Giáo án Bài 10 Khoa học lớp 4 (Chân trời sáng tạo): Âm thanh

484 242 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Khoa học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Khoa học 4.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(484 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 10: ÂM THANH
(2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Sau bài học y, HS:
- Lấy được ví dthực tế hoặc làm tnghiệm để minh họa các vật phát ra âm thanh
đều rung động.
- Nêu được dẫn chứng về âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.
- So sánh được độ to của âm thanh khi lại gần hoặc ra xa nguồn âm.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Ch động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hot
động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Thực hành thí nghiệm đơn giản chứng minh các vật phát ra âm thanh đều rung
động.
- Vận dụng kiến thức đã học giải thích sự truyền âm trong chất khí, chất lỏng, chất
rắn.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đlẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tp nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Giáo án.
- Máy tính, máy chiếu.
- Các hình trong bài 10 SGK; các dụng cụ liệt kê trong bài:
+ Tiết 1: Thước nhựa cứng, mỏng, dây cao su. Thìa (muỗng), chậu hoặc nồi bằng
kim loại, sáu cốc thủy tinh giống nhau, một chai nước, một thìa kim loại.
+ Tiết 2: Một chậu nước, hai chiếc thìa kim loại, một bàn gỗ. Ống giấy hoặc ống
nhựa, hai phễu, băng dán, kéo.
- Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
2. Đối với học sinh:
- SGK.
- VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi
những hiểu biết đã của HS về vai trò của
âm thanh.
b. Cách thức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nói
đấy?”
- GV phbiến luật chơi: Một bạn lấy tay
bịt mắt, bốn bạn khác đứng xung quanh.
Một trong bốn bạn này gọi tên bạn đang bịt
mắt. Bạn bịt mắt đoán tên bạn vừa gọi
mình. Nếu đoán đúng, HS bịt mắt s đưc
bông hoa khen ngợi.
- GV đặt câu hỏi: Nhvào đâu mà bạn bịt
mắt đoán được ai vừa gọi tên mình?
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét chung dẫn dắt vào bài
học: Trong t chơi trên, âm thanh giúp
chúng ta phân biệt được các bạn trong lớp.
Vậy âm thanh được tạo ra như thế nào?
Hãy cùng đi tìm câu trả lời trong bài học
hôm nay: Âm thanh (tiết 1).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Thí nghiệm: Khi nào thì
một vật phát ra âm thanh?
a. Mục tiêu: HS làm được thí nghiệm minh
họa các vật phát ra âm thanh đều rung
động.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm 4.
- GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thực
hiện thí nghiệm như hình 2 3 (SGK,
trang 43).
- GV quan sát các nhóm làm thí nghiệm.
- GV đặt câu các hỏi:
+ Em có nghe thấy âm thanh từ cây thước
và từ dây cao su không?
+ Thước dây cao su rung động
không? Em thể kết luận gì về mối liên hệ
giữa sự phát ra âm thanh và sự rung đng
của vật?
- HS trả lời: Nhvào giọng nói của bạn gọi
tên.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 1- 2 nhóm trả lời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, rút ra kết luận: Vật rung
động khi phát ra âm thanh.
Hoạt động 2: Cùng thảo luận: Xác định
nguồn âm
a. Mục tiêu: HS nhận xét xác định được
nguồn âm trong một số trường hợp cụ thể.
b. Cách tiến hành:
a) Vật rung khi phát ra âm thanh
- GV chia lớp thành các nhóm 6.
- GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thc
hành thí nghiệm như hình 4 (SGK, trang
44).
- GV quan sát các nhóm làm thí nghiệm.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời
các câu hỏi:
+ Vật nào là nguồn âm?
+ Vật y rung động khi phát ra âm
thanh không?
- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trả lời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm
câu trả lời đúng.
- HS trả lời:
+ Em nghe thấy âm thanh tcây thước
và dây cao su.
+ Cả thước dây cao su đều rung động
Các vật phát ra âm thanh đều rung động.
- HS lắng nghe, ghi chép.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe các yêu cầu của GV.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Chậu (hoặc nồi) kim loại là nguồn âm.
+ Vật này rung động khi phát ra âm thanh.
- HS lắng nghe, chữa bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
b) Âm thanh phát ra thai dây thanh
trong thanh quản
- GV chia lớp thành các nhóm 6.
- GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thực
hành thí nghiệm như hình 5 (SGK, trang
44).
- GV quan sát các nhóm làm thí nghiệm.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời
các câu hỏi:
+ Khi chúng ta nói thì bộ phận nào của cơ
thể đóng vai trò là nguồn âm?
+ Hai dây thanh trong thanh quản này
rung động khi ta i không? Làm cách nào
để biết điều này?
- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trả lời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét kết luận: Nguồn âm (như
hai dây thanh) rung động khi phát ra âm
thanh.
Hoạt động 3: Điệu nhạc trong các cốc
thủy tinh
a. Mục tiêu: HS thực hành tnghiệm tạo
âm thanh với các cốc chứa nước.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm 6.
- GV yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm n
ớng dẫn ở trang 44 SGK.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe các yêu cầu của GV.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Hai dây thanh là nguồn âm.
+ Sờ tay vào cổ để cảm nhận được dây
thanh quản đang rung khi ta nói.
- HS lắng nghe, tiếp thu, ghi bài.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe các yêu cầu của GV.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV quan sát các nhóm làm thí nghiệm.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi:
+ Khi thìa vào mỗi cốc, âm thanh mỗi
cốc phát ra như thế nào?
+ sao âm thanh phát ra từ mỗi cốc lại
khác nhau?
- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trả lời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
-GV nhận xét, đưa ra kết luận: Âm thanh
phát ra tmỗi cốc khác nhau khi ợng
ớc trong mỗi cốc khác nhau.
* CỦNG CỐ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung "Em đã học
được".
- GV tổ chức cho HS đọc mục “Em tìm
hiểu thêm”.
- GV đặt câu hỏi mở rộng:
+ Tai chúng ta nghe được nhờ bphận nào
trong tai? Bộ phận này rung động khi
nhận được âm thanh không?
+ Chúng ta cần bảo vệ màng nhĩ như thế
nào?
- GV mời đại diện 2 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Âm thanh ở mỗi cốc phát ra không giống
nhau.
+ Do lượng nước mỗi cốc khác nhau.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, đọc bài.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Khi âm thanh được truyền vào bên trong
tai chúng ta, âm thanh làm màng nhĩ trong
tai rung động giúp chúng ta nghe được.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV nhận xét, đánh gsự tham gia của
HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích
cực; nhắc nhở, động viên những HS còn
chưa tích cực, nhút nhát.
* DẶN DÒ
- Ôn tập kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong VBT.
+ Chúng ta cần giữ vệ sinh tai, không làm
màng nhĩ bị tổn thương đtránh bbệnh
điếc.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS chú ý, thực hiện theo yêu cầu của GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 2
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi
những hiểu biết đã của HS về sự lan
truyền của âm thanh.
b. Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi: Âm thanh có thể truyền
trong những môi trường nào?
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét chung dẫn dắt vào tiết 2
của bài học: Để biết được câu trả lời của
các bạn đúng hay sai, chúng ta hãy cùng
đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay: Âm
thanh (tiết 2).
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.
- HS trả lời: Âm thanh thể truyền trong
môi trường rắn, lỏng, khí.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Thí nghiệm: Âm thanh
th truyền được trong các môi trường
khác nhau
a. Mục tiêu: HS thực hiện một số t
nghiệm để tìm hiểu về những môi trường
mà âm thanh có thể truyền trong đó.
b. Cách tiến hành:
a) Âm thanh truyền được trong vật
rắn không?
- GV chia lớp thành các nhóm 6.
- GV yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm như
ớng dẫn ở hình 7 (SGK, trang 45).
- GV quan sát các nhóm làm thí nghiệm.
- GV yêu cầu HS thảo luận trlời các
câu hỏi:
+ Em nghe thấy tiếng của tay không?
Lúc đó, mặt bàn có rung động không?
+ Từ thí nghiệm trên, em kết luận được
về sự lan truyền của âm thanh qua gỗ?
- GV mời đại diện 1 - 2 nhóm trlời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét các câu trả lời và đưa ra kết
luận: Âm thanh truyền được trong gỗ.
b) Âm thanh có truyền được trong nước
không?
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Em có nghe thấy tiếng gõ tay. Lúc đó, em
thấy mặt bàn có rung động.
+ Âm thanh có thể truyền được qua gỗ.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV chia lớp thành các nhóm 6.
- GV yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm như
ớng dẫn ở hình 8 (SGK, trang 45).
- GV quan sát các nhóm làm thí nghiệm.
- GV yêu cầu HS thảo luận trlời các
câu hỏi:
+ Em nghe tiếng hai chiếc thìa trong
ớc chạm nhau không?
+ Điều đó chứng tỏ âm thanh truyền đưc
trong những môi trường nào?
- GV mời đại diện 1 - 2 nhóm trả lời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm câu
trả lời đúng.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về sự lan
truyền của âm thanh trong chất lỏng n
ớc trong chất rắn ngỗ từ các thí
nghiệm trên.
- GV mời đại diện 2 3 HS xung phong
nêu kết luận. Các HS khác lắng nghe, nhận
xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, bổ sung (nếu cần).
Hoạt động 2: Cùng thảo luận
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến
thức vsự truyền của âm thanh trong các
môi trường khác nhau đgiải thích được
một số tình huống thực tế trong đời sng.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Em có nghe thấy tiếng hai chiếc thìa
trong nước chạm nhau.
+ Âm thanh có thể truyền được trong nước.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS nêu kết luận: Âm thanh truyền được
trong nước, vật rn.
- HS chú ý lắng nghe, chữa bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả
lời câu hỏi: Trong các trường hợp sau, âm
thanh có thể truyền được trong môi trường
nào?
+ Nghe tiếng thầy cô giảng bài trong lớp.
+ Nghe được tiếng nói với điện thoại tự
làm bằng dây và hộp (hình 9).
- GV mời đại diện 23 nhóm trả lời. Các
nhóm khác quan sát, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét rút ra kết luận: Âm thanh
truyền được qua chất khí, chất lỏng
chất rắn.
Hoạt động 3: Âm thanh nghe lớn khi
nguồn âm ở gần nghe nhỏ khi nguồn
âm ở xa
a. Mục tiêu: HS so nh được độ to của âm
thanh khi lại gần hoặc ra xa nguồn âm.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 10 (SGK,
trang 46).
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Âm thanh truyền được trong không khí.
+ Âm thanh truyền được trong vật rắn (dây
và hộp).
- HS lắng nghe, tiếp thu, ghi bài.
- HS quan sát hình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV đặt câu hỏi:
+ Khi bạn Hùng nói chuyện, bạn An hay
bạn Hoa nghe rõ hơn? Vì sao?
+ Em kết luận được vđộ to của âm
thanh khi người nghe gần nguồn âm hơn?
- GV mời đại diện 2 3 HS xung phong tr
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đưa ra kết luận: Âm thanh
nghe lớn hơn khi nguồn âm gần
nghe nhỏ hơn khi nguồn âm ở xa.
Hoạt động 4: Cùng sáng tạo: Tự làm ống
nghe y tế
a. Mục tiêu: HS ứng dụng được sự lan
truyền của âm thanh qua vật rắn vào thực
tế.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm 4.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Khi bạn Hùng nói chuyện, bạn An nghe
hơn bạn Hoa bạn An đứng gần bn
Hùng hơn bạn Hoa.
+ Khi âm thanh lan truyền càng xa thì độ to
càng giảm.
- HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cầu các nhóm thực hành làm ng
nghe y tế đơn giản như hướng dẫn SGK
trang 46.
- GV quan sát các nhóm làm thí nghiệm.
- GV đặt câu hỏi:
+ Tiếng động em nghe được là tiếng gì?
+ Vì sao em nghe được tiếng động đó?
+ Em có thể đếm nhịp đập của tim không?
- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trả lời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm
câu trả lời đúng.
* CỦNG CỐ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung "Em đã học
được".
- GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khóa
của bài: Âm thanh Nguồn âm Rung
động.
- GV nhận xét, đánh gsự tham gia của
HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích
cực; nhắc nhở, động viên những HS còn
chưa tích cực, nhút nhát.
* DẶN DÒ
- Ôn tập kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong VBT.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- HS nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Tiếng động em nghe thấy là nhịp tim.
+ Vì âm thanh truyền được qua phễu.
+ Em có thể đếm được nhịp đập của tim vì
chiếc phễu làm âm thanh to hơn, giúp em
nghe rõ hơn.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe GV gợi ý, suy nghĩ nêu
từ khóa.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS chú ý, thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Tìm hiểu về việc sử dụng âm thanh trong
đời sống để chuẩn bị cho tiết học sau.

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… BÀI 10: ÂM THANH (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Sau bài học này, HS:
- Lấy được ví dụ thực tế hoặc làm thí nghiệm để minh họa các vật phát ra âm thanh đều rung động.
- Nêu được dẫn chứng về âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.
- So sánh được độ to của âm thanh khi lại gần hoặc ra xa nguồn âm. 2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt
động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Thực hành thí nghiệm đơn giản chứng minh các vật phát ra âm thanh đều rung động.
- Vận dụng kiến thức đã học giải thích sự truyền âm trong chất khí, chất lỏng, chất rắn. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên:

- Giáo án. - Máy tính, máy chiếu.
- Các hình trong bài 10 SGK; các dụng cụ liệt kê trong bài:
+ Tiết 1: Thước nhựa cứng, mỏng, dây cao su. Thìa (muỗng), chậu hoặc nồi bằng
kim loại, sáu cốc thủy tinh giống nhau, một chai nước, một thìa kim loại.
+ Tiết 2: Một chậu nước, hai chiếc thìa kim loại, một bàn gỗ. Ống giấy hoặc ống
nhựa, hai phễu, băng dán, kéo.
- Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
2. Đối với học sinh: - SGK. - VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi
những hiểu biết đã có của HS về vai trò của âm thanh.
b. Cách thức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Ai nói - HS lắng nghe. đấy?”
- GV phổ biến luật chơi: Một bạn lấy tay - HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi.
bịt mắt, bốn bạn khác đứng xung quanh.
Một trong bốn bạn này gọi tên bạn đang bịt
mắt. Bạn bịt mắt đoán tên bạn vừa gọi
mình. Nếu đoán đúng, HS bịt mắt sẽ được bông hoa khen ngợi.
- GV đặt câu hỏi: Nhờ vào đâu mà bạn bịt - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
mắt đoán được ai vừa gọi tên mình?


- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả - HS trả lời: Nhờ vào giọng nói của bạn gọi
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu tên.
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
học: Trong trò chơi trên, âm thanh giúp
chúng ta phân biệt được các bạn trong lớp.
Vậy âm thanh được tạo ra như thế nào?
Hãy cùng đi tìm câu trả lời trong bài học
hôm nay: Âm thanh (tiết 1).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Thí nghiệm: Khi nào thì
một vật phát ra âm thanh?
a. Mục tiêu: HS làm được thí nghiệm minh
họa các vật phát ra âm thanh đều rung động. b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm 4.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thực - HS lắng nghe yêu cầu của GV.
hiện thí nghiệm như hình 2 và 3 (SGK, trang 43).
- GV quan sát các nhóm làm thí nghiệm.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm. - GV đặt câu các hỏi:
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
+ Em có nghe thấy âm thanh từ cây thước
và từ dây cao su không?
+ Thước và dây cao su có rung động
không? Em có thể kết luận gì về mối liên hệ
giữa sự phát ra âm thanh và sự rung động của vật?


- GV mời đại diện 1- 2 nhóm trả lời. Các - HS trả lời:
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến + Em có nghe thấy âm thanh từ cây thước bổ sung (nếu có). và dây cao su.
+ Cả thước và dây cao su đều rung động
Các vật phát ra âm thanh đều rung động.
- GV nhận xét, rút ra kết luận: Vật rung - HS lắng nghe, ghi chép.
động khi phát ra âm thanh.
Hoạt động 2: Cùng thảo luận: Xác định nguồn âm
a. Mục tiêu: HS nhận xét và xác định được
nguồn âm trong một số trường hợp cụ thể.
b. Cách tiến hành:
a) Vật rung khi phát ra âm thanh
- GV chia lớp thành các nhóm 6.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thực - HS lắng nghe các yêu cầu của GV.
hành thí nghiệm như hình 4 (SGK, trang 44).
- GV quan sát các nhóm làm thí nghiệm.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. các câu hỏi:
+ Vật nào là nguồn âm?
+ Vật này có rung động khi phát ra âm thanh không?
- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trả lời. Các - HS trả lời:
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến + Chậu (hoặc nồi) kim loại là nguồn âm. bổ sung (nếu có).
+ Vật này rung động khi phát ra âm thanh.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có - HS lắng nghe, chữa bài. câu trả lời đúng.


zalo Nhắn tin Zalo