Giáo án Bài 12 Khoa học lớp 4 (Chân trời sáng tạo): Nhiệt độ và nhiệt kế

337 169 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Khoa học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Khoa học 4.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(337 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 12: NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ
(2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Sau bài học này, HS:
- Trình bày được vật nóng hơn thì có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn thì có nhiệt đ
thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Ch động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hot
động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Sử dụng được nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đlẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tp nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên:
- Giáo án.
- Máy tính, máy chiếu.
- Các hình trong bài 12 SGK; các loại nhiệt kế: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế ợu,
nhiệt kế điện tử (hay nhiệt kế số) và nhiệt kế hồng ngoại.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Dữ liệu thời tiết tại địa phương một vài tỉnh khác (Thành phố Hồ Chí Minh,
Tiền Giang, Long An, Đồng Tháp, Cần Thơ, Bến Tre,…) trong ngày.
- Phiếu học tập.
- Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
2. Đối với học sinh:
- SGK.
- VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi
những hiểu biết đã có của HS về khái niệm
nhiệt độ.
b. Cách thức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Trong đời sống, chúng ta
dùng dụng cụ để biết chính xác một vật
nóng hơn hay lạnh hơn một vt khác?
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong
tả cảm nhận của mình. Các HS khác lắng
nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu
có).
- GV nhận xét chung dẫn dắt vào bài
học: Để biết được câu trả lời của các bạn
đúng hay sai, chúng ta y đi m hiểu
bài học hôm nay: Nhiệt độ nhiệt kế (tiết
1).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.
- HS trả lời: Để nhận biết một vật nóng hơn
hay lạnh hơn vật khác, ta dùng nhiệt kế.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nóng, lạnh
nhiệt độ
a. Mục tiêu: HS trình bày được nhiệt độ
cao n khi vật nóng hơn và nhiệt độ thp
hơn khi vật lạnh hơn.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1a, 1b,
2, 3 (SGK, trang 51).
- GV nêu câu hi:
+ Cốc nước trong hình 1a hay cốc nước
trong hình 1b có nhiệt độ cao hơn?
+ Bản tin dự báo thời tiết trong hình 2 hay
hình 3 cho biết thời tiết ngoài trời nóng
hơn? Vì sao em biết?
- GV mời đại diện 2- 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- HS quan sát hình.
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Cốc nước trong hình 1a có nước đá; cc
ớc trong hình 1b hơi bốc lên. Vậy
ớc trong hình 1b nóng hơn. c càng
nóng thì nhiệt độ của ớc càng cao
ớc trong hình 1b có nhiệt độ cao hơn.
+ Bản tin thông báo cho biết nhiệt độ ngoài
tri hình 2 là 36
0
C, còn hình 3 là 12
0
C
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV nhận xét và rút ra kết luận: Vật hoặc
không khí nóng hon có nhiệt độ cao hơn.
Vật hoặc không khí lạnh hơn có nhiệt độ
thp hơn.
Hoạt động 2: Cùng thảo luận
a. Mục tiêu: HS thảo luận đtìm hiểu v
nhiệt độ trong một ngày tại địa phương em
thông qua các phương tiện truyền thông.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm 6.
- GV chiếu cho HS xem dữ liệu thời tiết tại
địa phương một vài tỉnh khác trong
ngày. (thời tiết HN; thời tiết Tp HCM).
- GV yêu cầu HS:
+ Thảo luận nhóm nêu nhận xét về nhiệt
độ trong ngày tại địa phương.
+ So sánh nhiệt độ trong một ngày tại địa
phương với tỉnh khác.
- GV mời đại diện 1 - 2 nhóm trả lời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương HS có câu trả
lời đúng.
- GV đặt câu hỏi mở rộng: Việc theo dõi và
biết được nhiệt độ trong ngày ích lợi gì?
thời tiết ngoài trời trong hình 2 nóng
hơn.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS trả lời:
+ Nhiệt độ giữa trưa cao hơn nhiệt độ ban
đêm.
+ Nhiệt độ Nội cao hơn nhiệt độ
Thành phố Hồ Chí Minh.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 2 3 HS xung phong tr
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét kết luận: Chúng ta thể
sử dụng các phương tiện truyền thông để
biết nhiệt độ trong một ngày tại địa
phương.
Hoạt động 3: Tìm hiểu công dụng của
nhiệt kế và các loại nhiệt kế
a. Mục tiêu: HS biết được công dụng của
nhiệt kế và các loại nhiệt kế khác nhau.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát
các hình 4, 5, 6 (SGK, trang 52).
- GV đặt câu hỏi: Công dụng của nhiệt kế
là gì?
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét kết luận: Nhiệt kế dụng
cụ dùng để đo nhiệt độ của người, một vật
hay không khí. nhiều loại nhiệt kế
khác nhau như nhiệt kế thủy ngân, nhiệt
kế ợu, nhiệt kế điện tử (hay nhiệt kế số)
- HS trả lời: Chúng ta cần theo dõi nhiệt đ
trong ngày để chọn trang phục phù hợp khi
ra ngoài.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS đọc thông tin và quan sát hình.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Hình 4: Nhiệt kế để đo nhiệt độ trong
phòng hoặc ngoài trời.
+ Hình 5, 6: Nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể
người.
- HS lắng nghe, ghi bài.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
và nhiệt kế hồng ngoại. Mỗi loại nhiệt kế
được dùng tùy theo mục đích.
* CỦNG CỐ
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của
HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích
cực; nhắc nhở, động viên những HS còn
chưa tích cực, nhút nhát.
* DẶN DÒ
- Ôn tập kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong VBT.
- Tìm hiểu về cách sử dụng nhiệt kế để
chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS chú ý, thực hiện theo yêu cầu của GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 2
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hng thú và ôn lại các
kiến thức đã học về nhiệt kế và ng dụng
của các loại nhiệt kế.
b. Cách thức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Kể tên các loại nhiệt kế
em đã học cho biết công dụng của
các loại nhiệt kế.
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét chung, dẫn dắt vào tiết 2 ca
bài học: Có nhiều loại nhiệt kế để đo nhiệt
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế điện tử: dùng
để đo nhiệt độ cơ thể.
+ Nhiệt kế hồng ngoại: dùng đđo nhiệt độ
cơ thể người, vt, nhiệt độ phòng.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
độ. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm
hiểu cách đo nhiệt độ thể nhiệt độ
phòng. Chúng ta cùng vào bài hc: Nhiệt
độ và nhiệt kế (tiết 2).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Thực hành đo nhiệt độ
th
a. Mục tiêu: HS biết sử dụng một số nhiệt
kế thích hợp để đo nhiệt độ cơ thể.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm 4.
- GV phát cho mỗi nhóm một số loại nhiệt
kế (nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế đin tử,
nhiệt kế hồng ngoại,... tùy điều kiện của
trường, lớp)một phiếu học tp:
Tên học sinh
Nhiệt độ cơ thể
?
?
?
?
?
?
- GV ớng dẫn HS sử dụng các loại nhiệt
kế.
- GV lưu ý HS: Thủy ngân chất độc
vậy HS không được tự ý sử dụng nhiệt kế
thủy ngân để tránh gây nguy hiểm cho bản
thân và bạn bè xung quanh.
- GV tổ chức cho HS trong mỗi nhóm lần
ợt thực hành đo nhiệt độ thể ghi kết
quả vào phiếu học tp.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS nhận nhiệt kế và phiếu học tập.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thực hành theo nhóm.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS:
+ So sánh kết quả đo được với nhiệt độ
trung nh của thể người khỏe mạnh
khoảng 37
0
C.
+ Ghi chú lại những bạn trong nm
nhiệt độ thể cao hơn hoặc thấp hơn
nhiệt độ cơ thể bình thường là 37
0
C.
+ Báo cáo kết quả đo được của nhóm.
- GV mời đại diện 2- 3 nhóm xung phong
trlời. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét,
nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đưa ra kết luận: Chúng ta
thể s dụng các loại nhiệt kế khác
nhau để đo thân nhiệt bằng những cách
khác nhau. Nhiệt đtrung bình của
thể người khỏe mnh là khoảng 37
0
C.
Hoạt động 2: Đo nhiệt độ của không khí
trong phòng
a. Mục tiêu: HS thực hành đo nhiệt độ của
không khí trong phòng.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm 4.
- GV phát cho mỗi nhóm một nhiệt kế
u.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS báo cáo kết quả:
Tên học sinh
Nhiệt độ cơ th
Nguyễn Văn Nam
37
0
C
Trần Hồng Vân
37,5
0
C
Phạm Văn Nghị
36,5
0
C
bạn nhiệt độ cao hơn hoặc thấp
hơn 37
0
C.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS nhận nhiệt kế từ GV.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV hướng dn HS thực hành: Đặt nhiệt
kế ợu lên mặt bàn giữa phòng. Đợi
khoảng 3 phút đọc kết quả trên nhiệt kế.
- GV mời đại diện 2 - 3 nhóm báo cáo kết
quả. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét,
nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét rút ra kết luận: Chúng ta có
thđo trực tiếp nhiệt độ của không khí
trong phòng, của nước bằng loại nhiệt kế
phù hợp.
* CỦNG CỐ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung Em đã học
được.
- GV dẫn dắt để HS nêu được từ khóa của
bài: Nhiệt độ - Nhiệt kế.
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của
HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích
cực; nhắc nhở, động viên những HS còn
chưa tích cực, nhút nhát.
* DẶN DÒ
- Ôn tập kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong VBT.
- Tìm hiểu về sự truyền nhiệt và vật dẫn
nhiệt.
- HS báo cáo kết quả: Nhiệt độ trong phòng
là 33
o
C.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS đọc bài.
- HS suy nghĩ, nêu từ khóa.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS chú ý, thực hiện theo yêu cầu của GV.

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
BÀI 12: NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Sau bài học này, HS:
- Trình bày được vật nóng hơn thì có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn thì có nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. 2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt
động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Sử dụng được nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên: - Giáo án. - Máy tính, máy chiếu.
- Các hình trong bài 12 SGK; các loại nhiệt kế: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu,
nhiệt kế điện tử (hay nhiệt kế số) và nhiệt kế hồng ngoại.


- Dữ liệu thời tiết tại địa phương và một vài tỉnh khác (Thành phố Hồ Chí Minh,
Tiền Giang, Long An, Đồng Tháp, Cần Thơ, Bến Tre,…) trong ngày. - Phiếu học tập.
- Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
2. Đối với học sinh: - SGK. - VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi
những hiểu biết đã có của HS về khái niệm nhiệt độ.
b. Cách thức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Trong đời sống, chúng ta - HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.
dùng dụng cụ gì để biết chính xác một vật
nóng hơn hay lạnh hơn một vật khác?
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong mô - HS trả lời: Để nhận biết một vật nóng hơn
tả cảm nhận của mình. Các HS khác lắng hay lạnh hơn vật khác, ta dùng nhiệt kế.
nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
học: Để biết được câu trả lời của các bạn
là đúng hay sai, chúng ta hãy đi tìm hiểu
bài học hôm nay: Nhiệt độ và nhiệt kế (tiết 1).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Hoạt động 1: Tìm hiểu về nóng, lạnh và nhiệt độ
a. Mục tiêu: HS trình bày được nhiệt độ
cao hơn khi vật nóng hơn và nhiệt độ thấp hơn khi vật lạnh hơn. b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1a, 1b, - HS quan sát hình. 2, 3 (SGK, trang 51).
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi. - GV nêu câu hỏi:
+ Cốc nước trong hình 1a hay cốc nước
trong hình 1b có nhiệt độ cao hơn?
+ Bản tin dự báo thời tiết trong hình 2 hay
hình 3 cho biết thời tiết ngoài trời nóng
hơn? Vì sao em biết?
- GV mời đại diện 2- 3 HS xung phong trả - HS trả lời:
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu + Cốc nước trong hình 1a có nước đá; cốc
ý kiến bổ sung (nếu có).
nước trong hình 1b có hơi bốc lên. Vậy
nước trong hình 1b nóng hơn. Vì nước càng
nóng thì nhiệt độ của nước càng cao
nước trong hình 1b có nhiệt độ cao hơn.
+ Bản tin thông báo cho biết nhiệt độ ngoài
trời ở hình 2 là 360C, còn ở hình 3 là 120C


thời tiết ngoài trời trong hình 2 nóng hơn.
- GV nhận xét và rút ra kết luận: Vật hoặc - HS lắng nghe, ghi bài.
không khí nóng hon có nhiệt độ cao hơn.
Vật hoặc không khí lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
Hoạt động 2: Cùng thảo luận
a. Mục tiêu: HS thảo luận để tìm hiểu về
nhiệt độ trong một ngày tại địa phương em
thông qua các phương tiện truyền thông. b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm 6.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- GV chiếu cho HS xem dữ liệu thời tiết tại - HS quan sát.
địa phương và một vài tỉnh khác trong
ngày. (thời tiết HN; thời tiết Tp HCM). - GV yêu cầu HS:
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
+ Thảo luận nhóm và nêu nhận xét về nhiệt
độ trong ngày tại địa phương.
+ So sánh nhiệt độ trong một ngày tại địa
phương với tỉnh khác.
- GV mời đại diện 1 - 2 nhóm trả lời. Các - HS trả lời:
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến + Nhiệt độ giữa trưa cao hơn nhiệt độ ban bổ sung (nếu có). đêm.
+ Nhiệt độ ở Hà Nội cao hơn nhiệt độ ở
Thành phố Hồ Chí Minh.
- GV nhận xét, tuyên dương HS có câu trả - HS lắng nghe, chữa bài. lời đúng.
- GV đặt câu hỏi mở rộng: Việc theo dõi và - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
biết được nhiệt độ trong ngày có ích lợi gì?


zalo Nhắn tin Zalo