Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 14: BÀI CA GIỮ NƯỚC
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM (15 phút)
1. Trò chơi: Hái hoa lịch sử
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen với chủ điểm.
b. Tổ chức thực hiện
Nhiệm vụ 1: Chuẩn bị:
a) GV chuẩn bị: mô hình cây gắn nhiều bông - HS quan sát, chuẩn bị.
hoa giấy, trên mỗi bông hoa có sẵn băng dính
2 mặt để đính phiếu hỏi vào hoa. b) HS chuẩn bị:
- 1 CH/ yêu cầu cùng đáp án về lịch sử giữ - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
nước của Việt Nam (tên truyện lịch sử, tên
nhân vật lịch sử, tên bài hát, một câu trong bài
hát, địa danh lịch sử, một từ ngữ liên quan đến
lịch sử,...)
- GV hướng dẫn HS viết CH/ yêu cầu lên - HS thực hiện theo hướng dẫn.
phiếu. Gấp phiếu lại và đính vào mỗi bông hoa trên cây 1 câu đố.
Nhiệm vụ 2. Tham gia trò chơi
- GV hướng dẫn cách chơi:
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
+ Mỗi học sinh hải một bông hoa rồi quay về
chỗ để chuẩn bị câu trả lời.
+ HS tiếp nối nhau đọc CH và trả lời CH.
+ Người ra CH nhận xét câu trả lời. Các bạn
khác có thể hỏi thêm hoặc bổ sung thông tin.
- GV tổ chức cho HS chơi theo hướng dẫn. - HS thực hiện theo hướng dẫn.
GV tổ chức chơi theo hình thức “truyền điện”. VD:
(1) Bạn hãy nói tên người thiếu niên yêu nước
trong câu chuyện “Bóp nát quả cam" (đã học ở
lớp 2). (Người thiếu niên yêu nước trong
chuyện Bóp nát quả cam tên là Trần Quốc Toản.)
(2) Bạn hãy nói tên một câu chuyện hoặc bài
thơ về chủ điểm bảo vệ Tổ quốc. (Truyện Hai
Bà Trưng/ Ở lại với chiến khu / bài thơ Chú
hải quân, Gửi theo các chú bộ đội/...)
(3) Hãy đọc một bài thơ về các chiến sĩ bảo vệ
Tổ quốc. (Tôi xin đọc bài thơ Chủ hải quân.
Đây là bài thơ của tác giả Hoài Khánh, chúng
mình đã học ở lớp 3,...)
(4) Bạn hãy hát một bài hát ca ngợi quê
hương, đất nước. (GV hoạt động: Mình sẽ hát
bài hát Ca ngợi Tổ quốc| Quê hương tươi
đẹp,... Mình sẽ bắt nhịp, mời các bạn cùng hát nhé...)
2. Giáo viên giới thiệu chủ điểm và Bài đọc 1.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Mục tiêu: HS lắng nghe GV giới thiệu chủ
điểm, bài đọc mở đầu chủ điểm, chuẩn bị vào bài đọc mới.
b. Tổ chức thực hiện
- GV dẫn dắt vào bài học: Các em vừa chơi - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới.
trò chơi Hái hoa lịch sử rất vui. Qua đó, các
em ôn lại những điều mình biết về Tổ quốc và
truyền thống bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu chủ điểm mới:
Bà ca giữ nước. Bài học hôm nay sẽ tiếp tục
nói về lịch sử giữ nước hào hùng của dân tộc ta.
ĐỌC 1: NGÔ QUYỀN ĐẠI PHÁ QUÂN NAM HÁN (55 phút)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các tên riêng và từ ngữ có âm, vần, thanh
HS dễ viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng; thể hiện lời nhân vật bằng giọng đọc phù hợp.
Tốc độ đọc khoảng 85 – 90 tiếng / phút. Đọc thầm nhanh hơn học kì I.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài đọc. Biết tra sổ tay từ ngữ (từ điển) để hiểu nghĩa
của các từ ngữ khó. Trả lời được các CH trong bài đọc. Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca
ngợi công lao to lớn của Ngô Quyền, vị Anh hùng dân tộc (sau này là vị vua đầu
tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam) đã cầm quân đánh bại quân xâm lược
Nam Hán trong trận Bạch Đằng, chấm dứt mộng xâm lăng của giặc phương Bắc,
mở ra thời kì độc lập lâu dài trong lịch sử nước ta. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm.
- Năng lực tự chủ và tự học: trả lời đúng các câu hỏi đọc hiểu, làm BT về tiếng Việt. Năng lực văn học
- Biết thể hiện lòng tự hào với những thắng lợi hào hùng trong lịch sử bảo vệ Tổ
quốc của dân tộc ta; biết bày tỏ sự kính trọng, khâm phục đối với tài trí và công
lao to lớn của Ngô Quyền. 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, tình cảm yêu nức, lòng tự hào về lịch sử giữ nước của nhân dân ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Đối với giáo viên
- SGK Tiếng Việt 4 (tập 2), SGV Tiếng Việt 4 (tập 2), Vở bài tập Tiếng Việt (tập 2).
- Tranh minh họa bài đọc Những thư viện đặc biệt. - Máy tính, máy chiếu.
b. Đối với học sinh
Giáo án Bài 14 Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều: Bài ca giữ nước
140
70 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tiếng việt lớp 4 Học kì 2 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 4 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(140 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 4
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 14: BÀI CA GIỮ NƯỚC
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM
(15 phút)
1. Trò chơi: Hái hoa lịch sử
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen với chủ điểm.
b. Tổ chức thực hiện
Nhiệm vụ 1: Chuẩn bị:
a) GV chuẩn bị: mô hình cây gắn nhiều bông
hoa giấy, trên mỗi bông hoa có sẵn băng dính
2 mặt để đính phiếu hỏi vào hoa.
b) HS chuẩn bị:
- 1 CH/ yêu cầu cùng đáp án về lịch sử giữ
nước của Việt Nam (tên truyện lịch sử, tên
nhân vật lịch sử, tên bài hát, một câu trong bài
hát, địa danh lịch sử, một từ ngữ liên quan đến
- HS quan sát, chuẩn bị.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
lịch sử,...)
- GV hướng dẫn HS viết CH/ yêu cầu lên
phiếu. Gấp phiếu lại và đính vào mỗi bông
hoa trên cây 1 câu đố.
Nhiệm vụ 2. Tham gia trò chơi
- GV hướng dẫn cách chơi:
+ Mỗi học sinh hải một bông hoa rồi quay về
chỗ để chuẩn bị câu trả lời.
+ HS tiếp nối nhau đọc CH và trả lời CH.
+ Người ra CH nhận xét câu trả lời. Các bạn
khác có thể hỏi thêm hoặc bổ sung thông tin.
- GV tổ chức cho HS chơi theo hướng dẫn.
GV tổ chức chơi theo hình thức “truyền điện”.
VD:
(1) Bạn hãy nói tên người thiếu niên yêu nước
trong câu chuyện “Bóp nát quả cam" (đã học ở
lớp 2). (Người thiếu niên yêu nước trong
chuyện Bóp nát quả cam tên là Trần Quốc
Toản.)
(2) Bạn hãy nói tên một câu chuyện hoặc bài
thơ về chủ điểm bảo vệ Tổ quốc. (Truyện Hai
Bà Trưng/ Ở lại với chiến khu / bài thơ Chú
hải quân, Gửi theo các chú bộ đội/...)
(3) Hãy đọc một bài thơ về các chiến sĩ bảo vệ
Tổ quốc. (Tôi xin đọc bài thơ Chủ hải quân.
Đây là bài thơ của tác giả Hoài Khánh, chúng
mình đã học ở lớp 3,...)
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
(4) Bạn hãy hát một bài hát ca ngợi quê
hương, đất nước. (GV hoạt động: Mình sẽ hát
bài hát Ca ngợi Tổ quốc| Quê hương tươi
đẹp,... Mình sẽ bắt nhịp, mời các bạn cùng hát
nhé...)
2. Giáo viên giới thiệu chủ điểm và Bài đọc 1.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Mục tiêu: HS lắng nghe GV giới thiệu chủ
điểm, bài đọc mở đầu chủ điểm, chuẩn bị vào
bài đọc mới.
b. Tổ chức thực hiện
- GV dẫn dắt vào bài học: Các em vừa chơi
trò chơi Hái hoa lịch sử rất vui. Qua đó, các
em ôn lại những điều mình biết về Tổ quốc và
truyền thống bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu chủ điểm mới:
Bà ca giữ nước. Bài học hôm nay sẽ tiếp tục
nói về lịch sử giữ nước hào hùng của dân tộc
ta.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới.
ĐỌC 1: NGÔ QUYỀN ĐẠI PHÁ QUÂN NAM HÁN
(55 phút)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- Đọc trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các tên riêng và từ ngữ có âm, vần, thanh
HS dễ viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng; thể hiện lời nhân vật bằng giọng đọc phù hợp.
Tốc độ đọc khoảng 85 – 90 tiếng / phút. Đọc thầm nhanh hơn học kì I.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài đọc. Biết tra sổ tay từ ngữ (từ điển) để hiểu nghĩa
của các từ ngữ khó. Trả lời được các CH trong bài đọc. Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca
ngợi công lao to lớn của Ngô Quyền, vị Anh hùng dân tộc (sau này là vị vua đầu
tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam) đã cầm quân đánh bại quân xâm lược
Nam Hán trong trận Bạch Đằng, chấm dứt mộng xâm lăng của giặc phương Bắc,
mở ra thời kì độc lập lâu dài trong lịch sử nước ta.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm.
- Năng lực tự chủ và tự học: trả lời đúng các câu hỏi đọc hiểu, làm BT về tiếng
Việt.
Năng lực văn học
- Biết thể hiện lòng tự hào với những thắng lợi hào hùng trong lịch sử bảo vệ Tổ
quốc của dân tộc ta; biết bày tỏ sự kính trọng, khâm phục đối với tài trí và công
lao to lớn của Ngô Quyền.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, tình cảm yêu nức, lòng tự hào về lịch sử giữ nước
của nhân dân ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Đối với giáo viên
- SGK Tiếng Việt 4 (tập 2), SGV Tiếng Việt 4 (tập 2), Vở bài tập Tiếng Việt (tập
2).
- Tranh minh họa bài đọc Những thư viện đặc biệt.
- Máy tính, máy chiếu.
b. Đối với học sinh
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- SGK Tiếng Việt 4 (tập 2), Vở bài tập Tiếng Việt (tập 2).
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận
nhóm), HĐ lớp (trò chơi phỏng vấn).
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu
- GV nhắc lại một số quy ước cho HS về học Tiếng
Việt.
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm
quen bài học.
b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: Em
hãy quan sát tranh và cho biết: bức tranh gợi nhắc
em đến vị anh hùng nào, chiến thích nào trong lịch
sử dân tộc?
- GV mời HS chia sẻ.
- GV nhận xét và gợi ý: Bức tranh gợi nhắc đến
Ngô Quyền cùng trận đánh trên sông Bạch Đằng.
- HS lắng nghe, chuẩn bị.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85