Giáo án Bài 14 Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức: Ôn tập

708 354 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(708 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 14: ÔN TẬP
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Củng cố kiến thức về đặc điểm thiên nhiên, dân hoạt động xuất, lịch sử
văn hoá truyền thống địa phương em, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, vùng
Đồng bằng Bắc Bộ.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay
theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Hình thành năng lực tìm hiểu Lịch sử và Địa lí thông qua việc so sánh đặc điểm tự
nhiên, dân cư, lịch sử, văn hoá các vùng: Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng
bằng Bắc Bộ.
- Hình thành năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học thông qua việc xác định
vị trí của các đối tượng Lịch sử Địa trên lược đổ, đề xuất ý tưởng gìn giữ
1
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
phát huy giá trị của danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử văn hoá địa
phương.
- Hình thành năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động cá
nhân, cặp đôi và nhóm.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất yêu quê hương, yêu Tổ quốc, có những hành động thiết thực
bảo vệ và gìn giữ môi trường, di tích lịch sử – văn hoá của đất nước.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích
cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 4.
- Bản đồ hành chính Việt Nam treo tường.
- Bản đồ Việt Nam treo tường.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS Lịch sử và Địa lí 4 Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho
HS và kết nối với bài học mới.
b. Cách tiến hành
2
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV tổ chức cho HS tham gia cuộc thi “Vẻ đẹp quê
hương, đất nước em”:
+ GV chia lớp thành các nhóm 6 – 8 HS.
+ GV hướng dẫn HS nêu những câu thơ, ca dao, tục ngữ
nói về vẻ đẹp quê hương, đất nước hay về địa phương em.
- GV mời lần lượt các nhóm trình bày trước lớp. HS khác
lắng nghe, nhận xét, cổ vũ cho nhóm bạn.
- GV nhận xét đánh giá, ghi nhận đáp án hợp lí và công bố
nhóm chiến thắng với nhiều đáp án đúng nhất.
- GV trình chiếu một vài đáp án:
Việt Nam đồng lúa ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
- GV yêu cầu HS: Nêu tên các vùng các em đã được học.
- GV trình chiếu một số hình ảnh yêu cầu HS nêu tên
các vùng :
Hình 1
- HS lắng nghe.
- HS chia thành các nhóm.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, quan sát hình
ảnh.
3
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hình 2
- GV mời 2 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng
nghe, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, đánh giá và giới thiệu cho HS:
+ Hình 1: Vùng núi và trung du Bắc Bộ
+ Hình 2: Vùng đồng bằng Bắc Bộ.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 14: Ôn tập
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hãy trình bày một số nét chính về địa
phương em.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Nắm được đặc điểm tự nhiên nổi bật, một số hoạt động
sản xuất, nét văn hóa đặc sắc của địa phương.
b. Cách tiến hành
- GV chia lớp thành các nhóm 4 6 HS thảo luận về một
số nét chính về địa phương em:
+ Tên tỉnh hoặc thành phố.
+ Đặc điểm thiên nhiên nổi bật.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
4
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Một số hoạt động sản xuất.
+ Một số nét văn hoá đặc sắc.
+ Tên một số danh nhân tiêu biểu.
- GV mời 1 số nhóm trình bày trước lớp. HS khác lắng
nghe, nhận xét, đặt câu hỏi để hiểu phần trình bày của
bạn.
- GV nhận xét, khen ngợi HS hoàn thành tốt phần trình
bày về địa phương.
- GV nêu đáp án tham khảo:
+ Địa phương em Thành phố Nội gồm 30 đơn vị
hành chính cấp Huyện trong đó 12 quận, 17 huyện 1
thị xã.
Hình ảnh: Tháp Rùa - Hồ Gươm.
+ Đặc điểm thiên nhiên nổi bật: Địa hình Nội vừa
đồi, núi đồng bằng, địa hình thấp dần từ Bắc xuống
Nam, các đồi núi cao chủ yếu đều tập trung ở phía Bắc và
phía Tây. Hà Nội còn có 7 con sông lớn nhỏ chay qua. Hà
Nội 4 mùa rệt, đặc trưng gió màu ẩm nóng mưa
nhiều về mùa hè, lạnh và ít mưa về màu đông.
+ Nội nơi tập trung của nhiều hoạt động sản xuất
- HS làm việc nhóm.
- HS trình bày.
- HS quan sát kênh hình.
- HS lắng nghe, tiếp thu,
quan sát.
5
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 14: ÔN TẬP (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Củng cố kiến thức về đặc điểm thiên nhiên, dân cư và hoạt động xuất, lịch sử và
văn hoá truyền thống ở địa phương em, vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng bằng Bắc Bộ. 2. Năng lực Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay
theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực riêng:
- Hình thành năng lực tìm hiểu Lịch sử và Địa lí thông qua việc so sánh đặc điểm tự
nhiên, dân cư, lịch sử, văn hoá ở các vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng Bắc Bộ.
- Hình thành năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học thông qua việc xác định
vị trí của các đối tượng Lịch sử và Địa lí trên lược đổ, đề xuất ý tưởng gìn giữ và 1


phát huy giá trị của danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử – văn hoá ở địa phương.
- Hình thành năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động cá nhân, cặp đôi và nhóm. 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất yêu quê hương, yêu Tổ quốc, có những hành động thiết thực
bảo vệ và gìn giữ môi trường, di tích lịch sử – văn hoá của đất nước.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 4.
- Bản đồ hành chính Việt Nam treo tường.
- Bản đồ Việt Nam treo tường.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS Lịch sử và Địa lí 4 Kết nối tri thức với cuộc sống. - Dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho
HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành 2


- GV tổ chức cho HS tham gia cuộc thi “Vẻ đẹp quê - HS lắng nghe. hương, đất nước em”:
+ GV chia lớp thành các nhóm 6 – 8 HS. - HS chia thành các nhóm.
+ GV hướng dẫn HS nêu những câu thơ, ca dao, tục ngữ
nói về vẻ đẹp quê hương, đất nước hay về địa phương em.
- GV mời lần lượt các nhóm trình bày trước lớp. HS khác - HS trình bày.
lắng nghe, nhận xét, cổ vũ cho nhóm bạn. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV nhận xét đánh giá, ghi nhận đáp án hợp lí và công bố
nhóm chiến thắng với nhiều đáp án đúng nhất. - HS lắng nghe.
- GV trình chiếu một vài đáp án: Việt Nam đồng lúa ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
- GV yêu cầu HS: Nêu tên các vùng các em đã được học.
- HS lắng nghe, quan sát hình
- GV trình chiếu một số hình ảnh và yêu cầu HS nêu tên ảnh. các vùng : Hình 1 3

Hình 2
- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, đánh giá và giới thiệu cho HS:
+ Hình 1: Vùng núi và trung du Bắc Bộ
+ Hình 2: Vùng đồng bằng Bắc Bộ. - HS trả lời.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 14: Ôn tập
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - HS lắng nghe, tiếp thu.
Hoạt động 1: Hãy trình bày một số nét chính về địa phương em.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - HS lắng nghe, tiếp thu.
- Nắm được đặc điểm tự nhiên nổi bật, một số hoạt động
sản xuất, nét văn hóa đặc sắc của địa phương. b. Cách tiến hành
- GV chia lớp thành các nhóm 4 – 6 HS thảo luận về một
số nét chính về địa phương em:
+ Tên tỉnh hoặc thành phố.
+ Đặc điểm thiên nhiên nổi bật. 4


zalo Nhắn tin Zalo