Giáo án Bài 5 Tin 11 Khoa học máy tính Cánh diều: Phần mềm ứng dụng và dịch vụ phần mềm

147 74 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Tin Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tin 11 Khoa học máy tính Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm!

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tin 11 Khoa học máy tính Cánh diều năm 2023-2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin 11 Khoa học máy tính Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(147 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
THẾ GIỚI THIẾT BỊ SỐ - HỆ ĐIỀU HÀNH VÀ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG
BÀI 5: PHẦN MỀM ỨNG DỤNG VÀ DỊCH VỤ PHẦN MỀM
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức:
- Biết vấn đề bản quyền trong sử dụng phần mềm nguồn mở.
- Biết cách khai thác các mặt mạnh của phần mềm trực tuyến, sử dụng các phần
mềm này trong học tập và công việc.
- Hiểu được vai trò của phần mềm nguồn mở và phần mềm thương mại đối với sự phát triển của ICT.
- Nêu được tên một số phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm trình chiếu và
phần mềm bảng tính nguồn mở trong bộ OpenOffice. 2. Về năng lực: - Năng lực chung:
o Tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của
bản thân trong quá trình học tập, rút kinh nghiệm để có thể vận dụng vào các tình huống khác
o Giao tiếp và hợp tác: Biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô
phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ.
o Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được tình huống, đề xuất và lựa
chọn giải pháp để giải quyết các vấn đề do giáo viên đặt ra. Phân tích được
tình huống, đề xuất và lựa chọn giải pháp để chọn được phương án nhằm
trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
- Năng lực tin học:
o NLc (Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền
thông): HS được rèn luyện, bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc học lập trình 3. Về phẩm chất:
Hình thành và phát triển phẩm chất:
- Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập.
- Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên.
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 11, sách giáo viên Tin học 11, giáo án.
III. Tiến trình dạy học.


1. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung hoạt động:
Giáo viên nêu ra vấn đề, học sinh lắng nghe c. Sản phẩm:
Thái độ học tập của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên trình bày vấn đề: Với ngôn ngữ lập trình bâc cao, chương trình được
viết dưới dạng văn bản gần với ngôn ngữ tự nhiên. Văn bản này gọi là mã nguồn. Để
máy tính có thể chạy được trực tiếp, chương trình được dịch thành dãy lệnh máy gọi
là mã máy. Mã máy đọc rất khó hiểu nên việc dịch mã máy giúp bảo vệ chống đánh
cắp ý tưởng hay sửa đổi phần mềm. Phần mềm chuyển giao dưới dạng mã máy
thường được gọi là phần mềm nguồn đóng.
- Vào những năm 1970, trong một số trường đại học ở Mỹ đã xuất hiện việc chia sẻ
mã nguồn để cùng phát triển phần mềm, dẫn tới sự ra đời của phần mềm nguồn mở.
Vậy phần mềm nguồn mở là gì?Phần mềm nguồn đóng là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu
bài 5- phần mềm ứng dụng và dịch vụ phần mềm pháp và xử lí thông tin tự động
bằng các phương tiện kĩ thuật, chủ yếu bằng máy tính.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Một số loại phần mềm
a. Mục tiêu:
- Biết vấn đề bản quyền trong sử dụng phần mềm nguồn mở.
- Hiểu được vai trò của phần mềm nguồn mở và phần mềm thương mại đối với sự phát triển của ICT.
- Nêu được tên một số phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm trình chiếu và phần
mềm bảng tính nguồn mở trong bộ OpenOffice. b. Nội dung:
- GV cho HS bắt cặp, đọc thông tin ở mục 1.
- GV chiếu hệ thống câu hỏi lên Tivi hoặc máy chiếu để học sinh xem và chuẩn bị câu trả
lời : Có thể phân loại phần mềm ứng dụng theo những cách nào?
- GV chia lớp thành 3 nhóm để trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập.
- HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1.
Phiếu học tập số 1: Nhóm 1
Tên phần mềm Đặc điểm
Ví dụ một số phần mềm

Phần mềm thương mại Phần mềm miễn phí Nhóm 2
Tên phần mềm Đặc điểm
Ví dụ một số phần mềm Phần mềm nguồn mở Phần mềm nguồn đóng Nhóm 3
Tên phần mềm Đặc điểm
Ví dụ một số phần mềm
Phần mềm khai thác trực tuyến Phần mềm cài trên máy tính cá nhân
- GV chiếu video các cách phân loại phần mềm cho HS xem.
- GV cho HS đọc thông tin ở mục 1 sgk.
- GV chiếu hệ thống câu hỏi lên Tivi hoặc máy chiếu để học sinh xem và chuẩn bị câu trả lời :
+ Giấy phép phần mềm công cộng viết tắt là gì?
+ Giấy phép phần mềm công cộng là gì?
+ Trình bày lợi ích giấy phép phần mềm công cộng mang lại?
- HS trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS
- HS hoàn thành được phiếu học tập số 1
d. Tổ chức thực hiện:

NHIỆM VỤ
CÁCH THỨC TỔ CHỨC GV yêu cầu HS:
Chuyển giao - Bắt cặp trả lời câu hỏi. nhiệm vụ
- Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1.
HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số Thực hiện 1. nhiệm vụ
GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.
GV: Gọi đại diện 1 nhóm trình bày nội dung phiếu học tập số 1.
Báo cáo, thảo HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ đã thống nhất trong nhóm. luận
GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS nhận xét, góp ý bổ sung bài của bạn.
- GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức cho học sinh, cho điểm những Kết luận,
nhóm học sinh hoàn thành nhanh và chính xác. nhận định
- Cử đại diện các nhóm làm tốt hướng dẫn, giúp đỡ các bạn chưa làm
tốt hoàn thành nhiệm vụ.
Hoạt động 2.2: Thực hành với phần mềm khai thác trực tuyến miễn phí a.Mục tiêu:
Biết cách khai thác các mặt mạnh của phần mềm trực tuyến, sử dụng các phần mềm
này trong học tập và công việc. b.Nội dung:
- GV chia lớp thành 3 nhóm để trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 2
Phiếu học tập số 2: Nhóm 1
Trình bày các bước nhập nội dung soạn thảo vào Google Docs bằng giọng nói. Nhóm 2
Trình bày các bước tạo bảng tính ghi đầy đủ thông tin như hình 2 SGK/26 bằng Google Sheets. Nhóm 3
Trình bày các bước tạo thiết kế một trang trình chiếu như hình 3 SGK/27 bằng Google Slides.
- HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 2.
- GV thực hành từng thao tác nhập nội dung soạn thảo vào Google Docs bằng giọng nói,
tạo bảng tính ghi thông tin như hình 2 SGK/26 bằng Google Sheets, tạo thiết kế một trang
trình chiếu như hình 3 SGK/27 bằng Google Slides.


zalo Nhắn tin Zalo