Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) CHƯƠNG 2:
KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN VIỆT NAM BÀI 4: KHÍ HẬU VIỆT NAM
( Thời gian thực hiện: 3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của Việt Nam.
+ Chứng minh được sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng bản đồ để trình bày được tính chất gió mùa và sự phân hóa đa dạng của khí hậu nước ta.
+ Phân tích bảng số liệu bảng 4.1, 4.2 trình bày tính chất nhiệt đới và ẩm của khí hậu nước ta.
+ Sử dụng các tranh ảnh, video, tài liệu liên quan đến các hiện tượng thời tiết, biểu
hiện của khí hậu và ảnh hưởng của khí hậu đến phát triển nông nghiệp và du lịch nước ta.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học để tìm
hiểu đặc điểm khí hậu địa phương nơi em sinh sống và các địa phương khác. Phân
tích được những ảnh hưởng của khí hậu đến các hoạt động kinh tế của địa phương đó. 1.2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về đặc điểm khí hậu
nước ta và những ảnh hưởng của khí hậu đến sự phát triển nông nghiệp và du lịch.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Biết tìm kiếm các kiến thức về khí hậu Việt Nam qua tranh ảnh, bản đồ, video và
các tài liệu có liên quan.
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động trong bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: được hình thành thông qua các hoạt động làm việc cá
nhân, theo nhóm, cặp và quá trình tham gia tích cực vào giờ học trên lớp và các qua các dự án học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện vấn đề qua các tình huống học tập
và sáng tạo trong cách thể hiện bài nhóm. 2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Có ý thức trách nhiệm với việc bảo vệ môi trường ở địa phương, chung tay phòng
chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Phiếu học tập.
- Bản đồ khí hậu Việt Nam.
- Bảng số liệu tổng số liệu 4.1, 4.2, biểu đồ Hình 4.2 SGK.
- Tranh ảnh về các hiện tượng thời tiết, khí hậu của các vùng miền.
- Video và các tài liệu liên quan đến khí hậu và ảnh hưởng của khí hậu đến hoạt động
nông nghiệp và du lịch của nước ta.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng thú cho HS.
b. Nội dung: GV sử dụng kĩ thuật KWL để thu thập ý kiến của HS .
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS. d. Tổ chức thực hiện.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 1: GV phát phiếu và yêu cầu HS: Trong thời gian 3 phút ghi lại những những
điều em đã biết về khí hậu VN ở cột K, những điều em muốn biết về khi hậu Việt Nam ở cột W K(Những điều em đã W (Những điều em L (Những điều em học biết) muốn biết) được)
- Bước 2: HS ghi ý kiến của mình vào phiếu.
- Bước 3: GV gọi một số HS chia sẻ các ý kiến các học sinh khác bổ sung.
- Bước 4: GV dựa vào những hiểu biết HS đã chia sẻ để dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
a. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của Việt Nam.
b. Nội dung: HS phân tích bảng số liệu 5.1, 5.2, bản đồ khí hậu Việt Nam, trao đổi
thảo luận nhóm sơ đồ hóa đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. c. Sản phẩm:
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) d. Tổ chức thực hiện Bước 1:
- GV chia lớp thành 4 cụm A, B, C, D (có thể tương ứng 4 dãy lớp). Trong mỗi cụm
chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm 4 – 6 HS.
- GV tổ chức HS tham gia trò chơi “Nhật kí khí tượng” - Quy luật như sau:
+ Trong từng cụm GV lần lượt phát phiếu nhật kí 1,2,3 cho 3 nhóm và phiếu học tập
số 1 (mẫu sơ đồ tư duy) . GV phát cho 3 nhóm trong cụm tương ứng 3 phiếu.
+ HS sẽ ghi nhật kí khí tượng theo nội dung trong phiếu, và lưu lại ý kiến đúng của
nhóm lên sơ đồ tư duy trong thời gian 7 phút.
+ Sau 7 phút các nhóm sẽ trao đổi nhật kí lần 1, các nhóm thảo luận những nội dung
trong nhật kí và tiếp tục hoàn thành nhánh thứ 2 trên sơ đồ tư duy trong 5 phút.
+ Tương tự các nhóm sẽ trao đổi nhật kí lần 2 và hoàn thành nhánh thứ 3 trên sơ đồ tư duy.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Bài 4 Địa lí 8 Kết nối tri thức (2024): Khí hậu Việt Nam
559
280 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 8 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 8 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 8 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(559 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
CHƯƠNG 2:
KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN VIỆT NAM
BÀI 4: KHÍ HẬU VIỆT NAM
( Thời gian thực hiện: 3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của Việt Nam.
+ Chứng minh được sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng bản đồ để trình bày được tính chất gió mùa và sự phân hóa đa dạng của khí
hậu nước ta.
+ Phân tích bảng số liệu bảng 4.1, 4.2 trình bày tính chất nhiệt đới và ẩm của khí hậu
nước ta.
+ Sử dụng các tranh ảnh, video, tài liệu liên quan đến các hiện tượng thời tiết, biểu
hiện của khí hậu và ảnh hưởng của khí hậu đến phát triển nông nghiệp và du lịch nước
ta.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học để tìm
hiểu đặc điểm khí hậu địa phương nơi em sinh sống và các địa phương khác. Phân
tích được những ảnh hưởng của khí hậu đến các hoạt động kinh tế của địa phương đó.
1.2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về đặc điểm khí hậu
nước ta và những ảnh hưởng của khí hậu đến sự phát triển nông nghiệp và du lịch.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Biết tìm kiếm các kiến thức về khí hậu Việt Nam qua tranh ảnh, bản đồ, video và
các tài liệu có liên quan.
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động trong bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: được hình thành thông qua các hoạt động làm việc cá
nhân, theo nhóm, cặp và quá trình tham gia tích cực vào giờ học trên lớp và các qua
các dự án học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện vấn đề qua các tình huống học tập
và sáng tạo trong cách thể hiện bài nhóm.
2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Có ý thức trách nhiệm với việc bảo vệ môi trường ở địa phương, chung tay phòng
chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Phiếu học tập.
- Bản đồ khí hậu Việt Nam.
- Bảng số liệu tổng số liệu 4.1, 4.2, biểu đồ Hình 4.2 SGK.
- Tranh ảnh về các hiện tượng thời tiết, khí hậu của các vùng miền.
- Video và các tài liệu liên quan đến khí hậu và ảnh hưởng của khí hậu đến hoạt động
nông nghiệp và du lịch của nước ta.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng
thú cho HS.
b. Nội dung: GV sử dụng kĩ thuật KWL để thu thập ý kiến của HS .
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 1: GV phát phiếu và yêu cầu HS: Trong thời gian 3 phút ghi lại những những
điều em đã biết về khí hậu VN ở cột K, những điều em muốn biết về khi hậu Việt
Nam ở cột W
K(Những điều em đã
biết)
W (Những điều em
muốn biết)
L (Những điều em học
được)
- Bước 2: HS ghi ý kiến của mình vào phiếu.
- Bước 3: GV gọi một số HS chia sẻ các ý kiến các học sinh khác bổ sung.
- Bước 4: GV dựa vào những hiểu biết HS đã chia sẻ để dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
a. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của Việt Nam.
b. Nội dung: HS phân tích bảng số liệu 5.1, 5.2, bản đồ khí hậu Việt Nam, trao đổi
thảo luận nhóm sơ đồ hóa đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
c. Sản phẩm:
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1:
- GV chia lớp thành 4 cụm A, B, C, D (có thể tương ứng 4 dãy lớp). Trong mỗi cụm
chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm 4 – 6 HS.
- GV tổ chức HS tham gia trò chơi “Nhật kí khí tượng”
- Quy luật như sau:
+ Trong từng cụm GV lần lượt phát phiếu nhật kí 1,2,3 cho 3 nhóm và phiếu học tập
số 1 (mẫu sơ đồ tư duy) . GV phát cho 3 nhóm trong cụm tương ứng 3 phiếu.
+ HS sẽ ghi nhật kí khí tượng theo nội dung trong phiếu, và lưu lại ý kiến đúng của
nhóm lên sơ đồ tư duy trong thời gian 7 phút.
+ Sau 7 phút các nhóm sẽ trao đổi nhật kí lần 1, các nhóm thảo luận những nội dung
trong nhật kí và tiếp tục hoàn thành nhánh thứ 2 trên sơ đồ tư duy trong 5 phút.
+ Tương tự các nhóm sẽ trao đổi nhật kí lần 2 và hoàn thành nhánh thứ 3 trên sơ đồ tư
duy.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Điều thú vị của trò chơi, các nhóm được quyền ghi 50% thông tin đúng và 50%
thông thông tin nhiễu (không chính xác) vào phiếu nhật kí.
+ Khi trao đổi nhật kí, các nhóm phải thảo luận thảo tìm được thông tin đúng ghi vào
sơ đồ.
+ Trong tổng thời gian 17 phút, các nhóm hoàn thành sơ đồ tư duy đặc điểm khí hậu
nhiệt đới ẩm gió mùa.
Bước 2: HS lắng nghe GV hướng dẫn và tham gia trò chơi “Nhật kí khí tượng”.
Bước 3: GV gọi một nhóm lên báo cáo, các nhóm khác nhận xét, trao đổi, bổ sung.
Bước 4: GV chuẩn kiến thức đánh giá, nhận xét và chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân hóa đa dạng của khí hậu.
a. Mục tiêu:
- Chứng minh được sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân với SGK và thảo luận theo kĩ thuật “hỏi nhóm
chuyên gia”.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Sự phân
hóa khí hậu
Dẫn chứng Nguyên
nhân
Theo chiều
Bắc - Nam
-
Khí h
ậu phân hóa 2 miền r
õ r
ệt:
+ Miền Bắc: Từ dãy Bạch Mã trở ra. Khí hậu nhiệt đới
gió mùa, nhiệt độ TB trên 20
0
C, mùa đông lạnh, mùa
hạ nóng mưa nhiều
+ Miền Nam: khí hậu cận xích đạo gió mùa, nhiệt độ
TB trên 25
0
C, lượng mưa phân hóa mùa khô và mùa
mưa sâu sắc.
VD: Nhiệt độ của TPHCM> Huế>HN
Do lãnh thổ
trải dài trên
15 vĩ tuyến
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Theo Đông
- Tây
- Phân hóa khí hậu giữa vùng ven biển và đất liền,
giữa đồng bằng phía đông và vùng núi phía tây
+ Vùng biển khí hậu ôn hòa hơn trong đất liền.
+ Vùng đồng bằng ven biển, khí hậu nhiệt đới ẩm gió
mùa.
+ Vùng núi phía tây khí hậu phân hóa phức tạp.
-
Ảnh hưởng
của địa hình
và tác động
gió mùa.
Theo độ cao
Hình thành các đai khí hậu:
+ Đai khí hậu gió mùa: từ 0 đến 600 – 700m
ở miền Bắc và 0 đến 900- 100 ở miền Nam. khí hậu
nhiệt đới ẩm gió mùa. Mùa hạ nóng, ẩm và mưa thay
đổi tùy nơi.
+ Đai cận nhiệt: từ ranh giới phía trên của đai gió mùa
đến 2600m khí hậu mát mẻ mưa nhiều.
+ Đai ôn đới gió mùa từ 2600m trở lên khí hậu mang
tính ôn đới, nhiệt độ thấp, có thể có tuyết rơi
Càng lên cao
không khí
loãng nhiệt
độ giảm
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1:
- GV phát PHT số 2, yêu cầu các HS đọc SGK ghi lại các dẫn chứng chứng minh sự
phân hóa khí hậu trong thời gian 7 phút.
- Sau 7 phút, GV cho HS xung phong đăng kí làm chuyên gia (hoặc GV theo dõi quá
trình làm việc cá nhân của HS để chỉ định) tối đa 5 HS.
- Các chuyên gia tạo bàn ngồi trên bục giảng lớp học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Nhóm chuyên gia chọn 1 HS (hoặc GV) sẽ điều khiến buổi tư vấn, mời các HS trong
lớp đặt câu hỏi để các chuyên gia giải đáp.
Lưu ý: Các câu hỏi sẽ liên quan đến sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam:
VD: Khí hậu Việt Nam có những sự phân hóa đa dạng nào?
- Sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc- Nam biểu hiện ra sao? Nguyên nhân gây ra sự
phân hóa đó là gì?
- Dẫn chứng sự phân hóa khí hậu theo chiều đông – tây là gì?
- …….
Bước 2: HS làm việc cá nhân và thảo luận chung cả lớp.
Bước 3: GV theo dõi dẫn dắt hướng dẫn HS tương tác, báo cáo nội dung bài học qua
buổi tư vấn của cá chuyên gia.
Bước 4: GV đánh giá hoạt động, bổ sung các kiến thức cho các chuyên gia và chuẩn
kiến thức và mở rộng tính thất thường (ô thông tin em có biết)
3. Hoạt động luyện tập.
a. Mục tiêu: Luyện tập, kiểm tra củng cố kiến thức.
b. Nội dung: HS tham gia viết những kiến thức đã được học trong bài học vào cột L
hoặc vẽ khái quát bằng sơ đồ tư duy.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS
d. Tổ chức thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: HS hãy ghi lại những kiến thức đã học được qua bài học vào cột L hoặc có
thể vẽ thành sơ đồ tư duy
- Thời gian vẽ: 7 -10 phút.
Bước 2: HS hoàn thành bài tập theo cá nhân
Bước 3: GV có thể cho một số HS tổng kết kiến thức theo sơ đồ HS ghi lại
Bước 4: GV đánh giá nhận xét và có thể nhấn mạnh lại đặc điểm khí hậu VN nếu HS
còn ghi thiếu.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng, kết nối được kiến thức, kĩ năng đã học để liên hệ địa phương
nơi em sinh sống.
b. Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ trong SGK trang 111 để thực hiện
c. Sản phẩm: Sản phẩm của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Em hãy tìm hiểu và cho biết địa điểm khí hậu ở địa
phương để viết bài báo cáo hoặc thiết kế 1 bản infograpfic.
Bước 2: HS có thể làm cá nhân hoặc cặp đôi trên lớp hoặc về nhà.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 3: GV cho một số HS chia sẻ bài làm của mình.
Bước 4: GV cho HS nộp bài và đánh giá.
IV. PHỤ LỤC
PHIẾU NHẬT KÍ KHÍ TƯỢNG 1:
- Phân tích bảng 4.1:
+ Nhiệt độ TB năm của Lạng Sơn và Cà Mau? Nhiệt độ TB đó có sự thay đổi như thế
nào?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………...
+ Những tháng nào biên độ nhiệt độ 2 trạm chênh lệch nhau lớn?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………...
+ Những tháng nào biên độ nhiệt độ 2 trạm chênh lệch nhau 2 -3
0
?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………...
Khái quát tính chất nhiệt đới của nước ta?
- Nhiệt độ trung bình cả nước là:…………………………………………….
- Nhiệt độ từ Bắc và Nam có xu hướng…………………………………….
- Số giờ nắng trung bình:……………………………………………………
- Cán cân bức xạ:……………………………………………………………
Nhận xét, bổ sung nhật kí lần 1:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………..
Nhận xét, bổ sung nhật kí lần 2:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………..
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
PHIẾU NHẬT KÍ KHÍ TƯỢNG 2:
- Phân tích bảng 4.2: Lượng mưa và độ ẩm không khí trung bình tháng tại trạm khí
tượng Hà Đông (Hà Nội)
+ Những tháng có lượng mưa trên 1500mm là:
………………………………………………………………………………
+ Những tháng có lượng mưa dưới 1500mm là:
……………………………………………………………………………...
+ Tổng lượng mưa năm:
……………………………………………………………………………..
+ Nhận xét độ ẩm tại trạm khí tượng Hà Đông?
……………………………………………………………………………..
Khái quát các biểu hiện tính chất ẩm của nước ta.
- Độ ẩm không khí:……………………………………………………….
- Lượng mưa:…………………………………………………………….
- Cán cân ẩm: …………………………………………………………..
Nhận xét, bổ sung nhật kí lần 1:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………..
Nhận xét, bổ sung nhật kí lần 2:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
……………………………………………………………………………..
PHIẾU NHẬT KÍ KHÍ TƯỢNG 3:
Dựa vào SGK trang 114 và bản đồ khí hậu Hình 4.1 hoàn thành các thông tin trong
bảng:
Gió mùa mùa đông Gió mùa mùa hạ
Thời gian
hoạt động
Hướng gió
Tính chất
Đặc điểm
thời tiết
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nhận xét, bổ sung nhật kí lần 1:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………..
Nhận xét, bổ sung nhật kí lần 2:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………..
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Họ và tên:………………………………………..Lớp…………..
Từ kết quả thảo luận ở các phiếu nhật kí khí tượng, em hãy hoàn thành sơ đồ tư
duy trình bày đặc điểm tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa theo mẫu sau:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Đọc SGK, trang 116, 117 và hình 4.2 ghi lại các dẫn chứng, chứng minh sự phân
hóa khí hậu của nước ta theo bảng sau:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Sự phân hóa
khí hậu
Dẫn chứng (Có thể lấy ví dụ cụ thể)
Nguyên
nhân
Theo chiều
Bắc - Nam
Theo Đông -
Tây
Theo độ cao
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85