Giáo án Đạo đức lớp 4 Kết nối tri thức (mới nhất) | Giáo án Đạo đức lớp 4 mới, chuẩn nhất

1 K 506 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Đạo đức
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 9 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Đạo đức lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Đạo đức lớp 4 Kết nối tri thức năm 2023-2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Đạo đức 4 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1012 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 1: BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
BÀI 1: BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (4 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được đóng góp của một số người lao động ở xung quanh.
- Biết vì sao phải biết ơn người lao động.
- Thể hiện được lòng biết ơn người lao động bằng lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi.
- Nhắc nhở bạn bè, người thân có thái độ, hành vi biết ơn những người lao động. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng: Năng lực điều chỉnh hành vi, có thái độ, lời nói, việc làm thể hiện lòng
biết ơn với người lao động. 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng lòng nhân ái, yêu mến, kính trọng, biết ơn người lao động.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học


- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Đạo đức 4.
- Bộ tranh về biết ơn người lao động theo Thông tư 37/2021-TT/BGDDT.
- Bài hát Lớn lên em sẽ làm gì? (sáng tác Trần Hữu Pháp), video Bài hát về việc
làm và nghề nghiệp.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh - SHS.
- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho
HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành
- GV mời cả lớp xem và hát theo bài hát Lớn lên em sẽ làm - HS xem và hát theo giai điệu
gì? (sáng tác Trần Hữu Phước). bài hát.
https://www.youtube.com/watch?v=JndMLqwe5ew
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS lắng nghe GV nêu câu
+ Có những nghề gì được nhắc tới trong bài hát? hỏi.
+ Vì sao các bạn nhỏ trong bài hát ước làm những nghề đó?


- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, - HS trả lời.
nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: - HS lắng nghe, tiếp thu.
+ Trong bài hát, có những nghề nghiệp: người công nhân
xây dựng, người nông dân lái máy cày, người kĩ sư mỏ địa
chất, người lái tàu.
+ Các bạn nhỏ trong bài hát mơ ước làm những nghề đó vì
người công nhân đi xây dựng những nhà máy mới; người
nông dân lái máy cày để cày ruộng, trồng lúa, rau,... cung
cấp cho xã hội; người lái tàu đưa người ra Bắc vào Nam;
người kĩ sư đi tìm tài nguyên làm giàu cho đất nước.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nhờ có những người lao - HS lắng nghe, tiếp thu,
động, chúng ta mới có những sản phẩm cần thiết cho cuộc chuẩn bị vào bài mới.
sống. Vì vậy, chúng ta cần biết ơn người lao động. Bài học
“Biết ơn người lao động” sẽ giúp các em hiểu được vì sao
chúng ta cần biết ơn người lao động qua việc tìm hiểu
những đóng góp của họ trong cuộc sống. Từ đó, thể hiện
lòng biết ơn người lao động bằng những lời nói, việc làm cụ thể.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu những đóng góp của người lao động.
a. Mục tiêu: HS nêu được một số đóng góp của những
người lao động ở xung quanh. b. Cách tiến hành
- HS đọc thầm bài đọc.
- GV yêu cầu HS cả lớp đọc thầm bài thơ “Tiếng chổi tre” (sáng tác Tố Hữu).


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Việc làm của chị lao công - HS lắng nghe GV nêu câu
giúp ích gì cho cuộc sống của chúng ta? hỏi.
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, - HS trả lời.
nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Khi mọi người đã ngủ, - HS lắng nghe, tiếp thu.
chị lao công vẫn cần mẫn quét rác trên đường phố trong
những đêm hè vắng lặng và những đêm đông giá rét. Việc
làm của chị lao công góp phần giữ sạch, đẹp đường phố,
để “Hoa Ngọc Hà/ Trên đường rực nở/ Hương bay xa/
Thơm ngát đường ta. Bởi vậy, chúng ta cần biết ơn việc làm của chị lao công. - HS lắng nghe GV nêu câu
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi (sử dụng kĩ thuật tia hỏi.
chớp): Hãy kể thêm một số công việc của người lao động
khác mà em biết. Những công việc đó có đóng góp gì cho xã hội?
- GV mời đại diện 3 – 4 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác - HS trả lời.
lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và đưa ra một số công việc của - HS lắng nghe, tiếp thu.
người lao động và đóng góp của người lao động cho xã hội: STT Nghề nghiệp Đóng góp 1
Nông dân (lái Tạo ra lúa, gạo cho xã hội. máy gặt) 2 Công
nhân May quần áo cho mọi người. (may) 3 Giáo viên
Dạy kiến thức, đạo đức, kĩ năng cho học sinh.


zalo Nhắn tin Zalo