Giáo án Bài 2: Thơ đường luật Ngữ văn 10 Cánh diều

103 52 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 78 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Ngữ văn 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Giáo án Ngữ văn 10 Học kì 1 Cánh diều

    Bộ giáo án Ngữ văn 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 412 378 189 lượt tải
    180.000 ₫
    180.000 ₫
  • Bộ giáo án Ngữ văn 10 Học kì 1 Cánh diều 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 10.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(103 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



Ngày soạn:……………..
Ngày dạy:………………
BÀI 2. THƠ ĐƯỜNG LUẬT CẢM XÚC MÙA THU (Thu hứng) - Đỗ Phủ - Tiết:…… I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Phân tích và đánh giá được giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản thơ trữ tình
trung đại làm theo thể Đường luật. Nhận biết và phân tích được giá trị thẩm mĩ của
một số yếu tố như: hình ảnh, vẫn, đối, chủ thể trữ tình... 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực
giao tiếp, năng lực hợp tác...
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực đọc hiểu văn bản văn học trung đại.
+ Năng lực tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm thơ trữ tình trung đại. 3. Phẩm chất
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân
ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.


2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Kiến thức văn học, đời sống, xã hội
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ và trả lời.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV: Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “CON SỐ MAY MẮN”:
+ Câu 1: Nhà thơ nào của Trung Quốc được suy tôn là “Thi Thánh”? (Đỗ Phủ)
+ Câu 2: Em hãy cho biết năn sinh, năm mất của nhà thơ Đỗ Phủ? (712 – 770)
+ Câu 3: Đỗ Phủ tự là gì? (Tử Mĩ)
+ Câu 4: Đọc thuộc một bài thơ được làm theo thể THẤT NGÔN BÁT CÚ?
Dẫn dắt vào bài: Mùa thu là một thi đề quen thuộc của thơ ca. Trong gia tài thơ đồ sộ
của Đỗ Phủ, nó cũng là một đề tài chiếm địa vị trang trọng. Khi lánh nạn ở Quỳ Châu,
năm766, ông đã sáng tác chùm thơ Thu hứng gồm 8 bài. Hôm nay, chúng ta cùng tìm
hiểu bài thứ nhất - được coi là cương lĩnh sáng tác chùm thơ.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
a) Mục đích: Giúp học sinh hiểu được những nét cơ bản nhất tác giả và tác phẩm.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GVvà HS
Dự kiến sản phẩm

Nhiệm vụ 1
I. Tìm hiểu chung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm 1. Thơ Đường luật và một số yếu tố trong thơ vụ Đường luật - HS trả lời câu hỏi:
- Thơ Đường luật là thể loại thơ phổ biến trong văn
+Dựa vào phần chuẩn bị bài học các nước khu vực văn hoá Đông Á thời trung đại
ở nhà, em hãy nêu những (bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt
hiểu biết của mình về thơ Nam).
Đường luật và một số yếu tố - Hình ảnh trong thơ Đường luật thường có tính ước
trong thơ Đường luật?
lệ, tượng trưng cao, chứa đựng tâm sự, cảm xúc của
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
tác giả về thiên nhiên, thời cuộc và con người.
Bước 2: HS trao đổi thảo - Trong bài thơ Đường luật, thông thường chỉ gieo
luận, thực hiện nhiệm vụ
một vần và là vần bằng ở cuối các câu 1, 2, 4 (với thơ
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo tứ tuyệt hay còn gọi là tuyệt cú), cầu 1, 2, 4, 6, 8 (với luận. thơ bát cú).
Bước 3: Báo cáo kết quả - Thơ Đường luật rất chú trọng đối và nghệ thuật đối
hoạt động và thảo luận
khá đa dạng. Trong bài thơ bát cú, đối thương ở hai - HS trình bày sản phẩm.
câu thực và hai câu luận. Các chủ đối nhau phải cùng
- GV gọi hs nhận xét, bổ từ loại (cùng danh từ, động từ....). Có khi đối giữa hai
sung câu trả lời của bạn.
về trong một câu; phổ biến là đối vị tử, ngũ, các vế
Bước 4: Đánh giá kết quả của câu trên với câu dưới; có khi đối giữa hai câu
thực hiện nhiệm vụ
thực và hai câu luận. Nếu đối ý thì có hai dạng: đối
- GV nhận xét, đánh giá, tương đồng và đối tượng phản. chuẩn kiến thức.
- Chủ thể trữ tình: thường là tác giả hoặc là người
đại diện cho quan niệm thẩm mĩ và tư tưởng thời đại
về một vấn đề nào đó trong cuộc sống: đây là con
người cảm xúc, suy tư trong tác phẩm nhưng không
nên đồng nhất đơn giản giữa chủ thể trữ tình và tác


giả. Trong thơ trữ tình, chủ thể trữ tình có thể xuất
hiện qua các đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số ít
hoặc số nhiều như: “tôi”, “anh” “em” “chúng ta”,
“chúng tôi” ... nhưng cũng có khi chủ thể trữ tình
phát ngôn dưới hình thức chủ ngữ ẩn, không có ngôi.
Với thơ trung đại, chủ thể trữ tình thường xuất hiện ở
dạng thứ hai, nhân danh cái chung, đại diện cho một
bộ phận xã hội. Tuy nhiên trong thơ của một số nhà
thơ, nhất là các nhà thơ lớn thì dấu ấn cá nhân vẫn Nhiệm vụ 1 dậm nét.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm 2. Tác giả vụ
a. Cuộc đời: - HS trả lời câu hỏi:
- Đỗ Phủ (712- 770), tự là Tử Mĩ, xuất thân trong
+Nêu những hiểu biết của một gia đình có truyền thống Nho học và thơ ca lâu
em về tác giả và tác phẩm ?
đời ở huyện Củng - tỉnh Hà Nam (Trung Quốc).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Con người và cuộc đời:
Bước 2: HS trao đổi thảo + 7 tuổi làm thơ  tài năng thiên bẩm.
luận, thực hiện nhiệm vụ
+ Con đường công danh lận đận, không được trọng
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo dụng. luận.
+ Sống nghèo khổ, chết trong bệnh tật.
Bước 3: Báo cáo kết quả b. Sự nghiệp thơ ca: hiện còn khoảng 1500 bài.
hoạt động và thảo luận - Nội dung: - HS trình bày sản phẩm.
+ Phản ánh sinh động và chân xác bức tranh hiện
- GV gọi hs nhận xét, bổ thực xã hội đương thời  “thi sử”.
sung câu trả lời của bạn.
+ Đồng cảm với nhân dân trong khổ nạn, chan chứa
Bước 4: Đánh giá kết quả tình yêu nước và tư tưởng nhân đạo.
thực hiện nhiệm vụ - Nghệ thuật:


zalo Nhắn tin Zalo