Giáo án Bài 7 Đạo đức lớp 4 Chân trời sáng tạo: Em bảo vệ của công

177 89 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Đạo đức
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Đạo đức lớp 4 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Đạo đức lớp 4 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Đạo đức 4 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(177 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 5: BẢO VỆ CỦA CÔNG
BÀI 7: EM BẢO VỆ CỦA CÔNG
(3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được một số biểu hiện của bảo vệ của công biết sao phải bảo vệ của
công.
- Có những việc làm cụ thể để bảo vệ của công.
- Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ của công.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Tích cực thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
học tập; Chung sức cùng bạn thực hiện việc bảo vệ của công phù hợp với lứa
tuổi.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Tự giác thực hiện những việc làm để
bảo vệ của công; Biết học hỏi để biết sử dụng và bảo vệ của công ngày một tiết
kiệm và bền hơn.
Năng lực riêng:
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
Nêu dược một số biếu hiện của bảo vệ của công.
Biết vì sao phải bảo vệ của công.
Có những việc làm cụ thể để bảo vệ của công.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ của công.
Sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm:
ý thức tự giác bảo vệ những tài sản chung xung quanh mình
nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ của công.
ý thức vận dụng kiến thức, năng học được nhà trường vào đời sống
hằng ngày.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe
tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Đạo đức 4.
- Video clip bài hát Em yêu trường em, bài giảng điện tử, thẻ mặt cười, mặt
buồn.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS, Vở bài tập Đạo đức 4.
- Dụng cụ : Bút viết, bảng con và phấn/ bút lông viết bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS tích cực, hứng thú chia sẽ kinh nghiệm
tâm thế sản sàng vào bài học mới Em bảo vệ của
công.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
b. Cách tiến hành
- GV cho HS lắng nghe bài hát “Em yêu trường em”
(Nhạc lời: Hoàng Vân) đặt câu hỏi: Bạn nhỏ trong
bài hát yêu quý những gì ở ngôi trường của mình?
https://www.youtube.com/watch?v=WEiayw6jVNM
- GV gọi 1 2 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng
nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV tổ chức cho HS liên hệ bản thân và chia sẻ trước lớp:
+ Tất cả những ngôi trường của chúng ta tài sản
của ai?
+ Vì sao chúng ta rất cần phải bảo vệ những tài sản đó?
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động dẫn dắt vào bài 7 -
“Em bảo vệ của công”
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu.
a. Mục tiêu: HS nêu được một số biểu hiện của bảo vệ
của công.
b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi, quan sát SGK
tr.34 – 35 và thực hiện nhiệm vụ:
+ Nhận xét việc làm của các nhân vật trong tranh.
+ Nêu biểu hiện của bảo vệ của công qua các bức tranh.
- HS lắng nghe bài hát.
- HS xung phong trả lời.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS thảo luận theo yêu cầu
của GV.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- GV mời đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác lắng
nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV gợi ý:
+ Tranh 1: Các bạn nhỏ biết bảo vệ của công. Biểu hiện:
Cùng nhau làm vệ sinh chăm sóc, làm đẹp khuôn viên.
+ Tranh 2: Các bạn nhỏ không biết bảo vệ của công. Biểu
hiện: Ngắt hoa, bẻ cành, làm hại bồn hoa nơi công
viên.
+ Tranh 3: Các bạn nhỏ biết bảo vệ của công. Biểu hiện:
Cùng nhau bảo vệ, làm đẹo tường ở khu phố.
+ Tranh 4: Các bạn nhỏ không biết bảo vệ của công. Biểu
hiện: Ném đã làm hư hại biển chỉ dẫn giao thông.
+ Tranh 5: Các bạn nhỏ không biết bảo vệ của công. Biểu
hiện: Làm hư hại cảnh quan, thảm cỏ, bồn hoa.
+ Tranh 6: Các bạn nhỏ biết bảo vệ của công. Biểu hiện:
Cùng nhau vệ sinh, bảo vệ máy tính dùng để dạy học
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
của nhà trường.
- GV nhận xét, khen ngợi HS chốt lại: Các bạn trong
tranh 1, 3, 6 rất đáng khen đã thể hiện tỉnh thẫn bảo vệ
của công.
- GV nêu yêu cầu: Kể thêm các biểu hiện của bảo vệ của
công xung quanh mình.
- GV tổng kết và chuyển tiếp sang hoạt động sau.
Hoạt động 2: Đọc tình huống và trả lời câu hỏi.
a. Mục tiêu: HS nhận biết được sao phải bảo vệ của
công.
b. Cách tiến hành
- GV mời HS đọc to tình huống trước lớp, nêu lần lượt
câu hoti và yêu cầu HS trả lời:
+ Em thử đoán xem, Tin sẽ trả lời Bin như thế nào?
+ Nếu Bin về lên bàn sẽ gây ra tác hại gì?
- GV tổ chức cho H5 thảo luận theo nhóm đôi để trả lời
câu hỏi: Theo em, vì sao phải bảo vệ của công?
- GV mời đại diện 3 – 4 nhóm HS phát biểu. Các HS khác
lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, khen ngợi HS, có thể dán một sơ đồ tư duy
lên bảng và tổ chức cho các nhóm ghi ý kiến lên:
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ.
- HS trả lời.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 5: BẢO VỆ CỦA CÔNG
BÀI 7: EM BẢO VỆ CỦA CÔNG (3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được một số biểu hiện của bảo vệ của công và biết vì sao phải bảo vệ của công.
- Có những việc làm cụ thể để bảo vệ của công.
- Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ của công. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Tích cực thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
học tập; Chung sức cùng bạn thực hiện việc bảo vệ của công phù hợp với lứa tuổi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự giác thực hiện những việc làm để
bảo vệ của công; Biết học hỏi để biết sử dụng và bảo vệ của công ngày một tiết kiệm và bền hơn.
Năng lực riêng:
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
 Nêu dược một số biếu hiện của bảo vệ của công.
 Biết vì sao phải bảo vệ của công.
 Có những việc làm cụ thể để bảo vệ của công.


 Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ của công.
 Sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn phù hợp với khả năng của bản thân. 3. Phẩm chất - Trách nhiệm:
 Có ý thức và tự giác bảo vệ những tài sản chung ở xung quanh mình và
nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ của công.
 Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hằng ngày.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Đạo đức 4.
- Video clip bài hát Em yêu trường em, bài giảng điện tử, thẻ mặt cười, mặt buồn.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS, Vở bài tập Đạo đức 4.
- Dụng cụ : Bút viết, bảng con và phấn/ bút lông viết bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS tích cực, hứng thú chia sẽ kinh nghiệm
và có tâm thế sản sàng vào bài học mới Em bảo vệ của công.

b. Cách tiến hành
- GV cho HS lắng nghe bài hát “Em yêu trường em”
(Nhạc và lời: Hoàng Vân) và đặt câu hỏi: Bạn nhỏ trong - HS lắng nghe bài hát.
bài hát yêu quý những gì ở ngôi trường của mình?
https://www.youtube.com/watch?v=WEiayw6jVNM
- GV gọi 1 – 2 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng - HS xung phong trả lời.
nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV tổ chức cho HS liên hệ bản thân và chia sẻ trước lớp: - HS chia sẻ.
+ Tất cả những gì ở ngôi trường của chúng ta là tài sản của ai?
+ Vì sao chúng ta rất cần phải bảo vệ những tài sản đó?
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động và dẫn dắt vào bài 7 - - HS lắng nghe, tiếp thu.
“Em bảo vệ của công”
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu.
a. Mục tiêu: HS nêu được một số biểu hiện của bảo vệ của công. b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi, quan sát SGK - HS thảo luận theo yêu cầu
tr.34 – 35 và thực hiện nhiệm vụ: của GV.
+ Nhận xét việc làm của các nhân vật trong tranh.
+ Nêu biểu hiện của bảo vệ của công qua các bức tranh.


- GV mời đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác lắng
nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV gợi ý: - HS trả lời.
+ Tranh 1: Các bạn nhỏ biết bảo vệ của công. Biểu hiện:
Cùng nhau làm vệ sinh chăm sóc, làm đẹp khuôn viên. - HS lắng nghe, tiếp thu.
+ Tranh 2: Các bạn nhỏ không biết bảo vệ của công. Biểu
hiện: Ngắt hoa, bẻ cành, làm hư hại bồn hoa nơi công viên.
+ Tranh 3: Các bạn nhỏ biết bảo vệ của công. Biểu hiện:
Cùng nhau bảo vệ, làm đẹo tường ở khu phố.
+ Tranh 4: Các bạn nhỏ không biết bảo vệ của công. Biểu
hiện: Ném đã làm hư hại biển chỉ dẫn giao thông.
+ Tranh 5: Các bạn nhỏ không biết bảo vệ của công. Biểu
hiện: Làm hư hại cảnh quan, thảm cỏ, bồn hoa.
+ Tranh 6: Các bạn nhỏ biết bảo vệ của công. Biểu hiện:
Cùng nhau vệ sinh, bảo vệ máy tính dùng để dạy và học


zalo Nhắn tin Zalo