Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 12: NHỮNG NGƯỜI DŨNG CẢM
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM (15 phút)
1. Quan sát tranh, đoán nội dung bài đọc HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen với chủ điểm. b. Cách tiến hành
- GV gắn/ chiếu lên bảng CH1 và 3 tranh minh họa bài - HS quan sát tranh minh họa và đọc CH.
đọc: Quan sát tranh và đọc tên các bài thơ, câu
chuyện dưới đây. Hãy đoán xem bài thơ, câu chuyện
nào nói về hành động dũng cảm nào:
a. Dũng cảm trong lao động.
b. Dũng cảm trong chiến đấu.
c. Dũng cảm trong bảo vệ lẽ phải.
- HS thảo luận nhóm. - HS phát biểu ý kiến. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, thống nhất cách trả lời.
- GV mời 2 – 3 bạn HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và gợi ý:
+ Tranh 1: Bài đọc nói về lòng dũng cảm trong chiến đấu.
+ Tranh 2: Bài đọc nói về lòng dũng cảm trong lao động.
+ Tranh 3: Bài đọc nói về lòng dũng cảm trong bảo vệ lẽ phải.
2. Trao đổi về một số biểu hiện của lòng dũng cảm ở HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Mục tiêu: HS hiểu được tên chủ điểm Những người dũng cảm,
chuẩn bị vào bài đọc mới.
b. Cách tiến hành
- GV mời một hoặc một số HS đọc CH2, cả lớp đọc - HS đọc câu hỏi.
thầm theo: Trao đổi về một số biểu hiện của lòng dũng cảm ở học sinh:
a) Khi thấy bản thân minh mắc lỗi.
b) Khi thấy bạn làm điều sai trái. - HS thảo luận nhóm.
c) Khi thấy cần bảo vệ lẽ phải.
- HS hoạt động theo hướng dẫn của
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời CH2. GV.
- GV điều khiển thảo luận ( có thể chỉ định một số HS - HS trả lời CH. điều khiển). - HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV mời một số HS trả lời câu hỏi 2. Sau mỗi ý kiến,
cs thể mời HS khác bổ sung. - GV nhận xét và gợi ý:
+ Khi thấy bản thân mắc lỗi: tự nhận lỗi/ không đổ lỗi
cho người khác/ xin lỗi,...
+ Khi thấy bạn làm điều sai trái: góp ý với bạn/ ngăn
bạn làm điều sai trái,...
+ Khi thấy cần bảo vệ lẽ phải: Thẳng thắn nói lên ý kiến của mình,...
3. Giáo viên giới thiệu chủ điểm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học. b. Cách tiến hành
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới.
- GV dẫn dắt, giới thiệu chủ điểm: Bài 12 này sẽ giúp
các em hiểu rõ hơn về lòng dũng cảm và biết một số
tấm gương dũng cảm. Trước hết, hôm nay, cô (thầy)
và các em sẽ tìm hiểu Bài thơ về tiểu đội xe không
kinh. Bài thơ nói về lòng dũng cảm của các chiến sĩ lái
xe trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của
dân tộc ta. Các chiến sĩ đã vượt mọi khó khăn, nguy
hiểm, quyết tâm đưa hàng hoá, vũ khí vào chiến
trường, góp phần làm nên chiến thắng lừng lẫy của dân tộc.
Giáo án Bài 12 Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều: Những người dũng cảm
155
78 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tiếng việt lớp 4 Học kì 2 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 4 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(155 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 4
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 12: NHỮNG NGƯỜI DŨNG CẢM
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM
(15 phút)
1. Quan sát tranh, đoán nội dung bài đọc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen
với chủ điểm.
b. Cách tiến hành
- GV gắn/ chiếu lên bảng CH1 và 3 tranh minh họa bài
đọc: Quan sát tranh và đọc tên các bài thơ, câu
chuyện dưới đây. Hãy đoán xem bài thơ, câu chuyện
nào nói về hành động dũng cảm nào:
a. Dũng cảm trong lao động.
b. Dũng cảm trong chiến đấu.
c. Dũng cảm trong bảo vệ lẽ phải.
- HS quan sát tranh minh họa và đọc
CH.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, thống nhất
cách trả lời.
- GV mời 2 – 3 bạn HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét và gợi ý:
+ Tranh 1: Bài đọc nói về lòng dũng cảm trong chiến
đấu.
+ Tranh 2: Bài đọc nói về lòng dũng cảm trong lao
động.
+ Tranh 3: Bài đọc nói về lòng dũng cảm trong bảo vệ
lẽ phải.
- HS thảo luận nhóm.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
2. Trao đổi về một số biểu hiện của lòng dũng cảm ở HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Mục tiêu: HS hiểu được tên chủ điểm Những người dũng cảm,
chuẩn bị vào bài đọc mới.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
b. Cách tiến hành
- GV mời một hoặc một số HS đọc CH2, cả lớp đọc
thầm theo: Trao đổi về một số biểu hiện của lòng dũng
cảm ở học sinh:
a) Khi thấy bản thân minh mắc lỗi.
b) Khi thấy bạn làm điều sai trái.
c) Khi thấy cần bảo vệ lẽ phải.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời CH2.
- GV điều khiển thảo luận ( có thể chỉ định một số HS
điều khiển).
- GV mời một số HS trả lời câu hỏi 2. Sau mỗi ý kiến,
cs thể mời HS khác bổ sung.
- GV nhận xét và gợi ý:
+ Khi thấy bản thân mắc lỗi: tự nhận lỗi/ không đổ lỗi
cho người khác/ xin lỗi,...
+ Khi thấy bạn làm điều sai trái: góp ý với bạn/ ngăn
bạn làm điều sai trái,...
+ Khi thấy cần bảo vệ lẽ phải: Thẳng thắn nói lên ý
kiến của mình,...
- HS đọc câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm.
- HS hoạt động theo hướng dẫn của
GV.
- HS trả lời CH.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
3. Giáo viên giới thiệu chủ điểm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước
làm quen với bài học.
b. Cách tiến hành
- GV dẫn dắt, giới thiệu chủ điểm: Bài 12 này sẽ giúp
các em hiểu rõ hơn về lòng dũng cảm và biết một số
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
tấm gương dũng cảm. Trước hết, hôm nay, cô (thầy)
và các em sẽ tìm hiểu Bài thơ về tiểu đội xe không
kinh. Bài thơ nói về lòng dũng cảm của các chiến sĩ lái
xe trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của
dân tộc ta. Các chiến sĩ đã vượt mọi khó khăn, nguy
hiểm, quyết tâm đưa hàng hoá, vũ khí vào chiến
trường, góp phần làm nên chiến thắng lừng lẫy của
dân tộc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỌC 1: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
(55 phút)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà
HS địa phương dễ viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng. Thể hiện được tình cảm, cảm xúc
phù hợp với nội dung bài đọc. Tốc độ đọc khoảng 85 – 90 tiếng / phút. Đọc thầm
nhanh hơn học kì I.
- Hiểu nghĩa của từ được chú giải và của các từ ngữ khác trong bài. Hiểu nội dung
và ý nghĩa của bài đọc: Ca ngợi lòng dũng cảm và tinh thần lạc quan của các chiến
sĩ trẻ lái xe trên đường Trường Sơn, một lực lượng tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt
Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm.
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập: trả lời các câu hỏi
đọc hiểu.
Năng lực văn học:
- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hình ảnh người chiến sĩ trong bài thơ.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước (biết ơn và kính trọng những người chiến xi trong
chiến tranh bảo vệ Tổ quốc).
II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động độc lập, hoạt động nhóm, hoạt động lớp.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Đối với giáo viên
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85