Ngày soạn: …. /…. /….
BÀI 11 (2 tiết). NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Trình bày được tính chất của nước biển và đại dương.
- Giải thích được hiện tượng sóng biển và thủy triều.
- Trình bày được chuyển động của các dòng biển trong đại dương.
- Nêu được vai trò của biển và đại dương đối với phát triển kinh tế-xã hội. 2. Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Sẵn sàng giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các
hoạt động cá nhân/nhóm.
+ Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định và bảo vệ quan
điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ
giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, bản đồ…
* Năng lực chuyên biệt:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian:
> Sử dụng được bản đồ, video để xác định được sự phân bố và hoạt động của các dòng
biển trên Trái Đất, cơ chế hoạt động của sóng biển, thủy triều…
> Xác định và lí giải được sự phân bố các dòng biển, hoạt động của sóng biển, thủy triều.
+ Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được hiện tượng
sóng, thủy triều và các dòng biển. - Tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng các công cụ địa lí:
> Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ,…
> Biết đọc và sử dụng bản đồ.
> Sử dụng mô hình, tranh ảnh, video…
+ Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu
tin cậy về sóng biển, thủy triều và các dòng biển.
+ Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến
thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến sóng, thủy triều và
các dòng biển. Hiểu được vai trò của biển, đại dương đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. 3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước. Sẵn
sàng tham gia bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
- Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác.Tôn trọng độc lập, chủ quyền,
thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia.
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và
khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để
hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong học tập và đời sống.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản
thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các
hoạt động học tập. Có trách nhiệm cao trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, chủ quyền biển đảo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi 1: Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông?
* Câu hỏi 2: Phân loại hồ theo nguồn gốc hình thành? Gợi ý trả lời: * Câu hỏi 1: Nhân tố Ảnh hưởng Chế độ mưa
Quy định chế độ dòng chảy sông.
Làm tăng lưu lượng dòng chảy vào mùa xuân khi băng tuyết Băng tuyết tan tan nhanh. Hồ, đầm
Điều tiết chế độ dòng chảy nước sông.
Độ dốc địa hình càng lớn, thời gian tập trung nước và thoát Địa hình
nước trên sông càng nhanh.
Các khu vực đất, đã dễ thấm nước, vỏ phong hóa dày, có
Đặc điểm đất, đá và thực vật nhiều thực vật che phủ thường có nguồn nước phong phú, dòng chảy điều hòa.
Điều tiết chế độ dòng chảy sông thông qua việc xây dựng Con người
các hồ chứa thủy điện, các công trình thủy lợi, trồng và bảo vệ rừng,… * Câu hỏi 2: Loại hồ
Nguồn gốc hình thành Ví dụ Tự nhiên Hồ móng
Do quá trình uốn khúc và đổi dòng Hồ Tây (Hà Nội). ngựa
của sông ở các vùng đồng bằng. Hồ kiến
Hình thành ở những vùng trũng trên Các hồ ở khu vực Đông tạo các đứt gãy kiến tạo. Phi.
Hồ băng hà Do quá trình xâm thực của băng hà Vùng Hồ Lớn (Ngũ Hổ)
lục địa, phổ biến ở các nước vùng vĩ ở lục địa Bắc Mỹ.
độ cao như Phần Lan, Ca-na-da, Liên bang Nga,…
Hồ miệng
Hình thành từ các miệng núi lửa đã Hồ To-ba trên đảo Su- núi lửa ngừng hoạt động. ma-tra (In-đô-nê-xi-a) Hồ thủy điện Hòa Bình Hồ nhân tạo Do con người tạo ra. (sông Đà)
3. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục đích:HV nhớ lại những kiến thức về sóng, nguyên nhân hình thành sóng; kiến
thức về biển và đại dương đã học.
b) Nội dung: HV quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động cá nhân: Trả lời câu
hỏi “Biển lặng” dựa vào kiến thức đã được học về sóng.
c) Sản phẩm: HV nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản thân
trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu video (hình ảnh) về biển. Yêu cầu
HV trả lời câu hỏi: Thỉnh thoảng ta vẫn nghe nói “Biển lặng”. Dựa vào kiến thức đã
được học và hiểu biết cá nhân hãy trả lời các câu hỏi sau: Có bao giờ biển hoàn toàn
tĩnh lặng không? Nếu không vì sao?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HV thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HV trả lời, HV khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HV, trên cơ sở đó dẫn dắt HV vào bài học mới.
Biển, đại dương bao phủ trên 70% diện tích của bề mặt Trái Đất và chứa đựng nguồn
tài nguyên thiên nhiên phong phú. Tính chất nguồn nước và các quá trình thủy văn chủ
yếu như sóng biển, thủy triều, dòng biển có những đặc trưng nào nổi bật? Vai trò của
biển, đại dương đối với sự phát triển kinh tế-xã hội như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu một số tính chất của nước biển và đại dương
a) Mục đích:HV trình bày được tính chất của nước biển và đại dương.
b) Nội dung:HV quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu
một số tính chất của nước biển và đại dương.
c) Sản phẩm: HV hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
I. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. ĐỘ MUỐI CỦA NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
- Có nhiều chất hòa tan trong nước biển, đại dương.
- Muối biển là thành phần quan trọng nhất, trong đó 77,8% là muối na-tri clo-rua.
- Độ muối trung bình của nước biển, đại dương là 35‰ và thay đổi theo không gian.
- Độ muối lớn nhất ở vùng chí tuyến (36,8‰), giảm đi ở xích đạo (34,5‰) và vùng cực (34‰).
- Trên các đại dương có độ muối lớn hơn những vùng ven biển.
2. NHIỆT ĐỘ CỦA NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
- Nhiệt độ trung bình trên bề mặt toàn bộ đại dương thế giới là 17,5oC.
- Nhiệt độ nước biển, đại dương vào mùa hè cao hơn mùa đông, giảm dần từ vùng xích
đạo về vùng cực theo độ sâu.
- Ở vùng xích đạo và nhiệt đới, nhiệt độ trung bình năm ở mặt biển, đại dương phổ biến từ
26oC đến 28oC, giảm xuống còn từ 20oC đến 10oC ở vùng cận nhiệt, ôn đới và phổ biến
dưới 5oC ở vùng cận cực.
- Từ mặt nước biển đến độ sâu khoảng 300 m, nhiệt độ giảm mạnh nhất; từ độ sâu khoảng
3000 m trở lên, nhiệt độ rất ít thay đổi.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HV tìm hiểu
SGK kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ:
* Nhóm 1, 3: Đọc thông tin, hãy trình bày độ muối của nước biển và đại dương?
* Nhóm 2, 4: Đọc thông tin, hãy trình bày nhiệt độ của nước biển và đại dương?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
+ HV làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,
kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu sóng biển
a) Mục đích:HV giải thích được hiện tượng sóng biển.
b) Nội dung:HV quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo cặp để tìm hiểu về sóng biển.
c) Sản phẩm: HV hoàn thành tìm hiểu kiến thức: II. SÓNG BIỂN
- Là sự dao động tại chỗ của nước biển theo chiều thẳng đứng.
- Gió là nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng biển.
- Ngoài ra, sóng cũng có thể được hình thành do động đất, núi lửa,…
- Hướng và độ cao của sóng có sự phù hợp với hướng và tốc độ gió trên mặt biển, đại dương.
- Sóng bị suy yếu và tan rã khi tiến vào bờ do bị ma sát với đáy biển. Đáy biển càng nông,
tốc độ suy yếu và tan rã của sóng càng nhanh.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV yêu cầu HV tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu
biết của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi:
* Câu hỏi: Đọc thông tin, hãy giải thích hiện tượng sóng biển?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,
kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu thủy triều
a) Mục đích:HV giải thích được hiện tượng thủy triều.
b) Nội dung:HV quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo cặp để tìm hiểu về thủy triều.
c) Sản phẩm: HV hoàn thành tìm hiểu kiến thức: III. THỦY TRIỀU
- Là sự dao động của mực nước biển, đại dương trong một ngày do lực hấp dẫn của Mặt
Trăng, Mặt Trời và lực li tâm khi Trái Đất tự quay quanh trục.
- Dao động thủy triều đạt giá trị lớn nhất khi Mặt Trăng, Mặt Trời tạo với Trái Đất một
Giáo án Bài 11 Địa lí 10 Cánh Diều (2024): Nước biển và đại dương
0.9 K
452 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 10 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 10 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(904 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …. /…. /….
BÀI 11 (2 tiết). NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày được tính chất của nước biển và đại dương.
- Giải thích được hiện tượng sóng biển và thủy triều.
- Trình bày được chuyển động của các dòng biển trong đại dương.
- Nêu được vai trò của biển và đại dương đối với phát triển kinh tế-xã hội.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Sẵn sàng giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các
hoạt động cá nhân/nhóm.
+ Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định và bảo vệ quan
điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ
giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá
nhân/cặp/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn
thông tin SGK, bản đồ…
* Năng lực chuyên biệt:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian:
> Sử dụng được bản đồ, video để xác định được sự phân bố và hoạt động của các dòng
biển trên Trái Đất, cơ chế hoạt động của sóng biển, thủy triều…
> Xác định và lí giải được sự phân bố các dòng biển, hoạt động của sóng biển, thủy
triều.
+ Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được hiện tượng
sóng, thủy triều và các dòng biển.
- Tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng các công cụ địa lí:
> Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ,…
> Biết đọc và sử dụng bản đồ.
> Sử dụng mô hình, tranh ảnh, video…
+ Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu
tin cậy về sóng biển, thủy triều và các dòng biển.
+ Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến
thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến sóng, thủy triều và
các dòng biển. Hiểu được vai trò của biển, đại dương đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước. Sẵn
sàng tham gia bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác.Tôn trọng độc lập, chủ quyền,
thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia.
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và
khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để
hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong học tập và đời sống.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản
thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các
hoạt động học tập. Có trách nhiệm cao trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, chủ
quyền biển đảo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi 1: Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông?
* Câu hỏi 2: Phân loại hồ theo nguồn gốc hình thành?
Gợi ý trả lời:
* Câu hỏi 1:
Nhân tố Ảnh hưởng
Chế độ mưa Quy định chế độ dòng chảy sông.
Băng tuyết tan
Làm tăng lưu lượng dòng chảy vào mùa xuân khi băng tuyết
tan nhanh.
Hồ, đầm Điều tiết chế độ dòng chảy nước sông.
Địa hình
Độ dốc địa hình càng lớn, thời gian tập trung nước và thoát
nước trên sông càng nhanh.
Đặc điểm đất, đá và thực vật
Các khu vực đất, đã dễ thấm nước, vỏ phong hóa dày, có
nhiều thực vật che phủ thường có nguồn nước phong phú,
dòng chảy điều hòa.
Con người
Điều tiết chế độ dòng chảy sông thông qua việc xây dựng
các hồ chứa thủy điện, các công trình thủy lợi, trồng và bảo
vệ rừng,…
* Câu hỏi 2:
Loại hồ Nguồn gốc hình thành Ví dụ
Tự nhiên Hồ móng
ngựa
Do quá trình uốn khúc và đổi dòng
của sông ở các vùng đồng bằng.
Hồ Tây (Hà Nội).
Hồ kiến
tạo
Hình thành ở những vùng trũng trên
các đứt gãy kiến tạo.
Các hồ ở khu vực Đông
Phi.
Hồ băng hà Do quá trình xâm thực của băng hà
lục địa, phổ biến ở các nước vùng vĩ
độ cao như Phần Lan, Ca-na-da,
Liên bang Nga,…
Vùng Hồ Lớn (Ngũ Hổ)
ở lục địa Bắc Mỹ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hồ miệng
núi lửa
Hình thành từ các miệng núi lửa đã
ngừng hoạt động.
Hồ To-ba trên đảo Su-
ma-tra (In-đô-nê-xi-a)
Hồ nhân tạo Do con người tạo ra.
Hồ thủy điện Hòa Bình
(sông Đà)
3. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục đích:HV nhớ lại những kiến thức về sóng, nguyên nhân hình thành sóng; kiến
thức về biển và đại dương đã học.
b) Nội dung: HV quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động cá nhân: Trả lời câu
hỏi “Biển lặng” dựa vào kiến thức đã được học về sóng.
c) Sản phẩm: HV nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản thân
trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu video (hình ảnh) về biển. Yêu cầu
HV trả lời câu hỏi: Thỉnh thoảng ta vẫn nghe nói “Biển lặng”. Dựa vào kiến thức đã
được học và hiểu biết cá nhân hãy trả lời các câu hỏi sau: Có bao giờ biển hoàn toàn
tĩnh lặng không? Nếu không vì sao?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HV thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HV trả lời, HV khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HV, trên cơ sở đó dẫn dắt
HV vào bài học mới.
Biển, đại dương bao phủ trên 70% diện tích của bề mặt Trái Đất và chứa đựng nguồn
tài nguyên thiên nhiên phong phú. Tính chất nguồn nước và các quá trình thủy văn chủ
yếu như sóng biển, thủy triều, dòng biển có những đặc trưng nào nổi bật? Vai trò của
biển, đại dương đối với sự phát triển kinh tế-xã hội như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu một số tính chất của nước biển và đại dương
a) Mục đích:HV trình bày được tính chất của nước biển và đại dương.
b) Nội dung:HV quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu
một số tính chất của nước biển và đại dương.
c) Sản phẩm: HV hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
I. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. ĐỘ MUỐI CỦA NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
- Có nhiều chất hòa tan trong nước biển, đại dương.
- Muối biển là thành phần quan trọng nhất, trong đó 77,8% là muối na-tri clo-rua.
- Độ muối trung bình của nước biển, đại dương là 35‰ và thay đổi theo không gian.
- Độ muối lớn nhất ở vùng chí tuyến (36,8‰), giảm đi ở xích đạo (34,5‰) và vùng cực
(34‰).
- Trên các đại dương có độ muối lớn hơn những vùng ven biển.
2. NHIỆT ĐỘ CỦA NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
- Nhiệt độ trung bình trên bề mặt toàn bộ đại dương thế giới là 17,5
o
C.
- Nhiệt độ nước biển, đại dương vào mùa hè cao hơn mùa đông, giảm dần từ vùng xích
đạo về vùng cực theo độ sâu.
- Ở vùng xích đạo và nhiệt đới, nhiệt độ trung bình năm ở mặt biển, đại dương phổ biến từ
26
o
C đến 28
o
C, giảm xuống còn từ 20
o
C đến 10
o
C ở vùng cận nhiệt, ôn đới và phổ biến
dưới 5
o
C ở vùng cận cực.
- Từ mặt nước biển đến độ sâu khoảng 300 m, nhiệt độ giảm mạnh nhất; từ độ sâu khoảng
3000 m trở lên, nhiệt độ rất ít thay đổi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HV tìm hiểu
SGK kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để hoàn thành nhiệm
vụ:
* Nhóm 1, 3: Đọc thông tin, hãy trình bày độ muối của nước biển và đại dương?
* Nhóm 2, 4: Đọc thông tin, hãy trình bày nhiệt độ của nước biển và đại dương?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
+ HV làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,
kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu sóng biển
a) Mục đích:HV giải thích được hiện tượng sóng biển.
b) Nội dung:HV quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo cặp để tìm hiểu về
sóng biển.
c) Sản phẩm: HV hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
II. SÓNG BIỂN
- Là sự dao động tại chỗ của nước biển theo chiều thẳng đứng.
- Gió là nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng biển.
- Ngoài ra, sóng cũng có thể được hình thành do động đất, núi lửa,…
- Hướng và độ cao của sóng có sự phù hợp với hướng và tốc độ gió trên mặt biển, đại
dương.
- Sóng bị suy yếu và tan rã khi tiến vào bờ do bị ma sát với đáy biển. Đáy biển càng nông,
tốc độ suy yếu và tan rã của sóng càng nhanh.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV yêu cầu HV tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu
biết của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi:
* Câu hỏi: Đọc thông tin, hãy giải thích hiện tượng sóng biển?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,
kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu thủy triều
a) Mục đích:HV giải thích được hiện tượng thủy triều.
b) Nội dung:HV quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo cặp để tìm hiểu về
thủy triều.
c) Sản phẩm: HV hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
III. THỦY TRIỀU
- Là sự dao động của mực nước biển, đại dương trong một ngày do lực hấp dẫn của Mặt
Trăng, Mặt Trời và lực li tâm khi Trái Đất tự quay quanh trục.
- Dao động thủy triều đạt giá trị lớn nhất khi Mặt Trăng, Mặt Trời tạo với Trái Đất một
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
góc vuông.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV yêu cầu HV tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu
biết của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi:
* Câu hỏi: Đọc thông tin và quan sát hình 11.1, hãy:
+ Giải thích hiện tượng thủy triều?
+ Cho biết thủy triều đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất khi nào? Tại sao?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,
kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.4. Tìm hiểu về dòng biển
a) Mục đích:HV trình bày được chuyển động của các dòng biển trong đại dương.
b) Nội dung:HV quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo cặp để tìm hiểu về
dòng biển.
c) Sản phẩm: HV hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
IV. DÒNG BIỂN
- Chuyển động của dòng biển tạo thành những vòng tuần hoàn trên các đại dương và biểu
hiện rõ rệt trong khoảng vĩ độ nhiệt đới, ôn đới ở hai bán cầu.
- Hai bên xích đạo, các dòng biển chảy từ phía đông về phía tây, khi gặp bờ đông các lục
địa, bị chuyển hướng về phía bắc (ở bán cầu Bắc), phía nam (ở bán cầu Nam) và tạo thành
dòng biển nóng trên cả hai bán cầu.
- Ở khoảng vĩ độ 30-40
o
trên cả hai bán cầu, các dòng biển chảy về phía đông, khi gặp bờ
tây các lục địa, bị đổi hướng về phía nam (ở bán cầu Bắc), phía bắc (ở bán cầu Nam) và
tạo thành dòng biển lạnh ở khu vực xích đạo.
- Trên vùng vĩ độ cao của bán cầu Bắc, các dòng biển chuyển động rất phức tạp do phụ
thuộc nhiều vào nhân tố, đặc biệt là hình thái địa hình bờ biển.
- Ở vùng vĩ độ cao của bán cầu Nam, dòng biến có hướng ổn định từ tây sang đông.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV yêu cầu HV tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu
biết của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi:
* Câu hỏi: Đọc thông tin và quan sát hình 11.2, hãy trình bày sự chuyển động của
dòng biển trên các đại dương?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85