Giáo án Bài 12 Lịch sử 11 Cánh diều: Vị trí và tầm quan trọng của biển Đông

1.5 K 763 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 03/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 11 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 11 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1526 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
CHỦ ĐỀ 6:
LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ
LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG
BÀI 12
VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG
Thời gian thực hiện : 02 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Học sinh xác định được vị trí của Biển Đông,vị trí các đảo và quần đảo ở Biển Đông trên bản đồ,
- Giải thích được tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông về giao thông biển, vị trí chiến lược,
nguồn tài nguyên thiên nhiên biển.
- Giải thích được tầm quan trọng chiến lược của các đảo và quần đảo ở Biển Đông.
2. Về năng lực :
- Tìm hiểu lịch sử : Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về vị trí và tầm quan
trọng của Biển Đông.
- Nhận thức và tư duy lịch sử : hiểu được tầm quan trọng chiến lược của BIển Đông.
- Vận dụng để giải quyết vấn đề thực tiễn : có khả năng tiếp cận và xử lí thông tin liên quan đến
bảo vệ chủ quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
3. Về phẩm chất :
- Nhân ái : Trân trọng những thành tựu của ông cha ta.
- Trách nhiệm : Phát huy vai trò cá nhân trong công tác bảo vệ chủ quyền biển đảo của quốc gia.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên :
- Kế hoạch bài dạy : Biên soạn theo hướng phát triển năng lực học sinh.
- Tư liệu lịch sử : các hình ảnh, lược đồ, tư liệu
- Máy tính, Ti vi (máy chiếu)
2. Học sinh :
- SGK bộ Cánh Diều
- Tranh ảnh, tài liệu sưu tầm liên quan đến bài học, dụng cụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tiết 1 : Vị trí, tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông
- Tiết 2 : Tầm quan trọng chiến lược của các đảo và quần đảo ở Biển Đông.
TIẾT 1
1. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu : Tạo hứng thú, lôi cuốn học sinh tham gia khám phá về nội dung bài học.
b. Tổ chức thực hiện (5-6p):
- GV tổ chức cho học sinh trò chơi “lật mảnh ghép” với 6 mảnh ghép. Mỗi mảnh ghép tương ứng
với 1 câu hỏi có nội dung liên quan đến bài học. Học sinh trả lời đúng sẽ được lật mảnh ghép và
dự đoán hình ảnh ẩn sau mảnh ghép đó.
- HS chia làm 2 đội, tham gia trò chơi. Sản phẩm là câu trả lời của HS liên quan đến chủ đề bài
học .
- Kết thúc trò chơi, GV đặt câu hỏi liên quan đến hình ảnh học sinh vừa tìm được, yêu cầu HS
chia sẻ hiểu biết về nội dung đó.
- Sau khi HS trả lời, GV dẫn dắt vào bài học.
c. Sản phẩm : HS tìm được chủ đề bài học và nêu được hiểu biết của mình liên quan đến chủ đề.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2.1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vị trí của Biển Đông
a. Mục tiêu :
- HS xác định được vị trí của Biển đông trên lược đồ.
b. Tổ chức thực hiện
*Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ :
- GV sử dụng lược đồ Biển Đông và các quốc gia Đông Nam Á hiện nay (Hình 2 SGK)
+ GV yêu cầu HS quan sát lược đồ, kết hợp với tư liệu SGK xác định vị trí của Biển Đông; kể tên
các nước và vùng lãnh thổ tiếp giáp với Biển Đông.
* Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ :
- HS làm việc cá nhân, dựa vào tư liệu SGK để xác định được vị trí của Biển Đông.
* Bước 3: Báo cáo kết quả (10p)
- GV lựa chọn ngẫu nhiên 1-2 HS báo cáo kết quả.
- HS khác có thể giơ tay phát biểu trình bày hoặc bổ sung kết quả HS trước đã trình bày.
* Bước 4. Kết luận – nhận định
- GV nhận xét phần trình bày của học sinh, chốt kiến thức cơ bản.
- Tên gọi “Biển Đông” là để chỉ vùng biển nằm ở phía Đông của Việt Nam.
- Biển Đông nằm rìa tây Thái Bình Dương, có chiều dài khoảng 1900 hải (nằm trong
khoảng từ 3°N đến 26°B), chiều ngang nơi rộng nhất khoảng 600 hải (trong khoảng từ 100°Đ
đến 121°Đ).
- một trong những biển lớn của thế giới với diện tích hơn 3,447 triệu km
2
, trải dài từ bờ biển
Việt Nam phía tây đến các đảo Lu-dông, Pa-lau-oan (Philíppin) Bô-nê-ô (Inđônêxia,
Malaixia, Brunây) ở phía đông và từ bờ biển Trung Quốc ở phía bắc đến các đảo của Inđônêxia
ở phía nam.
- Biển Đông vùng biển chung của 9 quốc gia (Việt Nam, Trung Quốc, Philíppin, Malaixia,
Brunây, Inđônêxia, Xingapo, Thái Lan, Campuchia) và vùng lãnh thổ Đài Loan.
2.2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông
a. Mục tiêu :
- Giải thích được tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông về giao thông biển, vị trí chiến lược,
nguồn tài nguyên thiên nhiên biển..
b. Tổ chức thực hiện
*Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ :
- GV sử dụng phiếu học tập, chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu HS sử dụng tư liệu SGK, tìm dẫn
chứng để chứng minh về tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông.
Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông Dẫn chứng chứng minh
1. Tuyến giao thông đường biển huyết mạch
2. Địabàn chiến lược quan trọng ở khu vực
Châu Á – Thái Bình Dương
3. Nguồn tài nguyên thiên nhiên biển
Yêu cầu :
+ Nhóm 1,2 : Giải thích vì sao Biển ĐÔng được coi là tuyến giao thông đường biển huyết mạch?
+ Nhóm 3,4 : Giải thích vì sao Biển đông là địa bàn chiến lược quan trọng ở khu vực Châu Á –
Thái Bình Dương?
+ Nhóm 5,6 : Giải thích sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên biển của Biển Đông?
* Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ :
- HS làm việc cá nhân, thảo luận theo nhóm đã được phân công, thống nhất nội dung để hoàn
thành phần tìm hiểu của nhóm mình
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV giành thời gian để các nhóm báo cáo nhanh sản phẩm của nhóm mình trên bảng (giấy A1).
Mỗi nhóm tối đa 3 phút.
- Đại diện các nhóm khác có thể giơ tay bổ sung kết quả các nhóm trước đã trình bày hoặc đặt các
câu hỏi cho nhóm
* Bước 4. Kết luận – nhận định
- GV nhận xét chung về quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh
- GV chốt kiến thức cơ bản bằng cách chiếu nội dung cơ bản trên màn hình TV (máy chiếu)
Tầm quan trọng
chiến lược của Biển
Đông
Dẫn chứng chứng minh
1. Tuyến giao thông
đường biển huyết
mạch
- Nằm trên tuyến giao thông đường biển huyết mạch nối liền Thái Bình
Dương - Ấn Độ Dương, châu Á - châu Âu, châu Á - Trung Đông
+ Trong lịch sử, được coi tuyến đường thiết yếu trong giao thông,
giao thương, di cư..
+ Hiện nay, là tuyến hàng hải quốc tế nhộn nhịp thứ hai thế giới .
- Biển Đông những eo biển giữ vai trò quan trọng đối với nhiều
quốc gia nền kinh tế trên thế giới: eo biển Ma-lắc-ca, eo biển Xun-
đa, eo biển Lôm-bốc,... giúp cho đường giao thông trên biển qua các
đại dương ngắn lại, tiết kiệm chi phí vận tải và hạn chế rủi ro.
2. Địa bàn chiến
lược quan trọng
khu vực Châu Á
Thái Bình Dương
* Kinh tế :
-Vừa là cửa ngõ giao thương quốc tế, vừa tạo điều kiện thuận lợi để c
quốc gia và vùng lãnh thổ tiếp giáp có thể phát triển tổng hợp các ngành
kinh tế biển.
- Nhiều nước khu vực Đông Bắc Á, Đông Nam Á nền kinh tế gắn
liền với các con đường thương mại, hệ thống cảng biển nguồn tài
nguyên trên Biển Đông.
- Biển Đông được coi điểm điều tiết giao thông đường biển quan
trọng bậc nhất châu Á với một khối lượng lớn hàng hoá vận chuyển
quốc tế qua đây.
* Chính trị - an ninh:
- Trong lịch sử, Biển Đông địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng truyền
thống của nhiều nước lớn, đồng thời nơi diễn ra quá trình giao thoa
của các nền văn hoá như: Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á hải đảo và
Đông Nam Á lục địa….
+ Hiện nay, Biển Đông vị trí địa - chính trị quan trọng đối với các
quốc gia và vùng lãnh thổ ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
3. Nguồn tài nguyên
thiên nhiên biển
- Biển Đông nguồn i nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, đặc
biệt là các tài nguyên sinh vật và khoáng sản.
+ Nguồn tài nguyên sinh vật Biển Đông phong phú đa dạng với
hàng trăm loài bao gồm cả động vật, thực vật: cá các loài động vật
thân mềm như tôm, mực, hải sâm rong biển, tảo biển, rau câu,...
+ nhiều loại tài nguyên khoáng sản, đặc biệt dầu mỏ khí tự
nhiên. Bên cạnh đó, vùng biển này còn những nguồn tài nguyên khác
như: năng lượng thuỷ triều, năng lượng gió; cát hoá chất trong cát;
muối và các loại khoáng chất.....
TIẾT 2
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về vị trí của các đảo và quần đảo ở Biển Đông
a. Mục tiêu
- Xác định được vị trí của các đảo và quần đảo trên lược đồ.
b. Tổ chức hoạt động
* Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
- GV sử dụng lược đồ Biển Đông và các quốc gia Đông Nam Á hiện nay (Hình 2 SGK)
+ GV yêu cầu HS quan sát lược đồ, kết hợp với tư liệu SGK xác định vị trí của các đảo và quần
đảo của Việt Nam ở Biển Đông?
Nêu hiểu biết về quần đảo Trường sa, Hoàng sa?
* Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ :
- HS làm việc cá nhân, dựa vào tư liệu SGK, lược đồ để xác định được vị trí của các đảo và quần
đảo.
* Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV lựa chọn ngẫu nhiên 1-2 HS báo cáo kết quả.
- HS khác có thể giơ tay phát biểu trình bày hoặc bổ sung kết quả HS trước đã trình bày.
* Bước 4. Kết luận – nhận định
- GV nhận xét phần trình bày của học sinh, chốt kiến thức cơ bản.
Dựa trên sở vị trí địa lí, điều kiện kinh tế, dân sinh sống, hệ thống các đảo quần đảo
của Việt Nam thường được chia thành:
+ Hệ thống đảo tiền tiêu :Thổ Chu, Phú Quốc, Côn Đảo, Phú Quý, Lý Sơn,...
+ Các đảo lớn : Cô Tô, Cát Bà, Cù Lao Chàm,...
+ Các đảo ven bờ: các đảo thuộc huyện đảo Cát Bà, huyện đảo Bạch Long Vĩ,...
+ Hai quần đảo xa bờ là: quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
- Quần đảo Hoàng Sa nằm trong khoảng từ 15°45'B đến 17°15'B từ 111°Đ đến 113°Đ, trải
rộng trên vùng biển diện tích khoảng 30.000 km
2
; cách thành phố Đà Nẵng khoảng 170 hải
lí và cách đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) khoảng 120 hải lí.
- Quần đảo Trường Sa cách quần đảo Hoàng Sa trên 200 hải về phía đông nam, nằm trong
khoảng từ 6°50'B đến 12°0'B từ 111°30'Đ đến 117°20’Đ, cách vịnh Cam Ranh (Khánh
Hòa) khoảng 248 hải lí.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu về tầm quan trọng chiến lược của các đảo và quần đảo ở biển Đông
a. Mục tiêu :
- Giải thích được tầm quan trọng chiến lược của các đảo và quần đảo ở Biển Đông.
b. Tổ chức thực hiện
*Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
- GV sử dụng hệ thống câu hỏi phát vấn, yêu cầu HS tìm hiểu tư liệu SGK, thảo luận theo cặp đôi
trả lời câu hỏi:
+ Giải thích vì sao các đảo và quần đảo của Việt Nam, đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa và quần
đảo Trường Sa, giữ vị trí, vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ an ninh
vùng biển, vùng trời và đất liền của Tổ quốc?
* Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ :
- HS làm việc cá nhân, thảo luận theo cặp đôi, thống nhất nội dung để hoàn thành phần tìm hiểu
của nhóm mình
* Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV giành thời gian để các nhóm báo cáo sản phẩm của mình .
- Đại diện các nhóm khác có thể giơ tay bổ sung kết quả các nhóm trước đã trình bày hoặc đặt các
câu hỏi cho nhóm
* Bước 4. Kết luận – nhận định
- GV nhận xét chung về quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh
- GV chốt kiến thức cơ bản bằng cách chiếu nội dung cơ bản trên màn hình TV (máy chiếu)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
*Hệ thống đảo quần đảo của Việt Nam, đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường
Sa, giữ vị trí, vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - hội bảo vệ an ninh vùng biển,
vùng trời và đất liền của Tổ quốc. Cụ thể:
+ Các đảo quần đảo Việt Nam tạo ra sở đphát triển đa dạng các ngành kinh tế biển:
đánh bắt và nuôi trồng thủy sản; khai thác khoáng sản; vận tải hàng hải và du lịch biển.
+ Quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa nằm trung tâm Biển Đông, thuận lợi cho việc
xây dựng các trạm thông tin, trạm dừng chân và tiếp nhiên liệu cho các tàu di chuyển trên biển,
phục vụ tuyến đường hàng hải huyết mạch trên Biển Đông.
+ tầm quan trọng chiến lược đối với quốc phòng, an ninh. Sự liên kết giữa các đảo, cụm
đảo, quần đảo trên Biển Đông đã hình thành tuyến phòng thủ nhiều tầng, từ xa đến gần, tạo
thành hệ thống an ninh vững chắc để bảo vệ đất liền.
3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố lại vững hơn kiến thức đã học và lĩnh hội được kiến thức mới mà học
sinh học ở bài này
b. Nội dung: GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS lập sơ đồ tư duy thể hiện tầm quan trọng
chiến lược của Biển Đông
c. Sản phẩm: sơ đồ tư duy
d. tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- HS thảo luận theo nhóm đã phân công và lập sơ đồ tư duy trên bảng phụ (giấy A0)
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phầm trên bảng, GV lựa chọn 1-2 nhóm giới thiệu về sơ đồ
tư duy của nhóm mình. Các nhóm nhận xét, bổ sung.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu : Phát triển năng lực vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn
b. Tổ chức thực hiện :
- GV yêu cầu HS sưu tầm hình ảnh, tư liệu về quần đảo Hoàng sa, Trường Sa. Giới thiệu hình ảnh
tư liệu đó với thầy cô và các bạn
Thời gian hoàn thành và nộp sản phẩm trước 1 tiết khi bắt đầu bài học mới. GV giành 5 phút để
HS giới thiệu sản phẩm trong tiết học tiếp sau.
Rút kinh nghiệm sau bài học ………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) CHỦ ĐỀ 6:
LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ
LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG BÀI 12
VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG
Thời gian thực hiện : 02 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:
- Học sinh xác định được vị trí của Biển Đông,vị trí các đảo và quần đảo ở Biển Đông trên bản đồ,
- Giải thích được tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông về giao thông biển, vị trí chiến lược,
nguồn tài nguyên thiên nhiên biển.
- Giải thích được tầm quan trọng chiến lược của các đảo và quần đảo ở Biển Đông. 2. Về năng lực :
- Tìm hiểu lịch sử : Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về vị trí và tầm quan trọng của Biển Đông.
- Nhận thức và tư duy lịch sử : hiểu được tầm quan trọng chiến lược của BIển Đông.
- Vận dụng để giải quyết vấn đề thực tiễn : có khả năng tiếp cận và xử lí thông tin liên quan đến
bảo vệ chủ quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông. 3. Về phẩm chất :
- Nhân ái : Trân trọng những thành tựu của ông cha ta.
- Trách nhiệm : Phát huy vai trò cá nhân trong công tác bảo vệ chủ quyền biển đảo của quốc gia.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên :
- Kế hoạch bài dạy : Biên soạn theo hướng phát triển năng lực học sinh.
- Tư liệu lịch sử : các hình ảnh, lược đồ, tư liệu
- Máy tính, Ti vi (máy chiếu) 2. Học sinh : - SGK bộ Cánh Diều
- Tranh ảnh, tài liệu sưu tầm liên quan đến bài học, dụng cụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tiết 1 : Vị trí, tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông
- Tiết 2 : Tầm quan trọng chiến lược của các đảo và quần đảo ở Biển Đông. TIẾT 1 1. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu : Tạo hứng thú, lôi cuốn học sinh tham gia khám phá về nội dung bài học.
b. Tổ chức thực hiện (5-6p):
- GV tổ chức cho học sinh trò chơi “lật mảnh ghép” với 6 mảnh ghép. Mỗi mảnh ghép tương ứng
với 1 câu hỏi có nội dung liên quan đến bài học. Học sinh trả lời đúng sẽ được lật mảnh ghép và
dự đoán hình ảnh ẩn sau mảnh ghép đó.
- HS chia làm 2 đội, tham gia trò chơi. Sản phẩm là câu trả lời của HS liên quan đến chủ đề bài học .
- Kết thúc trò chơi, GV đặt câu hỏi liên quan đến hình ảnh học sinh vừa tìm được, yêu cầu HS
chia sẻ hiểu biết về nội dung đó.
- Sau khi HS trả lời, GV dẫn dắt vào bài học.
c. Sản phẩm : HS tìm được chủ đề bài học và nêu được hiểu biết của mình liên quan đến chủ đề.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2.1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vị trí của Biển Đông a. Mục tiêu :
- HS xác định được vị trí của Biển đông trên lược đồ. b. Tổ chức thực hiện
*Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ :
- GV sử dụng lược đồ Biển Đông và các quốc gia Đông Nam Á hiện nay (Hình 2 SGK)
+ GV yêu cầu HS quan sát lược đồ, kết hợp với tư liệu SGK xác định vị trí của Biển Đông; kể tên
các nước và vùng lãnh thổ tiếp giáp với Biển Đông.
* Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ :
- HS làm việc cá nhân, dựa vào tư liệu SGK để xác định được vị trí của Biển Đông.
* Bước 3: Báo cáo kết quả (10p)
- GV lựa chọn ngẫu nhiên 1-2 HS báo cáo kết quả.
- HS khác có thể giơ tay phát biểu trình bày hoặc bổ sung kết quả HS trước đã trình bày.
* Bước 4. Kết luận – nhận định
- GV nhận xét phần trình bày của học sinh, chốt kiến thức cơ bản.
- Tên gọi “Biển Đông” là để chỉ vùng biển nằm ở phía Đông của Việt Nam.
- Biển Đông nằm ở rìa tây Thái Bình Dương, có chiều dài khoảng 1900 hải lí (nằm trong
khoảng từ 3°N đến 26°B), chiều ngang nơi rộng nhất khoảng 600 hải lí (trong khoảng từ 100°Đ đến 121°Đ).
- là một trong những biển lớn của thế giới với diện tích hơn 3,447 triệu km2, trải dài từ bờ biển
Việt Nam ở phía tây đến các đảo Lu-dông, Pa-lau-oan (Philíppin) và Bô-nê-ô (Inđônêxia,
Malaixia, Brunây) ở phía đông và từ bờ biển Trung Quốc ở phía bắc đến các đảo của Inđônêxia ở phía nam.
- Biển Đông là vùng biển chung của 9 quốc gia (Việt Nam, Trung Quốc, Philíppin, Malaixia,
Brunây, Inđônêxia, Xingapo, Thái Lan, Campuchia) và vùng lãnh thổ Đài Loan.
2.2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông a. Mục tiêu :
- Giải thích được tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông về giao thông biển, vị trí chiến lược,
nguồn tài nguyên thiên nhiên biển.. b. Tổ chức thực hiện
*Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ :
- GV sử dụng phiếu học tập, chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu HS sử dụng tư liệu SGK, tìm dẫn
chứng để chứng minh về tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông.
Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông Dẫn chứng chứng minh
1. Tuyến giao thông đường biển huyết mạch
2. Địabàn chiến lược quan trọng ở khu vực
Châu Á – Thái Bình Dương
3. Nguồn tài nguyên thiên nhiên biển Yêu cầu :
+ Nhóm 1,2 : Giải thích vì sao Biển ĐÔng được coi là tuyến giao thông đường biển huyết mạch?
+ Nhóm 3,4 : Giải thích vì sao Biển đông là địa bàn chiến lược quan trọng ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương?
+ Nhóm 5,6 : Giải thích sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên biển của Biển Đông?
* Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ :
- HS làm việc cá nhân, thảo luận theo nhóm đã được phân công, thống nhất nội dung để hoàn
thành phần tìm hiểu của nhóm mình
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
* Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV giành thời gian để các nhóm báo cáo nhanh sản phẩm của nhóm mình trên bảng (giấy A1).
Mỗi nhóm tối đa 3 phút.
- Đại diện các nhóm khác có thể giơ tay bổ sung kết quả các nhóm trước đã trình bày hoặc đặt các câu hỏi cho nhóm
* Bước 4. Kết luận – nhận định
- GV nhận xét chung về quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh
- GV chốt kiến thức cơ bản bằng cách chiếu nội dung cơ bản trên màn hình TV (máy chiếu) Tầm quan trọng Dẫn chứng chứng minh chiến lược của Biển Đông
1. Tuyến giao thông - Nằm trên tuyến giao thông đường biển huyết mạch nối liền Thái Bình
đường biển huyết Dương - Ấn Độ Dương, châu Á - châu Âu, châu Á - Trung Đông mạch
+ Trong lịch sử, được coi là tuyến đường thiết yếu trong giao thông, giao thương, di cư..
+ Hiện nay, là tuyến hàng hải quốc tế nhộn nhịp thứ hai thế giới .
- Ở Biển Đông có những eo biển giữ vai trò quan trọng đối với nhiều
quốc gia và nền kinh tế trên thế giới: eo biển Ma-lắc-ca, eo biển Xun-
đa, eo biển Lôm-bốc,... giúp cho đường giao thông trên biển qua các
đại dương ngắn lại, tiết kiệm chi phí vận tải và hạn chế rủi ro.
2. Địa bàn chiến * Kinh tế :
lược quan trọng ở -Vừa là cửa ngõ giao thương quốc tế, vừa tạo điều kiện thuận lợi để các
khu vực Châu Á – quốc gia và vùng lãnh thổ tiếp giáp có thể phát triển tổng hợp các ngành Thái Bình Dương kinh tế biển.
- Nhiều nước ở khu vực Đông Bắc Á, Đông Nam Á có nền kinh tế gắn
liền với các con đường thương mại, hệ thống cảng biển và nguồn tài nguyên trên Biển Đông.
- Biển Đông được coi là điểm điều tiết giao thông đường biển quan
trọng bậc nhất châu Á với một khối lượng lớn hàng hoá vận chuyển quốc tế qua đây. * Chính trị - an ninh:
- Trong lịch sử, Biển Đông là địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng truyền
thống của nhiều nước lớn, đồng thời là nơi diễn ra quá trình giao thoa
của các nền văn hoá như: Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á hải đảo và
Đông Nam Á lục địa….
+ Hiện nay, Biển Đông có vị trí địa - chính trị quan trọng đối với các
quốc gia và vùng lãnh thổ ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
3. Nguồn tài nguyên - Biển Đông có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, đặc thiên nhiên biển
biệt là các tài nguyên sinh vật và khoáng sản.
+ Nguồn tài nguyên sinh vật ở Biển Đông phong phú và đa dạng với
hàng trăm loài bao gồm cả động vật, thực vật: cá và các loài động vật
thân mềm như tôm, mực, hải sâm rong biển, tảo biển, rau câu,...
+ Có nhiều loại tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ và khí tự
nhiên. Bên cạnh đó, vùng biển này còn có những nguồn tài nguyên khác
như: năng lượng thuỷ triều, năng lượng gió; cát và hoá chất trong cát;
muối và các loại khoáng chất..... TIẾT 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về vị trí của các đảo và quần đảo ở Biển Đông a. Mục tiêu
- Xác định được vị trí của các đảo và quần đảo trên lược đồ. b. Tổ chức hoạt động
* Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
- GV sử dụng lược đồ Biển Đông và các quốc gia Đông Nam Á hiện nay (Hình 2 SGK)
+ GV yêu cầu HS quan sát lược đồ, kết hợp với tư liệu SGK xác định vị trí của các đảo và quần
đảo của Việt Nam ở Biển Đông?
Nêu hiểu biết về quần đảo Trường sa, Hoàng sa?
* Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ :
- HS làm việc cá nhân, dựa vào tư liệu SGK, lược đồ để xác định được vị trí của các đảo và quần đảo.
* Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV lựa chọn ngẫu nhiên 1-2 HS báo cáo kết quả.
- HS khác có thể giơ tay phát biểu trình bày hoặc bổ sung kết quả HS trước đã trình bày.
* Bước 4. Kết luận – nhận định
- GV nhận xét phần trình bày của học sinh, chốt kiến thức cơ bản.
Dựa trên cơ sở vị trí địa lí, điều kiện kinh tế, cư dân sinh sống, hệ thống các đảo và quần đảo
của Việt Nam thường được chia thành:
+ Hệ thống đảo tiền tiêu :Thổ Chu, Phú Quốc, Côn Đảo, Phú Quý, Lý Sơn,...
+ Các đảo lớn : Cô Tô, Cát Bà, Cù Lao Chàm,...
+ Các đảo ven bờ: các đảo thuộc huyện đảo Cát Bà, huyện đảo Bạch Long Vĩ,...
+ Hai quần đảo xa bờ là: quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
- Quần đảo Hoàng Sa nằm trong khoảng từ 15°45'B đến 17°15'B và từ 111°Đ đến 113°Đ, trải
rộng trên vùng biển có diện tích khoảng 30.000 km2; cách thành phố Đà Nẵng khoảng 170 hải
lí và cách đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) khoảng 120 hải lí.
- Quần đảo Trường Sa cách quần đảo Hoàng Sa trên 200 hải lí về phía đông nam, nằm trong
khoảng từ 6°50'B đến 12°0'B và từ 111°30'Đ đến 117°20’Đ, cách vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa) khoảng 248 hải lí.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu về tầm quan trọng chiến lược của các đảo và quần đảo ở biển Đông a. Mục tiêu :
- Giải thích được tầm quan trọng chiến lược của các đảo và quần đảo ở Biển Đông. b. Tổ chức thực hiện
*Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
- GV sử dụng hệ thống câu hỏi phát vấn, yêu cầu HS tìm hiểu tư liệu SGK, thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi:
+ Giải thích vì sao các đảo và quần đảo của Việt Nam, đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa và quần
đảo Trường Sa, giữ vị trí, vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ an ninh
vùng biển, vùng trời và đất liền của Tổ quốc?
* Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ :
- HS làm việc cá nhân, thảo luận theo cặp đôi, thống nhất nội dung để hoàn thành phần tìm hiểu của nhóm mình
* Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV giành thời gian để các nhóm báo cáo sản phẩm của mình .
- Đại diện các nhóm khác có thể giơ tay bổ sung kết quả các nhóm trước đã trình bày hoặc đặt các câu hỏi cho nhóm
* Bước 4. Kết luận – nhận định
- GV nhận xét chung về quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh
- GV chốt kiến thức cơ bản bằng cách chiếu nội dung cơ bản trên màn hình TV (máy chiếu)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo