Đề thi thử Vật lí trường Quảng Xương 4 - Thanh Hóa lần 2 năm 2023

608 304 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Vật Lý
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 17 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Đề thi thử THPT Quốc Gia Vật lí trường THPT Quảng Xương 4 - Thanh Hóa lần 2 năm 2023 chọn lọc từ các trường, sở có lời giải chi tiết.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(608 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ VẬT LÝ QUẢNG XƯƠNG 4 – THANH HÓA LẦN 2 NH 2022-2023
Câu 1: Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về
quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.
C. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
D. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau
π/2.
Câu 2: Một con lắc xo gồm một vật nhỏ khối lượng xo độ cứng k. Con lắc dao động
điều hòa với chu kỳ dao động của vật là
A. B. C. D.
Câu 3: Nếu một con lắc đang dao động duy trì thì
A. cả biên độ dao động và tần số của dao động đều giảm dần.
B. biên độ dao động giảm dần, tần số của dao động không đổi.
C. cả biên độ dao động và tần số của dao động đều không đổi.
D. biên độ dao động không đổi, tần số của dao động giảm dần.
Câu 4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt+φ) (với A > 0;
> 0). Đại lượng
được gọi là
A. pha của dao động. B. tần số dao động.
C. li độ của dao động. D. tần số góc của dao động.
Câu 5: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N
1
và N
2
.
Đặt điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng U
1
vào hai đầu cuộn cấp thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U
2
. Hệ thức đúng
A.
U
2
U
1
=
N
2
N
1
B. = C. = D. =
Câu 6: Với c vận tốc ánh sáng trong chân không, f tần số, λ bước sóng ánh sáng, h hằng số
Plăng. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng (thuyết phôtôn ánh
sáng)?
A. Mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng xác định có giá trị ε = hc
B. Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn (lượng tử ánh sáng).
C. Mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng xác định có giá trị ε = hf.
D. Vận tốc của phôtôn trong chân không là c = 3.10
8
m/s.
Câu 7: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp.
Kí hiệu u
R
, u
L
,u
C
tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha
của các điện áp này là
A. u
L
sớm pha
π
2
so với u
C
B. u
R
sớm pha
π
2
so với u
L
.
C. u
R
trễ pha
π
2
so với u
C.
D. u
C
và u
L
ngược pha.
Câu 8: Một máy phát điện xoay chiều một pha với rôto là nam châm có p cặp cực (p cực nam và p cực
bắc). Khi rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến
thiên tuần hoàn với tần số
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. f = B. f = np. C. f = D. f =
Câu 9: Cho mạch điện xoay RLC nối tiếp
i=I
0
cosωt
cường độ dòng điện qua mạch
u=U
0
cos (ωt+φ)
là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. B. C. . D.
Câu 10: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc
A.
ω=
1
LC
B.
C.
ω=
LC
D.
ω=
2 π
LC
Câu 11: Trong thực tế, một trong những ứng dụng quan trọng của con lắc đơn là
A. xác định gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc đơn.
B. xác định khối lượng của vật nặng.
C. xác định độ bền của dây treo.
D. tìm chiều dài của dây treo.
Câu 12: Trong hiện tượng giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai nguồn a, khoảng cách từ
hai nguồn đến mànD, x là khoảng cách từ O đến vân sáng ở M. Hiệu đường đi của ánh sáng
từ hai khe đến M là
A. d
2
- d
1
= \f(ax,2D B. d
2
- d
1
= \f(2ax,D C. d
2
- d
1
= \f(ax,D D. d
2
- d
1
= \f(aD,x
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Ánh sáng trắng hỗn hợp của số ánh sáng đơn sắc màu biến thiên liên tục từ đỏ đến
tím.
C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.
Câu 14: Điu kin để haing khi gặp nhau, giao thoa được vi nhau hai sóng phải xut phát từ hai
ngun dao động
A. cùng tần số, cùng phương.
B. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
C. cùng tần số, cùng phương và có hiu số pha không đổi theo thời gian.
D. cùng biên độ và có hiu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 15: Ngoài đơn vị là Vôn, suất điện động còn có đơn vị là
A. Jun/giây B. Jun/Cu lông C. Ampe.giây D. Cu lông/giây
Câu 16: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện điện trở mạch ngoài R
N
thì hiệu suất của nguồn
điện không được tính bằng công thức
A.
H=
U
N
E
(100%) B. H =
%)100(
rR
R
N
N
.C. H =
%)100(
nguon
ichco
A
A
D.
H=
r
R
N
+r
(
100%
)
.
Câu 17: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, một sóng âm cường độ âm I. Biết cường độ âm
chuẩn là I
0
. Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức
A. L(dB) = lg . B. L(dB) = 10lg C. L(dB) = lg . D. L(dB) = 10lg
Câu 18: Điều nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
A. Tia khúc xạ và tia tới cùng nằm trong mặt phẳng tới.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Góc tới tăng dần, góc khúc xạ cũng tăng dần.
C. Nếu tia sáng đi từ môi trường nước sang môi trường không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc
tới.
D. Nếu tia sáng đi từ môi trường không khí sang môi trường nước thì góc tới nhỏ hơn góc khúc
xạ.
Câu 19: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người
ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn 5 điểm khác trên dây không dao động. Biết
khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng 0,05 s. Vận tốc truyền sóng
trên dây là
A. 16 m/s. B. 4 m/s. C. 0,4 m/s. D. 12 m/s.
Câu 20: Khi cho một tia sáng đơn sắc đi từ nước vào một môi trường trong suốt X, người ta đo được
vận tốc truyền của ánh sáng đã bị giảm đi một lượng
10
8
4
m/s. Biết chiết suất tuyệt đối của
nước đối với tia sáng trên có giá trị
4
3
. Môi trường trong suốt X có chiết suất tuyệt đối bằng
A. 3,2 B. 2 C. 1,6 D. 1,5
Câu 21: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần s cùng biên
độ là 4 cm. Nếu biên độ dao động tổng hợp cũng là 4 cm thì độ lệch pha của dao động tổng hợp
với dao động thành phần là
A.
π
6
B.
π
3
C.
π
2
D.
2π
3
Câu 22: Một khung dây hình chữ nhật ABCD đang chuyển động theo
hướng ra xa, vuông góc với dòng điện thẳng dàihạn như hình
vẽ. Dòng điện cảm ứng trong khung
A. bằng không
B. có chiều ABCD
C. cùng chiều với I
D. có chiều ADCB
Câu 23: Trong chân không, ánh sáng tím bước sóng 0,500 μm. Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang
năng lượng bằng
A.
4,968.10
13
J B.
3,975.10
13
J C.
3,975.10
19
J D.
4,968.10
19
J
Câu 24: Mạch dao động tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L không đổi tụ điện điện
dung C thay đổi được. Khi C = C
1
thì tần số dao động riêng của mạch bằng 60 kHz khi C =
C
2
thì tần số dao động riêng của mạch bằng 80 kHz. Nếu
C=
C
1
C
2
C
1
+C
2
thì tần số dao động riêng
của mạch bằng
A. 100 kHz. B. 10 kHz. C. 48 kHz. D. 50 kHz.
Câu 25: Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K
thì nguyên tử phát ra phôtônbước sóng λ
21
, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo
L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ
32
và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ
đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ
31
. Biểu thức xác định λ
31
A.
31
=
λ
32
λ
21
λ
21
λ
31
B.
31
=
32
-
21
. C.
31
=
32
+
21
D.
31
=
λ
32
λ
21
λ
21
+ λ
31
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 26: Nguồn sóng O phương trình
u
0
=2cos (100 t +
π
3
)
cm, phần tử M nằm trên phương truyền
sóng có phương trình
u
M
=2 cos(100t +
π
6
)
cm. Phương trình sóng tại N trung điểm của OM là
A.
u
N
=2cos (100t+
π
4
)
cm B.
u
N
=2cos (100t+
π
12
)
cm
C.
u
N
=2cos (100t
π
4
)
cm D.
u
N
=2cos (100t+
7 π
12
)
cm
Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết , cuộn
cảm thuần , tụ điện điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần
u
L
=20
2cos (100πt +
π
2
)V
. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A.
u=40
2cos (100 πt+
π
4
)V
B.
u=40
2cos (100 πt
π
4
)V
C.
u=40 cos (100 πt
π
4
)V
D.
u=40 cos (100 πt +
π
4
)V
Câu 28: Một nguồn âm phát ra sóng âm hình cầu truyền đi giống nhau theo mọi hướng năng lượng
âm được bảo toàn. Lúc đầu ta đứng cách nguồn âm một khoảng d, sau đó ta đi lại gần nguồn
thêm 10 m thì cường độ âm nghe được tăng lên 4 lần. Khoảng cách d lúc đầu là
A. 160 m B. 80 m C. 40 m. D. 20 m.
Câu 29: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân bằng đường dây một pha với hiệu suất
truyền tải 90%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân này tăng thêm giữ nguyên
điện áp nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó 82%. Xem h
số công suất trên toàn mạch truyền tải bằng 1. Hỏi công suất tiêu thụ khu dân tăng thêm
bao nhiêu phần trăm?
A. 64%. B. 45%. C. 50%. D. 41%.
Câu 30: Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa, vật nặng có trọng lượng là 2N, khi vật đi qua
vị trí tốc độ cực đại thì lực căng của dây bằng 2,05 N. Sau thời điểm đó thời gian T/4 lực
căng của dây có giá trị bằng
A. 0 B. 1,75 N. C. 1,975 N. D. 1,795 N.
Câu 31: Một con lắc xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của xo. Biết
xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) có chiều dài tự nhiên 30 cm, vật dao động có khối lượng 100 g và
lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s
2
), lấy
π
2
=10
. Lúc xo chiều dài 29 cm thì vật tốc
độ
20 π
3
cm/s. Khi vật đến vị trí cao nhất, ta đặt nhẹ nhàng lên một vật khối lượng
m 300 g
thì cả hai cùng dao động điều hoà. Chọn trục tọa độ Ox hướng thẳng đứng xuống
dưới, gốc O trùng với vị trí cân bằng của hai vật, lúc đặt thêm vật được chọn gốc thời gian.
Phương trình dao động của vật là
A.
x=4 cos(10πt+
π
4
)cm
B.
x=7 cos(5 πt +π )cm
C.
x=4 cos(5πt +π )cm
D.
x=7 cos(10 πt +
π
4
)cm
Câu 32: Một sợi dây PQ l = 1,26 m hai đầu cố định đang sóng dừng ổn định với 7 nút sóng kể cả
hai đầu, bụng sóng có bề rộng 8mm. Xét hai phần tử MN trên dây dao động cùng biên độ 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
mm luôn thỏa mãn tích hai li độ của chúng
u
M
u
N
0
. Khoảng cách giữa hai phần tử này
trong quá trình dao động không thể nhận giá trị nào sau đây
A. 84cm. B. 77cm. C. 98cm D. 14cm
Câu 33: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp xoay chiều u
AB
ổn định. Đồ thị hình bên cho
biết s biến thiên của điện áp hai đầu mạch u
AB
(đường số
2) và điện áp giữa hai bản tụ u
C
(đường số 1) theo thời gian.
Hệ số công suất của cả mạch gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 0,71. B. 0,50.
C. 0,60. D. 0,87.
Câu 34: Lần lượt chiếu vào một kim loại đặt cô lập về điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng
1
= 0,26µm bức xạ bước sóng
2
= 1,2.
1
thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn
quang điện bứt ra từ kim loại lần lượtv
1
v
2
với v
2
=
3
4
v
1
. Giới hạn quang điện
0
của kim
loại này là:
A. 1,00 µm. B. 1,45 µm. C. 0,42 µm. D. 0,90 µm.
Câu 35: Số đo của Ampe kế xoay chiều chỉ
A. giá trị tức thời của dòng điện xoay chiều. B. giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều
C. giá trị cực đại của dòng điện xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
Câu 36: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng I-âng với ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai
khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn D =1m. Lúc đầu tại điểm M trên màn là vị trí của vân
sáng bậc 5, để tại M trở thành vân sáng bậc 2 thì từ vị trí ban đầu của màn, người ta dời màn ra
xa hay lại gần hai khe một khoảng bao nhiêu?
A. ra xa 1,5 m. B. lại gần 1,5m. C. lại gần 2,5m. D. ra xa 2,5m.
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều giá trị
hiệu dụng 220V vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm một biến trở
R, một cuộn cảm thuần một tụ
điện C như Hình a. Khi điều chỉnh
R thì thu được đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của công suất trung bình
P của mạch vào cường độ hiệu dụng
I như Hình b. Bỏ qua điện trở các dây nối, vôn kế ampe kế tưởng. Biết số chỉ của vôn kế
ứng với điểm D
2
trên đồ thị là 194,4V. Số chỉ của vôn kế ứng với điểm D
1
trên đồ thị gần nhất
với giá trị
A. 45,8V B. 72,4V C. 486V D. 145,8V
Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn S
1
, S
2
cách nhau 27cm dao động
theo phương thẳng đứng với các phương trình u
1
= u
2
= 5cos(ωt) cm. Bước sóng trên mặt nước
do hai nguồn này tạo ra là λ = 4 (cm). Trên mặt nước, xét một vân giao thoa cực đại gần đường
trung trực của S
1
S
2
nhất. Gọi P, Q hai phần tử trong số các phần tử dao động cực đại, cùng
pha với S
1
,S
2
nằm trên vân giao thoa này và nằm trong hình tròn đường kính S
1
S
2
. Khoảng cách
lớn nhất giữa hai phần tử đó trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20cm B. 21cm C. 23cm. D. 22cm
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ VẬT LÝ QUẢNG XƯƠNG 4 – THANH HÓA LẦN 2 NH 2022-2023 Câu 1:
Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về
quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.
C. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
D. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2. Câu 2:
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động
điều hòa với chu kỳ dao động của vật là A. B. C. D. Câu 3:
Nếu một con lắc đang dao động duy trì thì
A. cả biên độ dao động và tần số của dao động đều giảm dần.
B. biên độ dao động giảm dần, tần số của dao động không đổi.
C. cả biên độ dao động và tần số của dao động đều không đổi.
D. biên độ dao động không đổi, tần số của dao động giảm dần. Câu 4:
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt+φ) (với A > 0;  > 0). Đại lượng  được gọi là
A. pha của dao động.
B. tần số dao động.
C. li độ của dao động.
D. tần số góc của dao động. Câu 5:
Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N 1 và N2.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúngU N 2 2 A. = U B. = C. = D. = 1 N1 Câu 6:
Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, f là tần số, λ là bước sóng ánh sáng, h là hằng số
Plăng. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng (thuyết phôtôn ánh sáng)?
A. Mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng xác định có giá trị ε = hc
B. Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn (lượng tử ánh sáng).
C. Mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng xác định có giá trị ε = hf.
D. Vận tốc của phôtôn trong chân không là c = 3.108 m/s. Câu 7:
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp.
Kí hiệu uR, uL,uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha
của các điện áp này là π π
A. uL sớm pha so với u so với u 2 C B. uR sớm pha 2 L. π
C. uR trễ pha so với u 2 C.
D. uC và uL ngược pha. Câu 8:
Một máy phát điện xoay chiều một pha với rôto là nam châm có p cặp cực (p cực nam và p cực
bắc). Khi rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến
thiên tuần hoàn với tần số

A. f = B. f = np. C. f = D. f = Câu 9:
Cho mạch điện xoay RLC nối tiếp i=I cosωt 0
là cường độ dòng điện qua mạch và
u=U0 cos (ωt+φ) là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi A. B. C. . D.
Câu 10: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc 1 2 π A. ω=
B. ω=2 π LC
C. ω=√ LC D. ω= √LCLC
Câu 11: Trong thực tế, một trong những ứng dụng quan trọng của con lắc đơn là
A. xác định gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc đơn.
B. xác định khối lượng của vật nặng.
C. xác định độ bền của dây treo.
D. tìm chiều dài của dây treo.
Câu 12: Trong hiện tượng giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ
hai nguồn đến màn là D, x là khoảng cách từ O đến vân sáng ở M. Hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến M là A. d2 - d1 = \f(ax,2D B. d2 - d1 = \f(2ax,D C. d2 - d1 = \f(ax,D D. d2 - d1 = \f(aD,x
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.
Câu 14: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động
A. cùng tần số, cùng phương.
B. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
C. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 15: Ngoài đơn vị là Vôn, suất điện động còn có đơn vị là A. Jun/giây B. Jun/Cu lông C. Ampe.giây D. Cu lông/giây
Câu 16: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và điện trở mạch ngoài là RN thì hiệu suất của nguồn
điện không được tính bằng công thức U R Acoich H N N = 1 ( 00%) 1 ( 00%) A. E
(100%) B. H = R r A N .C. H = nguon D. r H= (100 % ) RN+r .
Câu 17: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, một sóng âm có cường độ âm I. Biết cường độ âm
chuẩn là I0. Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức A. L(dB) = lg . B. L(dB) = 10lg C. L(dB) = lg . D. L(dB) = 10lg
Câu 18: Điều nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
A. Tia khúc xạ và tia tới cùng nằm trong mặt phẳng tới.


B. Góc tới tăng dần, góc khúc xạ cũng tăng dần.
C. Nếu tia sáng đi từ môi trường nước sang môi trường không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
D. Nếu tia sáng đi từ môi trường không khí sang môi trường nước thì góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
Câu 19: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người
ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có 5 điểm khác trên dây không dao động. Biết
khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 16 m/s. B. 4 m/s. C. 0,4 m/s. D. 12 m/s.
Câu 20: Khi cho một tia sáng đơn sắc đi từ nước vào một môi trường trong suốt X, người ta đo được
vận tốc truyền của ánh sáng đã bị giảm đi một lượng 108 m/s. Biết chiết suất tuyệt đối của 4 4
nước đối với tia sáng trên có giá trị . Môi trường trong suốt X có chiết suất tuyệt đối bằng 3 A. 3,2 B. 2 C. 1,6 D. 1,5
Câu 21: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có cùng biên
độ là 4 cm. Nếu biên độ dao động tổng hợp cũng là 4 cm thì độ lệch pha của dao động tổng hợp
với dao động thành phần là π π π 2 π A. B. C. D. 6 3 2 3
Câu 22: Một khung dây hình chữ nhật ABCD đang chuyển động theo
hướng ra xa, vuông góc với dòng điện thẳng dài vô hạn như hình
vẽ
. Dòng điện cảm ứng trong khung A. bằng không B. có chiều ABCD
C. cùng chiều với I D. có chiều ADCB
Câu 23: Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,500 μm. Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang năng lượng bằng A. 4,968. 10−13J B. 3,975.10−13J C. 3,975.10−19J D. 4,968. 10−19J
Câu 24: Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 60 kHz và khi C = C C C 1 2
2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 80 kHz. Nếu C =
thì tần số dao động riêng C1+C2 của mạch bằng A. 100 kHz. B. 10 kHz. C. 48 kHz. D. 50 kHz.
Câu 25: Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K
thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo
L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ
đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ31. Biểu thức xác định λ31 là λ λ λ λ 32 21 32 21 A. λ λ 31 = 21− λ31
B. 31 = 32 - 21.
C. 31 = 32 + 21 D. 31 = 21+ λ31

π
Câu 26: Nguồn sóng O có phương trình u0=2cos (100 t + )cm, phần tử M nằm trên phương truyền 3 π
sóng có phương trình uM=2 cos(100t + )cm. Phương trình sóng tại N trung điểm của OM là 6 π π
A. uN=2cos (100 t+ ) cm B. u )cm 4
N= 2cos (100 t + 12 π 7 π
C. uN=2cos (100 t− )cm D. u ) cm 4
N= 2 cos (100 t + 12
Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết , cuộn cảm thuần có , tụ điện có
và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là π
uL=20√2 cos (100 πt + )V . Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là 2 π π
A. u=40 √2cos (100 πt+ )V
B. u=40 √2cos (100 πt− )V 4 4 π π
C. u=40 cos (100 πt− )V
D. u=40 cos (100 πt + )V 4 4
Câu 28: Một nguồn âm phát ra sóng âm hình cầu truyền đi giống nhau theo mọi hướng và năng lượng
âm được bảo toàn. Lúc đầu ta đứng cách nguồn âm một khoảng d, sau đó ta đi lại gần nguồn
thêm 10 m thì cường độ âm nghe được tăng lên 4 lần. Khoảng cách d lúc đầu là A. 160 m B. 80 m C. 40 m. D. 20 m.
Câu 29: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất
truyền tải là 90%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng thêm và giữ nguyên
điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là 82%. Xem hệ
số công suất trên toàn mạch truyền tải bằng 1. Hỏi công suất tiêu thụ ở khu dân cư tăng thêm bao nhiêu phần trăm? A. 64%. B. 45%. C. 50%. D. 41%.
Câu 30: Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa, vật nặng có trọng lượng là 2N, khi vật đi qua
vị trí có tốc độ cực đại thì lực căng của dây bằng 2,05 N. Sau thời điểm đó thời gian là T/4 lực
căng của dây có giá trị bằng A. 0 B. 1,75 N. C. 1,975 N. D. 1,795 N.
Câu 31: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Biết lò
xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) có chiều dài tự nhiên 30 cm, vật dao động có khối lượng 100 g và
lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2), lấy π2=10. Lúc lò xo có chiều dài 29 cm thì vật có tốc
độ 20 π √3 cm/s. Khi vật đến vị trí cao nhất, ta đặt nhẹ nhàng lên nó một vật có khối lượng m  3
 00  g thì cả hai cùng dao động điều hoà. Chọn trục tọa độ Ox hướng thẳng đứng xuống
dưới, gốc O trùng với vị trí cân bằng của hai vật, lúc đặt thêm vật được chọn là gốc thời gian.
Phương trình dao động của vật là π
A. x=4 cos(10 πt+ )cm B. x 4
=7 cos (5 πt + π )cm π
C. x=4 cos(5 πt +π )cm D. x=7 cos (10 πt + )cm 4
Câu 32: Một sợi dây PQ có l = 1,26 m hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định với 7 nút sóng kể cả
hai đầu, bụng sóng có bề rộng 8mm. Xét hai phần tử M và N trên dây dao động cùng biên độ 2


zalo Nhắn tin Zalo