
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí
cân bằng thì thế năng của vật tăng khi vật đi từ vị trí
A. biên dương đến biên âm.
B. biên âm đến vị trí cân bằng.
C. cân bằng đến các vị trí biên.
D. biên âm đến biên dương. Câu 5:
Điện áp giữa hai cực của một vôn kế nhiệt là u=200 √2 cos 100 π t(V ) thì số chỉ của vôn kế là A. 200 √2 V . B. 100 √2 V. C. 100 V . D. 200 V . Câu 6:
Một vật dao động cuỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f.
Chu kì dao động của vật là 1 2 π 1 A. 2 f B. C. D. f f 2 π f Câu 7:
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k. Chu kì dao động
điều hòa của con lắc được xác định bằng biểu thức 1 1
A. 2 π m B. 2 π C. D. kkm 2 π mk 2 π km Câu 8:
Sóng cơ không lan truyền được trong môi trường nào sau đây? A. Chất khí. B. Chân không. C. Chất rắn. D. Chất lỏng. Câu 9:
Sóng dừng ổn định trên một sợi dây với bước sóng là 24 cm. Khoảng cách giữa một nút và một bụng sóng liên tiếp là A. 12 cm. B. 4 cm. C. 24 cm. D. 6 cm.
Câu 10: Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đồi,
tần số f =60 Hz. Dòng điện đi qua cuộn cảm có cường độ hiệu dụng là 2 A. Để dòng điện qua
cuộn cảm có cường độ hiệu dụng là 5 A thì tần số của dòng điện bằng A. 150 Hz. B. 24 Hz. C. 90 Hz. D. 45 Hz.
Câu 11: Dao động tổng hợp của hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số f , cùng pha có biên
độ là 8 cm. Khi tần số của hai dao động thành phần là 2 f thì biên độ của dao động tổng hợp là A. 4 cm. B. 8 cm. C. 64 cm. D. 16 cm.


Câu 12: Đặt điện áp u=U cos ⁡ωt 0
(với U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.
Người ta đo được điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V , hai đầu cuộn cảm thuần là
120 V và hai đầu tụ điện là 60 V . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng A. 100 V B. 220 V C. 260 V D. 140 V
Câu 13: Một nguồn phát ra âm trong môi trường không hấp thụ âm. Tại điểm A, ta đo được mức cường
độ âm là LA=80 dB, nếu cường độ âm chuẩn là I0=10−12 W /m2 thì cường độ âm tại A có giá trị bằng
A. I A=1 W /m2
B. I A=0,1 W /m2
C. I A=0,1 mW /m2
D. I A=1 nW /m2
Câu 14: Ỏ mặt nước, có hai nguồn kết hợp A , B dao động theo phương thẳng đứng với bước sóng là
2 cm. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Tính từ vân trung tâm, phần tử M ở mặt
nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm thuộc
A. cực tiểu thứ 2.
B. cực đại bậc 2.
C. cực đại bậc 1.
D. cực tiểu thứ 1.
Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu đoạn mạch chỉ có 10
cuộn cảm thuần có độ tự cảm
mH . Hình vẽ bên là đồ thị phụ π
thuộc điện áp tức thời theo cường độ dòng điện tức thời. Tần số f A. 500 Hz B. 200 Hz C. 50 Hz D. 250 Hz
Câu 16: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Độ đàn hồi của nguồn âm.
B. Biên độ dao động của nguồn âm.
C. Đồ thị dao động của nguồn âm.
D. Tần số của nguồn âm.
Câu 17: Chọn câu trả lời đúng.
A. Giao thoa sóng nước là hiện tượng xảy ra khi hai sóng có cùng tần số gặp nhau trên mặt thoáng.
B. Hai sóng cùng phương dao động, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp.
C. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa.
D. Hai nguồn dao động có cùng phương, cùng tần số là hai nguồn kết hợp.
Câu 18: Để phân loại sóng cơ người ta dựa vào
A. tốc độ truyền sóng và phương dao động.
C. phương dao động và phương truyền sóng.
B. phương dao động và tần số sóng.
D. phương truyền sóng và bước sóng.
Câu 19: Một sóng cơ có tần số 25 Hz truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 100 cm/ s. Hai điểm gần nhau
nhất trên trục Ox mà các phần tử sóng tại đó dao động cùng pha sẽ cách nhau A. 8 cm. B. 2 cm. C. 1 cm. D. 4 cm.
Câu 20: Một con lắc đơn có chiều dài l được kích thích dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là g
con lắc dao động với chu kì T. Nếu giảm chiều dài dây treo đi một nửa thì chu kì của con lắc sẽ A. tăng √2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm √2 lần. D. không đổi.
Câu 21: Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si khi
chúng phát ra từ một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có
A. biên độ âm khác nhau.
B. tần số âm khác nhau.
C. cường độ âm khác nhau.
D. âm sắc khác nhau.
Câu 22: Trong phương trình dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x= Acos ⁡(ω t+φ)¿ tính
bằng cm, t tính bằng giây), vận tốc của vật biến đổi điều hòa theo phương trình
A. v= A sin (ωt+φ).
B. v=−ωA cos (ωt +φ).
C. v=− sin (ωt +φ). D. v=− A sin (ωt+φ).

π
Câu 23: Một con lắc đơn dao động điều hòa có phương trình li độ góc α=0,1 cos(20πt+ 3 ) rad. Tần số
dao động của con lắc là A. 10 Hz. B. 20 Hz. C. 20 π Hz. D. 10 π Hz.
Câu 24: Một sóng hình sin có tần số 15 Hz truyền trên một sợi dây
nằm ngang trùng với trục Ox. Hình bên là hình ảnh của
một đoạn dây tại một thời điểm. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 90 cm/s.
B. 120 cm/ s.
C. 180 cm/ s.
D. 240 cm/ s.
Câu 25: Dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R 10−4
=100 Ω, tụ điện có C= (F) và 2 π 1 π
cuộn cảm thuần có L= ( H) là i=2 √2cos π
(100πt+ 6)(A). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là 5 π π
A. u=200 √2 cos (100π t+ 12 )(V )
B. u=200 √2 cos (100πt+4 )(V ). π π
C. u=200 cos (100π t−4 )(V).
D. u=400 cos (100π t−12)(V ).
Câu 26: Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là A. Z 2 2 =√R2−(Z . B. Z . L+ Z C )
=√R2+(Z L+ZC) C. Z 2 =√R2+(Z
. D. Z=R+Z LZ C ) L+ Z C.
Câu 27: Hiện nay, một số gia đình đã sử dụng máy rửa rau củ hiện đại nhằm làm
sạch nhanh chóng và thân thiện với môi trường. Máy rửa rau củ này có
bộ phận tạo sóng và chuyển nó tới "đầu dò" gắn bên ngoài bồn xử lý của
thiết bị làm sạch. Khi hoạt đọng thì “đầu dò" tạo ra rung động, làm cho
các bộ phận truyền động giãn nở và co lại rất nhanh, mồi giây trên 40
nghìn lần, truyền dao động vào trong bể chúa chát lỏng và rau củ, khiến
chất lỏng bị ép lại rồi giãn ra một cách liên tục, sau đó sẽ sinh ra các bọt
khí li ti, tác động trục tiếp lên bề mặt rau củ, kể cả nhũng ngóc ngách
nằm sâu bên trong, dễ dàng làm sạch bụi bẩn cũng như hóa chất mà
không ảnh hưởng đến cấu trúc sinh học của rau củ. Theo em, loại sóng dùng trong thiết bị làm sạch này là A. sóng siêu âm. B. sóng ngang. C. sóng hạ âm. D. sóng âm thanh.
Câu 28: Một sợi dây đàn hồi dài 1,6 m với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Biết tần số của sóng là
10 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Số bụng và nút sóng trên dây là A. 8 bụng, 8 nút. B. 8 bụng, 9 nút. C. 9 bụng, 8 nút. D. 9 bụng, 9 nút.
Câu 29: Ohm (kí hiệu Ω ) là đơn vị đo trong hệ SI, được đặt tên theo nhà vật lí người
Đức Georg Simon Ohm. Đơn vị Ohm xuất phát từ định luật Ohm, cho rằng
cường độ dòng điện khi đi qua vật dẫn điện luôn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
giữa hai đầu vật dẫn đó. Những đại lượng vật lí nào sau đây có đơn vị là Ohm? A. R , Z , Z , Z L C . B. R, L, C, Z. C. R, E, Φ , Z.
D. R, ω , L , C .


Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều u=U √2 cos ⁡ωt(U >0) vào hai đầu một đoạn mạch có R , L, C mắc nối
tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện khi đó là U U U U A. I= B. I= C. I= D. I= LC R C L
Câu 31: Đặt điện áp u 10−4 =U cos 100 πt 0
(t tính bằng s ) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C= ( F). π
Dung kháng của tụ điện là A. 150 Ω. B. 50 Ω. C. 200 Ω. D. 100 Ω.
Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết điện trở có R=40 Ω,
cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 60 Ω và tụ điện có dung kháng 20 Ω. So với cường độ dòng
điện trong mạch, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. trễ pha π /2
B. trễ pha π /4
C. sớm pha π /2
D. sớm pha π /4
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử: điện
trở thuần (R), cuộn cảm thuần (L) và tụ điện (C). Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X
luôn sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch một góc nhỏ hơn π /2. Đoạn mạch X chứa
A. RL
B. LC với ZL>ZC C. LC với ZL<ZC D. RC
Câu 34: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động theo phương trình x=8 cos 10 t ¿ tính bằng cm , t tính
bằng s ¿. Cơ năng của vật bằng A. 16 mJ. B. 128 mJ . C. 64 mJ. D. 32 mJ .
Câu 35: Một hộp kín X chỉ chứa một trong 3 phần tử là R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L. Đặt vào 2 đầu hộp X một điện áp xoay chiều có phương trình
u=U0 cos (2 π ft )(V ), với f =50 Hz thì thấy điện áp và dòng điện trong mạch ở thời điểm t1 có
giá trị lần lượt là i1=2 A , u1=100 √3 V ; ở thời điểm t2 thì i2=2√3 A ,u2=100 V . Biết nếu
tần số là 100 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là √2 A. Hộp X chứa 1 1
A. Cuộn cảm thuần có L= H.
B. Cuộn cảm thuần có L= H. π 2 π
C. Tụ điện có điện dung 2.10−4 C= F.
D. Điện trở thuần R=50 Ω. π
Câu 36: Cho một nguồn điểm phát sóng âm tại điểm O trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ
âm. Hai điểm A , B tạo thành tam giác vuông tại O, cách O lần lượt là 12 m và 15 m. Cho một
máy thu di chuyển trên đoạn thẳng AB. Độ chênh giữa mức cường độ âm lớn nhất và nhỏ nhất
trong quá trình di chuyển giữa hai điểm A , BA. 4,1 dB B. 1,94 dB C. 4,44 dB D. 2,5 dB
Câu 37: Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. Đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu
đoạn mạch trên thì U R=20 V , UC=40 V , U L=20 V . Khi điều chỉnh L sao cho U L=40 V thì
U R có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 25,8 V. B. 18,2 V . C. 20 √2 V . D. 20 V .
Câu 38: Cho một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox trên một sợi
dây đàn hồi rất dài với chu kì 6 s. Tại thời điểm t0=0
và thời điểm t1=1,75 s, hình dạng sợi dây như hình
bên. Biết d2−d1=3 cm. Tỉ số giữa tốc độ dao động
cực đại của phần tử trên dây và tốc độ truyền sóng là 5 π 5 π A. B. 8 4


zalo Nhắn tin Zalo