Giáo án Bài 10 Lịch sử 11 Cánh diều: Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông (thế kỉ 15)

1.1 K 543 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Lịch sử 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 03/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 11 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 11 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1086 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 10:
CUỘC CẢI CÁCH CỦA LÊ THÁNH TÔNG ( THẾ KỈ XV)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
-Trình bày được bối cảnh lịch sử cuộc cải cách của Lê Thánh Tông
-Trình bày được nội dung, kết quả, ý nghĩa cuộc cải cách
-Đánh giá đúng tiến bộ, tác động cuộc cải cách đối với đương thời rút
ra bài học cho công cuộc cải cách hành chính của Việt Nam hiện nay
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+Năng lực giao tiếp hợp c: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách
độc lập hay theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong
lớp.
+Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến nhân với
bạn, nhóm
+Giải quyết vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn khi làm việc
nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng:
+Năng lực tìm hiểu lịch sử: nhận diện được các loại tư liệu lịch sử (tư liệu
viết, hình ảnh,…) biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu trong học tập lịch sử.
+Năng lực nhận thức duy lịch sử: Đánh giá đúng những tiến bộ, tác
động cuộc cải cách đối với đương thời
+Năng lực vận dụng kiến thức: vận dụng kiến thức đã học rút ra bài học
cho công cuộc cải cách hành chính của Việt Nam hiện nay
3. Phẩm chất
Bồi dưỡng các phẩm chất như: khách quan, trung thực, ý thức tìm tòi
và khám phá lịch sử.
Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
-Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực,
SGK, SGV, SBT Lịch sử 11.
-Tập bản đồ liệu Lịch sử 11, các hình ảnh, liệu khác viết về cuộc
cải cách của Lê Thánh Tông
-Phiếu bài tập dành cho HS.
-Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
-SGK Lịch sử 11.
-Tranh ảnh, liệu sưu tầm liên quan đến nội dung bài học dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khởi động
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, kích thích HS muốn khám phá, m hiểu về các
cuộc cải cách Thánh Tông. Đồng thời, giúp GV giới thiệu bài học một cách
lôi cuốn, hấp dẫn; HS được tiếp xúc, có điều kiện làm quen với một số từ khóa
b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi ô chữ
4 ô chữ, mỗi ô chữ được lật mở là 1 gợi ý đến 1 nhân vật ẩn. Hãy
giải thích vì sao ô chữ có mối liên hệ với nhân vật
c. Sản phẩm:
Ô số 1: 5 chữ cái: Ngọn núi cao nhất trong khối núi Đại Lãnh thuộc huyện
Đông Hòa, tỉnh Phú Yên là ngọn núi nào? ĐÁ BIA
Ô số 2: 4 chữ cái: Sau khi khởi nghĩa Lam Sơn thành công, vương triều
phong kiến nào được thiết lập ở Việt Nam (1428)? LÊ SƠ
Ô số 3: 7 chữ cái: Bộ luật đầu tiên của phong kiến Việt Nam đề cập đến một
số quyền lợi của phụ nữ là bộ luật nào? HỒNG ĐỨC
Ô số 4: có 6 chữ cái: Các tác phẩm thi ca của hội thơ này được trình bày lần đầu
trong tập thơ “Hồng Đức Quốc âm thi tập”. Đó là hội thơ nào? TAO ĐÀN
Giải thích
Ô s1 : Núi Đá Bia: trong cuộc Nam Tiến 1470, Thánh ng cho khắc bia
đá đánh dấu lãnh thổ Đại Việt và Chiêm Thành
Ô số 2: Hội thơ Tao Đàn co Lê Thánh Tông Lập
Ô số 3: Luật Hồng Đức ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tông
Ô số 4: Lê Thánh Tông là vị vua thứ 4 và tại vị lâu nhất của nhà Lê Sơ
Tất cả ô chữ đều dẫn đến nhân vật Lê Thánh Tông
HS trình y một số hiểu biết của bản thân về vua Minh Mạng, vcuộc đời
cải cách của ông.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu ô chữ cho HS quan sát
- Hs hoạt động cá nhân-> mở các ô chữ
- GV mở hình ảnh chân dung vua Thánh Tông lời trích dẫn của Ngô
Liên trong Đại Việt sử toàn thư tập II: Ông được coi vị vua "sáng lập chế
độ, văn vật khả quan, mở mang đất đai, cõi bờ khá rông, thực bậc anh hùng
tài lược"
- GV dẫn dắt: Theo em sao vua Thánh Tông lại được đánh giá cao như
vậy? Chia sẻ những hiểu biết của em v những chính sách cải cách của
Thánh Tông, cũng như kết quả, ý nghĩa của các chính sách đó.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày một số hiểu biết của bản thân về triều đình
Lê sơ, vua Lê Thánh Tông
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập
- GV nhận xét, tuy nhiên không đánh giá HS trả lời đúng/sai.
- GV dẫn dắt HS vào bài học
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
*Hoạt động 1: 1. Tìm hiểu về Bối cảnh lịch sử
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS u được bối cảnh lịch sử dẫn đến cuộc cải
cách của Lê Thánh Tông
b. Nội dung: GV nêu vấn đề, tổ chức cho HS chơi trò Ô chữ; HS vận dụng hiểu biết
thức tế, kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho các ô chữ hàng ngang liên quan đến
tình hình chính trị, kinh tế, xã hội dẫn đến cuộc cải cách
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu vân đề: Để biết vì sao VuaThánh Tông phải tiến hành cuộc cách vào thế
kỉ XV. Chúng ta đi vào tìm hiểu tình hình chung về chính trị, kinh tế, xã hội của nước
Đại Việt dưới thời Lê
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ.
- GV yêu cầu HS, đọc thông tin mục 1, kết hợp với các liệu lịch sử thực hiện
nhiệm cụ thể sau:
- GV nêu câu hỏi theo các ô chữ mà HS lựa chọn:
+ Ô số 1(7 chữ cái): một trong những tình trạng ảnh hưởng đến đến tính tập quyền
của nhà nước Lê sơ khi mới thành lập như thế nào ?
+ Ô số 2 (13 chữ i): một trong những vấn đề ảnh hưởng đến nguồn thu của triều
đình sau khi nhà lê được thành lập?
+ Ô số 3 (8chữ cái): một trong những vấn nạn của địa phương khiến cho nhân dân bị
chèn ép?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lựa chọn các ô chữ hàng ngang theo ý thích, kết hợp với liệu trong SGk trang
67.
- HS tìm được ô chữ chủ đề.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS xung phong trả lời:
1 P H
E
C
A
N
H
2 T
H
I Ê
U
R
U
Ô
N
G
Đ
Â
T
3 C
Ư
Ơ
N
G
H
A
O
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, kết luận:
1. Bối cảnh lịch sử
-Về chính trị: Nội bộ triều đình Lê sơ có nhiều mâu thuẫn và biến động, đặc biệt là
tình trạng phe cánh trong triều và sự lộng quyền của một bộ phận công thần.
-Về kinh: Chế độ ruộng đất vẫn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập. Một bộ phận nông
dân thiếu ruộng đất canh tác, nguồn thu của nhà nước bị ảnh hưởng.
- Về xã hội:Nạn cường hào lộng hành và quan lại tham ô, nhũng nhiễu ngày càng
nhức nhối, tình trạng coi thường pháp luật trở nên phổ biến.
=> Trong bối cảnh đó, sau khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông đã từng bước tiến hành
cải cách nhằm tăng cường quyền lực của hoàng đế và bộ máy nhà nước.
-GV chuyển sang nội dung mới.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* Hoạt động 2: 2.Tìm hiểu nội dung cuộc cải cách của Thánh Tông về
chính trị
a. Mục tiêu
- HS trình bày được nội dung cuộc cải cách của Lê Thánh Tông: tổ chức bộ máy
chính quyền, luật pháp, quân đội.
- So sánh bộ máy nnước thời Thánh Tông với triều đại trước đó rút ra
nhận xét.
- Điểm mới và tiến bộ của Luật Hồng Đức.
- Nhận xét về cách tổ chức quân đội thời Lê Thánh Tông.
b. Tổ chức hoạt động
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV phát phiếu HT cho HS làm việc cặp đôi, yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK trang 68,69,70 kết hợp quan t Hình 1+ Hình 2 để hoàn thành các nhiệm
vụ sau :
* Điền thông tin vào sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Thánh Tông. So
sánh bộ máy chính quyền thời Thánh Tông với bộ máy chính quyền thời
– Trần – Hồ.
Bộ máy chính quyền thời Lý – Trần –
Hồ
Bộ máy chính quyền thời Lê Thánh
Tông
Trung ương
Vua
Tể Đại thần
Địa phương
Sản
Viện Đài
L
, tr
n
Ph
Huy
Châu
Trung ương
Địa phương
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* Nghiên cứu tư liệu sau và cho biết những điểm mới, tiến bộ trong việc cải cách
về luật pháp thời Lê Thánh Tông
Con gái hứa gả chồng chưa thành hôn nếu người con trai bị ác tật hay
phạm tội hoặc ptán gia sản thì cho phép người con gái kêu quan trả lại
đồ lẽ. Nếu người con gái bị ác tật hay phạm tội thì không phải trả lại đồ lễ, trái
luật bị phạt 80 trượng (Điều 322).
“Những người phạm tội từ 70 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xuống những kphế
tật (tức những ksi, câm, thể qquặt, gẫy tay chân) phạm tội lưu, đồ trở
xuống được chuộc bằng tiền; 80 tuổi trở lên, 10 tuổi tr xuống những kẻ
bệnh nặng (là những ác tật như điên cuồng, tay chân bại liệt, mù hai mắt) phạm
tội phản nghịch, giết người, đáng lẽ phải xử tử thì trong trường hợp này phải
tâu lên để vua quyết định. Những người này phạm tội trộm, đánh người bị
thương thì cũng cho chuộc tội; 90 tuổi trở lên, 7 tuổi trở xuống, dù phạm ttội
cũng không áp dụng hình phạt”. (Điều 16)
“Khi phạm tội chưa già, tàn tật. Khi già, tàn tật mới phát giác tội thì xử tội theo
luật già, tàn tật…Khi còn nhỏ phạm tội, khi lớn mới phát giác tội thì xử tội
theo luật tuổi nhỏ”. (Điều 17)
* Nội dung cải cách về quân đội thời Lê Thánh Tông?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cặp đôi, HS đọc thông tin, kết hợp quan sát các hình 1+2 trang
68, 69, 70 SGK để hoàn thành nhiệm vụ.
- GV quan sát, hướng dẫn HS trong khi làm việc (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
- GV mời đại diện các cặp trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV đặt các câu hỏi phát vấn nhằm khắc sâu kiến thức:
+ Nhận xét về cách tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Thánh Tông?
.) Hoàn chỉnh và đầy đủ hơn so với triều đại trước
+ Tác dụng của cuộc cải cách bộ máy chính quyền thời Lê Thánh Tông?
.) Làm cho bộ máy nhà nước trở nên quy củ, chặt chẽ, tập trung cao độ, đề cao
quyền hành của hoàng đế. Các chức danh được quy định rõ ràng, hệ thống giám
sát được tăng cường, hạn chế sự tập trung quyền lực dẫn đến chuyên quyền
nguy cát cứ -> Bộ máy nnước quân chủ chuyên chế nhà đạt đến mức
độ cao, hoàn thiện.
+ Điểm mới và tiến bộ của Luật pháp thời Lê Thánh Tông? Đánh giá về bộ luật
Hồng Đức
.) Có sự phân biệt hình phạt với người phạm tội nếu tàn tật hoặc còn nhỏ, bảo vệ
quyền lợi và địa vị của phụ nữ…
.) Đánh giá : là bộ luật hoàn chỉnh nhất của nhà nước phong kiến VN, thể hiện rõ
tính chất giai cấp và quyền lực của nhà nước phong kiến đối với nhân dân, bộ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
luật tương đối tiến bộ thời PK, mang đậm nét sáng tạo và tinh thần thực tiễn của
GCPK VN trong giai đoạn đi lên.
+ Nhận xét về cách tổ chức quân đội thời Lê Thánh Tông ?
.) Quân đội trình độ thuật và tác chiến khá cao so với thời bấy giờ. Với
lực lượng quân đội và quốc phòng hùng mạnh, nhà nước sơ đã trấn áp được
các thế lực chống đối trong nước nước ngoài, bảo vệ quốc gia độc lập, tự
chủ.
Bước 4: Kết luận, nhận định
♦ Tổ chức bộ máy chính quyền
- Trung ương
+ Nhiều chức quan bị bãi bỏ. Vị trí, vai tcủa c chức quan đại thần suy
giảm.
+ Mọi công việc trong triều tập trung về Lục bộ, đặt ra Lục tự để giúp việc cho
lục Bộ, Lục khoa để theo dõi, giám sát hoạt động của Lục bộ.
- Địa phương
+ Chia đất nước thành 13 đạo thừa tuyên. Mỗi đạo có 3 ty.
+ Dưới đạo phủ -> huyện/châu (đứng đầu là tri phủ, tri huyện) -> xã (đứng
đầu là xã trưởng).
- Bộ máy quan lại
+ Tuyển chọn chủ yếu thông qua khoa cử.
+ Chú trọng xây dựng đội ngũ quan lại năng lực phẩm chất tốt. Tổ chức
nhiều khoa thi để chọn nhân tài và đặt lệ định kì kiểm tra năng lực quan lại.
♦ Luật pháp
- Ban hành bộ Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) thể hiện 1 số điểm mới
tiến bộ.
♦ Quân đội
- 1466, cải tổ hthống quân đội. Cả nước được chia thành 5 khu vực quân sự.
Mỗi phủ quân phụ trách từ 2-3 địa phương lớn.
- nhiều ưu đãi đối với binh lính. Kỉ luật quân đội việc huấn luyện hàng
năm được quy định chặt chẽ.
Phụ lục – Giải thích một số thuật ngữ
* Lục bộ:
Lại Bộ: Trông coi việc tuyển bổ, thăng thưởng và thăng quan tước;
Lễ Bộ: Trông coi việc đặt và tiến hành các nghi lễ, tiệc yến, học hành thi cử, đúc
ấn tín, cắt giữ người coi giữ đình, chùa, miếu mạo;
Hộ Bộ: Trông coi công việc ruộng đất, tài chính, hộ khẩu, tô thuế kho tàng, thóc
tiền và lương, bổng của quan, binh;
Binh Bộ: Trông coi việc binh chính, đặt quan trấn thủ nơi biên cảnh, tổ chức việc
giữ gìn các nơi hiểm yếu và ứng phó các việc khẩn cấp;
Hình Bộ: Trông coi việc thi hành luật, lệnh, hành pháp, xét lại các việc , đày,
kiện cáo;
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Công bộ: Trông coi việc xây dựng, sửa chữa cầu đường, cung điện thành trì
quản đốc thợ thuyền.
* Lục tự :
Đại tự: quan phụ trách hình án. Xét xong án chuyển sang Bộ Hình để tâu
lên vua quyết định
Thái thường tự: cơ quan phụ trách lễ nghi, âm nhạc cung đình
Quang lộc tự: phụ trách hậu cần đồ lễ trong các buổi lễ của triều đình
Thái bộc tự: cơ quan phụ trách xe ngựa của vua và coi sóc ngựa của hoàng tộc
Hồng tự: Tổ chức việc xướng danh những người đỗ trong k thi đình; lo an
táng đại thần qua đời và tiếp đón sứ đoàn
Thượng bảo tự: Cơ quan coi việc đóng ấn vào quyển thi của các thí sinh thi Hội
* Lục khoa : quan giám sát Lục bộ bao gồm: Lại khoa, Lễ khoa, Hộ khoa,
Binh khoa, Hình khoa, Công khoa. Đứng đầu các khoa Đô cấp strung
Cấp sự trung. Giúp việc cho Lục bộ là Lục tự.
* Thông Chính ty: quan phụ trách chuyển đạt giấy tờ của triều đình xuống
nhận đơn từ của nhân dân tâu lên vua. Đứng đầu là Thông chính sứ, trật Tòng tứ
phẩm.
* Quốc Tử Giám: quan giáo dục cao nhất trong cả nước. Đây trường đại
học của triều đình nhiệm vụ đào tạo nhân tài cho quốc gia. Đứng đầu Tế
tửu, trật chánh tứ phẩm.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung cuộc cải cách của Lê Thánh Tông về kinh
tế và văn hóa
a. Mục tiêu
- HS trình bày được nội dung cuộc cải cách của Lê Thánh Tông về kinh tế, văn
hóa
- Phân tích được tác dụng, ý nghĩa.
b.Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
-GV phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh đọc thông tin, tư liệu và quan sát
H3/ SGK/Tr70 để hoàn thành cột 1.
- Sau khi HS làm việc cá nhân và hoàn thành yêu cầu 1, Gv yêu cầu HS thảo
luận cặp đôi để rút ra nhận xét về chính sách cải cách KT và VH của vua Lê
Thánh Tông.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cặp đôi, HS đọc thông tin, kết hợp quan sát các hình 1+2 trang
68,69,70 SGK để hoàn thành nhiệm vụ.
- GV quan sát, hướng dẫn HS trong khi làm việc (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời HS và đại diện các cặp trình bày kết quả làm việc cá nhân và cặp đôi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Kết luận
Lĩnh vực Nội dung chính sách Nhận xét
Kinh tế Lộc điền: Ban cấp ruộng đất
cho quý tộc, quan lại cao
cấp từ nhất phẩm đến tứ
phẩm theo quy chế thống
nhất
- Chế độ quân điền
vào thời điểm bấy giờ
để tạo niềm tin cho
nông dân yên tâm sản
xuất, hạn chế phong
trào đấu tranh của
nông dân, giữ yên trật
tự XH.
Chính sách ruộng đất
này hoàn toàn mới so
với các triều đại
trước.
-Chính sách lộc điền
và khai khẩn đồn điền
về cơ bản không có
khác với các triều đại
trước về mục đích
thực hiên.
Quân điền: Phân chia ruộng
đất công cho các hạng từ
quan lại , binh lính, dân đinh
cho đến trẻ mồ côi, góa
bụa…
Khuyến khích khai khẩn đồn
điền…
Văn hóa- Giáo dục Đề cao Nho giáo, đưa Nho
giáo trở thành hệ tư tưởng
độc tôn
Góp phần củng cố chế
độ phong kiến thông
qua việc đề cao vai
trò của vua tập
quyền, củng cố tôn ti
trật tự XH PK.
Ban hành quy chế thi cử
chặt chẽ với 3 kì thi Hương,
thi Hội, thi Đình định kì với
“cách đỗ rộng rãi, cách chọn
người công bằng”
Mở rộng hệ thống trường
công đến cấp phủ, huyện.
Tổ chức lế xướng danh, vinh
quy bái tổ, khắc tên trên văn
bia tại Văn miếu –Quốc Tử
Giám với người đỗ Tiến sĩ.
Tuyển chọn được
người tài ra giúp vua,
giúp nước
-Nâng cao trình độ
dân trí
-Khuyến khích tinh
thần học tập trong
nhân dân.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
-GV kết hợp giải thích các từ ngữ.
+ Lộc điền: Trong số ruộng công, một bộ phận được đem phong thưởng cho các
công thần, ban cho các quý tộc quan lại, gọi lộc điền. c thân vương
hoàng tộc thể được cấp tới 2000 mẫu ruộng (500 mẫu trong đó là đất tập ấm
thừa kế); các quan chính nhất phẩm được cấp 200 mẫu ruộng (trong đó 20 mẫu
là đất tập ấm thừa kế).
Tuy nhiên, Quý Đôn trong sách Kiến văn tiểu lục cho rằng: ruộng đất trên
thực tế không đủ để thực hiện chính sách lộc điền này, do đó chính sách chỉ
thực hiện được một phần, do đó trên danh nghĩa các quý tộc quan lại được
hưởng 10 phần song thực tế chỉ được cấp phát bằng khoảng 1/5 trên giấy tờ
+ “Quân điền”: Chia đều ruộng đất. “Người nào hàm tam phẩm được 11 phần,
tứ phẩm 10 phần, ngũ phẩm chín phần rưỡi, lục phẩm 9 phần, thất phẩm 8 phần
rưỡi, bát phẩm 8 phần, cửu phẩm 7 phần rưỡi. Từ cửu phẩm tạp lưu trở xuống,
lại dịch, binh lính, dân đinh, các hạng thợ, người già, các hạng bệnh tật, bồ côi,
góa bụa đều được cấp từ 7 phần đến 3 phần, nhiều ít khác nhau.”
*Hoạt động 4: Kết quả, ý nghĩa
a.Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đánh giá được kết quả thấy được ý nghĩa
cải cách của Lê Thánh Tông
b. Nội dung: GV tổ chức thuật khăn trải bàn, thảo luận GV yêu cầu thảo luân
nhóm, đọc thông tin mục 3 SGK tr.72 trả lời câu hỏi: Kết quả, ý nghĩa cuộc cải
cách của Minh Mạng.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời về những kết quả đạt được từ cuộc cải cách về
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ?
- Ý nghĩa của cuộc cải cách đối với lịch sử dân tộc ?
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm ( cùng thực hiện một nhiệm vụ học tập).
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, đọc thông tin mục 3, kết hợp với các Tư liệu lịch
sử và thực hiện nhiệm cụ thể sau:
+ NV1 Phân tích kết quả đạt được về mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội từ cuộc
cải cách ?
+ NV2: Phân tích ý nghĩa của cuộc cải cách đối với lich sử dân tộc .
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn các nhóm thảo luận, khai thác tư liệu:
+ Hs sử dụng giấyAo
+ Cá nhân Hs trong các nhóm ghi ý kiến của mình vào mẩu giấy nhớ rồi dán vào vị
trí và thảo luận trong nhóm
+ tập hơp và thống nhất Kết , quả câu trả lời vào giấy Ao
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-GV chọn một nhóm lên báo cáo kết quả học tập của nhóm mình
-Các nhóm khác đối chiếu với sản phần làm việc của nhóm mình, có câu hỏi tranh
luận, phản biện ,góp ý bổ sung.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, kết luận: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức của GV.
- Kết quả:
+ Đưa tới sự xác lập của thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền mang
tính quan liêu theo đường lối pháp trị. Bộ y nhà ớc thời sơ trở nên hoàn
chỉnh, chặt chẽ.
+ Đời sống kinh tế, hội, văn hoá của Đại Việt cũng những biến đổi lớn, trong
đó nổi bật sự phát triển của nền kinh tế tiểu nông và sự thống trị của tư tưởng
Nho giáo.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần dân tộc của vương triều sơ, đưa nhà nước đạt đến
giai đoạn phát triển đỉnh cao.
+ Đặt cơ sở cho hệ thống hành chính của Đại Việt nhiều thế kỉ sau đó.
3. Luyện tập
a. Mục đích
Nhằm củng cố, hệ thống hóa, bổ trợ kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội
hoạt động hình thành kiến thức vhoàn cảnh, nội dung, kết quả, ý nghĩa cuộc
cải cách Lê Thánh Tông
b. Tổ chức thực hiện
Giáo viên tổ chức trò chơi: Vòng quay may mắn.
Luật chơi: Chia lớp thành 2 đội, các đội lần lượt chọn câu hỏi, mỗi lượt chọn và
trả lời đúng câu hỏi, bạn đó sẽ được quyền quay ô số may mắn. Cuối cuộc chơi,
đội nào đạt nhiều điểm hơn sẽ giành phần thắng, được nhận phần quà của GV.
Học sinh hoạt động theo nhóm. Gv tổng kết và công bố kết quả cuộc chơi
Câu 1: Ni dung nào sau đây kng phn ánh đúng mục đích của cuộc cải ch Lê
Tnh Tông (thế kỉ XV)?
A.Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
B.Hn chế tình trng phe cánh trong triều đình
C.Giải quyết rung đt cho nông n
D.Tập trung quyn lực vào tay vua.
Câu 2: Dưi thời vua Lê Tnh Tông đã ban hành bluật o sau đây?
A. Gia Long B. Hình Thư C. Hình lut D.
Hng Đức
Câu 3: Ni dung nào kng phn ánh đúng cuc cải cách của vua Lê Thánh Tông (thế
kXV)??
A.Thành lp 6 bộ: Binh, Hình, Công,Lễ, Hộ, Li
B.Phát nh tiền giấy.
C.Chia cnưc làm 13 đạo tha tun
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D.Hạn chế quyn lực ca vương hu quý tc.
Câu 4: Vua Lê Tnh Tông đã đưa tư ng nào n đa vđộc tôn?
A. Phật giáo B.Thn Ca giáo
C.Nho go D.Đạo giáo
Câu 5: Đ vinh danh những ngưi thi đtiến sĩ, năm 1484 vua Thánh Tông đã cho
A. dng bia Tiến sĩ B.xây dựng Quốc tử giám
C.lập Hi thơ Tao đàn D.ban hành Luật Hồng Đức.
Câu 6: Về kinh tế, cuc ci cách ca vua Lê Tnh Tông coi trọng sự phát trin trong
lĩnh vc nào?
A.Thương mi B. Công nghip
C.Hàng hi D.Nông nghip
Câu 7: Đim chung ca cuc ci cách của Lê Thánh ng và HQuý Ly là
A.chia c c thành các đạo Thừa tuyên
B.Nho go được coi trng
C.pt hành tiền giy.
D.ban hành chính sách quân điền.
Câu 8: Mt trong nhng điểm mi ca bộ lut Hng Đc là
A.bo v quyn li ca hoàng tc
B.Tp trung quyn lc vào tay vua
C.bo v quyn li ph n
D.quy đnh mi công dân đều nh đng tc pp lut
c.Kết quả cần đạt
1-A; 2-D; 3-B;4-C;5-A;6-D;7-B;8-C
4. Vận dụng
a. Mục đích
Nhằm vận dụng kiến thức mới học sinh đã được lĩnh hội để liên hvới cải
cách hành chính ở Việt Nam hiện nay.
b. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh vận dụng các kiến thức đã học để trả lời
câu hỏi:
Những kinh nghiệm hoặc bài học nào từ cuộc cải cách của Lê Thánh Tông có thvận
dụng trong ng cuộc cải cách nh chính Việt Nam hin nay?
- Học sinh trao đổi theo từng cp đôi và trlời theo ý hiểu của nh
- Giáo vn nhn t kết luận kiến thức
c. Kết quả cần đạt: Một số bài học kinh nghiệm từ cuộc cải cách của vua
Thánh Tông thể áp dụng vào việc xây dựng nền hành chính Việt Nam hiện
nay:
- Bài học coi trọng công tác tổ chức chính quyền địa phương trực thuộc trung
ương: Vua Thánh Tông rất coi trọng cải cách chính quyền cấp đạo phần
lớn chính sách của nhà nước trung ương đều bắt đầu triển khai từ cấp đạo. Nếu
chính quyền cấp đạo không hoạt động hiệu quả thì chính sách của nhà nước chỉ
dừng lại trên văn bản
- Bài học về tập trung quyền lực vào bộ máy trung ương, coi trọng công tác
kiểm tra, giám sát trong bộ máy hành chính
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Để bảo đảm quyền lực tuyệt đối của mình, bảo đảm cho bộ máy hành chính hoạt
động hiệu quả, ngăn ngừa tệ quan liêu, tham nhũng của quan lại, Lê Thánh Tông
đặc biệt quan tâm thiết kế cơ quan chuyên trách công tác kiểm tra, giám sát quan
lại. Lục Bộ theo chức trách hoạt động lại Lục Khoa giám sát. 6 quan này
không đặt trong các Bộ, mà trực thuộc Vua.
+ Thực hiện nguyên tắc “trên dưới liên kết hiệp đồng, trong ngoài kiềm chế lẫn
nhau” trong hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước;
+ Thực hiện nguyên tắc “chức vụ trách nhiệm nghiêm minh, quyền lợi
nghĩa vụ tương xứng”;
+ Quản lý nhà nước bằng pháp luật, thượng tôn pháp luật.
+ Tuyển chọn cán bộ, công chức nhà nước một cách công khai, minh bạch;
+ Tăng cường công tác giám sát, đánh giá ng lực của cán bộ, công chức nhà
nước.
+ Kiên quyết đấu tranh phòng, chống tham nhũng, m trong sạch bộ máy nhà
nước.

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) BÀI 10:
CUỘC CẢI CÁCH CỦA LÊ THÁNH TÔNG ( THẾ KỈ XV) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
-Trình bày được bối cảnh lịch sử cuộc cải cách của Lê Thánh Tông
-Trình bày được nội dung, kết quả, ý nghĩa cuộc cải cách
-Đánh giá đúng tiến bộ, tác động cuộc cải cách đối với đương thời và rút
ra bài học cho công cuộc cải cách hành chính của Việt Nam hiện nay 2. Năng lực - Năng lực chung:
+Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách
độc lập hay theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
+Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
+Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc
nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. - Năng lực riêng:
+Năng lực tìm hiểu lịch sử: nhận diện được các loại tư liệu lịch sử (tư liệu
viết, hình ảnh,…) biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu trong học tập lịch sử.
+Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Đánh giá đúng những tiến bộ, tác
động cuộc cải cách đối với đương thời
+Năng lực vận dụng kiến thức: vận dụng kiến thức đã học rút ra bài học
cho công cuộc cải cách hành chính của Việt Nam hiện nay 3. Phẩm chất
Bồi dưỡng các phẩm chất như: khách quan, trung thực, có ý thức tìm tòi và khám phá lịch sử.
Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên
-Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực, SGK, SGV, SBT Lịch sử 11.
-Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 11, các hình ảnh, tư liệu khác viết về cuộc
cải cách của Lê Thánh Tông
-Phiếu bài tập dành cho HS.
-Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Đối với học sinh -SGK Lịch sử 11.
-Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, kích thích HS muốn khám phá, tìm hiểu về các
cuộc cải cách Lê Thánh Tông. Đồng thời, giúp GV giới thiệu bài học một cách
lôi cuốn, hấp dẫn; HS được tiếp xúc, có điều kiện làm quen với một số từ khóa
b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi ô chữ
Có 4 ô chữ, mỗi ô chữ được lật mở là 1 gợi ý đến 1 nhân vật bí ẩn. Hãy
giải thích vì sao ô chữ có mối liên hệ với nhân vật c. Sản phẩm:
Ô số 1: có 5 chữ cái: Ngọn núi cao nhất trong khối núi Đại Lãnh thuộc huyện
Đông Hòa, tỉnh Phú Yên là ngọn núi nào? ĐÁ BIA
Ô số 2: có 4 chữ cái: Sau khi khởi nghĩa Lam Sơn thành công, vương triều
phong kiến nào được thiết lập ở Việt Nam (1428)? LÊ SƠ
Ô số 3: có 7 chữ cái: Bộ luật đầu tiên của phong kiến Việt Nam đề cập đến một
số quyền lợi của phụ nữ là bộ luật nào? HỒNG ĐỨC
Ô số 4: có 6 chữ cái: Các tác phẩm thi ca của hội thơ này được trình bày lần đầu
trong tập thơ “Hồng Đức Quốc âm thi tập”. Đó là hội thơ nào? TAO ĐÀN Giải thích
Ô số 1 : Núi Đá Bia: trong cuộc Nam Tiến 1470, Lê Thánh Tông cho khắc bia
đá đánh dấu lãnh thổ Đại Việt và Chiêm Thành
Ô số 2: Hội thơ Tao Đàn co Lê Thánh Tông Lập
Ô số 3: Luật Hồng Đức ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tông
Ô số 4: Lê Thánh Tông là vị vua thứ 4 và tại vị lâu nhất của nhà Lê Sơ
Tất cả ô chữ đều dẫn đến nhân vật Lê Thánh Tông
HS trình bày một số hiểu biết của bản thân về vua Minh Mạng, về cuộc đời và cải cách của ông. d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu ô chữ cho HS quan sát
- Hs hoạt động cá nhân-> mở các ô chữ
- GV mở hình ảnh chân dung vua Lê Thánh Tông và lời trích dẫn của Ngô Sĩ
Liên trong Đại Việt sử kí toàn thư tập II: Ông được coi là vị vua "sáng lập chế
độ, văn vật khả quan, mở mang đất đai, cõi bờ khá rông, thực là bậc anh hùng tài lược"
- GV dẫn dắt: Theo em vì sao vua Lê Thánh Tông lại được đánh giá cao như
vậy? Chia sẻ những hiểu biết của em về những chính sách cải cách của Lê
Thánh Tông, cũng như kết quả, ý nghĩa của các chính sách đó.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày một số hiểu biết của bản thân về triều đình Lê sơ, vua Lê Thánh Tông
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập
- GV nhận xét, tuy nhiên không đánh giá HS trả lời đúng/sai.
- GV dẫn dắt HS vào bài học 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
*Hoạt động 1: 1. Tìm hiểu về Bối cảnh lịch sử
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được bối cảnh lịch sử dẫn đến cuộc cải cách của Lê Thánh Tông
b. Nội dung: GV nêu vấn đề, tổ chức cho HS chơi trò Ô chữ; HS vận dụng hiểu biết
thức tế, kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho các ô chữ hàng ngang có liên quan đến
tình hình chính trị, kinh tế, xã hội dẫn đến cuộc cải cách d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu vân đề: Để biết vì sao Vua Lê Thánh Tông phải tiến hành cuộc cách vào thế
kỉ XV. Chúng ta đi vào tìm hiểu tình hình chung về chính trị, kinh tế, xã hội của nước
Đại Việt dưới thời Lê
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ.
- GV yêu cầu HS, đọc thông tin mục 1, kết hợp với các Tư liệu lịch sử và thực hiện nhiệm cụ thể sau:
- GV nêu câu hỏi theo các ô chữ mà HS lựa chọn:
+ Ô số 1(7 chữ cái): một trong những tình trạng ảnh hưởng đến đến tính tập quyền
của nhà nước Lê sơ khi mới thành lập như thế nào ?
+ Ô số 2 (13 chữ cái): một trong những vấn đề ảnh hưởng đến nguồn thu của triều
đình sau khi nhà lê được thành lập?
+ Ô số 3 (8chữ cái): một trong những vấn nạn của địa phương khiến cho nhân dân bị chèn ép?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lựa chọn các ô chữ hàng ngang theo ý thích, kết hợp với tư liệu trong SGk trang 67.
- HS tìm được ô chữ chủ đề.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS xung phong trả lời: 1 P H E C A N H
2 T H I Ê U R U Ô N G Đ Â T 3 C Ư Ơ N G H A O
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, kết luận: 1. Bối cảnh lịch sử
-Về chính trị: Nội bộ triều đình Lê sơ có nhiều mâu thuẫn và biến động, đặc biệt là
tình trạng phe cánh trong triều và sự lộng quyền của một bộ phận công thần.
-Về kinh: Chế độ ruộng đất vẫn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập. Một bộ phận nông
dân thiếu ruộng đất canh tác, nguồn thu của nhà nước bị ảnh hưởng.
- Về xã hội:Nạn cường hào lộng hành và quan lại tham ô, nhũng nhiễu ngày càng
nhức nhối, tình trạng coi thường pháp luật trở nên phổ biến.
=> Trong bối cảnh đó, sau khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông đã từng bước tiến hành
cải cách nhằm tăng cường quyền lực của hoàng đế và bộ máy nhà nước.
-GV chuyển sang nội dung mới.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
* Hoạt động 2: 2.Tìm hiểu nội dung cuộc cải cách của Lê Thánh Tông về chính trị a. Mục tiêu
- HS trình bày được nội dung cuộc cải cách của Lê Thánh Tông: tổ chức bộ máy
chính quyền, luật pháp, quân đội.
- So sánh bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông với triều đại trước đó và rút ra nhận xét.
- Điểm mới và tiến bộ của Luật Hồng Đức.
- Nhận xét về cách tổ chức quân đội thời Lê Thánh Tông. b. Tổ chức hoạt động
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV phát phiếu HT cho HS làm việc cặp đôi, yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK trang 68,69,70 kết hợp quan sát Hình 1+ Hình 2 để hoàn thành các nhiệm vụ sau :
* Điền thông tin vào sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Thánh Tông. So
sánh bộ máy chính quyền thời Lê Thánh Tông với bộ máy chính quyền thời Lý – Trần – Hồ.
Bộ máy chính quyền thời Lý – Trần –
Bộ máy chính quyền thời Lê Thánh Hồ Tông Trung ương Trung ương Vua Tể Đại thần Sản Viện Đài Địa phương Địa phương Lộ, trấn Phủ Huyệ Châu
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85 Xã


zalo Nhắn tin Zalo