Giáo án Bài 8 Lịch sử 11 Cánh diều: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam......

862 431 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Lịch sử 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 03/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 11 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 11 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(862 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài 8. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG TRONG
LỊCH SỬ VIỆT NAM ( THẾ KỶ III TCN ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX)
I. Mục đích
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này HS sẽ:
- Trình bày được nội dung chính của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc;
nêu được ý nghĩa của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
- Nêu được bối cảnh lịch sử, trình bày được diễn biến chính và nêu được ý nghĩa của cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn.
- Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử về phong trào Tây Sơn, trình bày được bối cảnh
lịch sử, những diễn biến chính và nêu được ý nghĩa của phong trào Tây Sơn.
- Rút ra được những bài học lịch sử chính của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng
trong lịch sử Việt Nam.
- Nêu được giá trị các bài học lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
- Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc Việt Nam trong lịch sử. Sẵn sàng
tham gia đống góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: tìm hiểu được các vấn đề về chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt
Nam.
- Giao tiếp và hợp tác: Phối hợp cùng nhóm hoạt động tìm hiểu vấn đề, hoàn thành nhiệm v
thầy cô giao; Trình y được ý kiến của bản thân về các vấn đề sinh hoạt nhóm, cá nhân.
- Giải quyết vấn để và sáng tạo: thu thập được thông tin liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và
phân tích được các giải pháp; lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất để giải quyết vấn đề do
GV yêu cầu.
Năng lực riêng:
- Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm
hiểu về các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc.
- Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Phân tích được vai trò, ý nghĩa của các
cuộc khởi nghĩa, chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam; Giải thích được
nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược;
- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học, rút ra được
những bài học lịch sử cơ bản từ lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam; nhận thức
được giá trị của các bài học lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: trân trọng, tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ, xây dựng đất nước của dân
tộc.
- Trách nhiệm: sẵn sàng đóng góp vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giáo án (kế hoạch dạy học)
- Một số tranh ảnh, lược đồ, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học.
- Máy tính, tivi .
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa
- Tìm hiểu trước bài học.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo
yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (5 phút)
a. Mục tiêu: Xác định mục tiêu bài học:
- Qua những kiến thức học sinh đã biết về các vị anh hùng dân tộc như Hai Trưng, Bà
Triệu, Bí… giáo viên tạo ra kiến thức về các cuộc đấu tranh của nhân dân ta tạo tâm thế
cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới
b. Nội dung : Học sinh theo dõi nội dung u hỏi, m việc nhân dưới sự hướng dẫn của
giáo viên, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Giáo viên đưa ra n một số hình ảnh nhân vật lịch sử: Hai Trưng, Bà Triệu, Lý Bí,….và
nêu câu hỏi:
- Những nhân vật trên gợi cho em nhớ đến các sự kiện nào trong lịch sử dân tộc?
- Em biết gì về sự kiện đó?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức
GV đánh giá, nhận xét và dẫn dắt vào bài học.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 1. Tìm hiểu một số cuộc khởi nghĩa trong thời kì Bắc thuộc (. .. phút)
a. Mục tiêu: Học sinh trình bày được diễn biến, kết quả, ý nghĩa một số cuộc khởi nghĩa thời
kì Bắc thuộc
- Góp phần hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử cho
HS.
b. Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh,lược đồ, thảo luận
nhóm hoàn thành bảng nội dung của giáo viên
c. Sản phẩm: Bảng nội dung hoàn thành của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm (thời gian 10 phút)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
GV yêu cầu HS đọc sgk trang 53,54,55,56 mục 1, làm việc theo nhóm hoàn thành bảng
nội dung sau:
Cuộc
khởi
nghĩa
Thời
gian
Kẻ thù
Địa bàn Tóm tắt diễn biến Ý nghĩa
Hai
Trưng
Triệu
Lý Bí
Phùng
Hưng
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS triển khai nhiệm vụ, làm việc nhóm và thống nhất ý kiến. GV theo dõi, hỗ trợ HS.
+ N1,3: Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu
+ N2,4 :Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Lý Bí, Phùng Hưng
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Sau khi các nhóm học sinh có sản phẩm của mình, giáo viên gọi đại diện 1 đến 2 nhóm học
sinh trả lời, các nhóm khác lắng nghe phần trình bày của bạn.
- Sau đó, giáo viên gọi 1-2 nhóm học sinh khác nhận t, chỉnh sửa, bổ sung kiến thức cho
bạn.
- Học sinh lắng nghe phần trình bày sản phẩm của bạn phần nhận t của giáo viên để
chỉnh sửa, hoàn thiện sản phẩm của mình.
- Trong quá trình học sinh trả lời, giáo viên yêu cầu học sinh tường thuật cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí …trên lược đồ.
Dự kiến SP
Cuộc
khởi
nghĩa
Thời
gian
Kẻ thù Địa bàn Tóm tắt diễn biến Ý nghĩa
Hai
Trưng
3/40
Nhà
Đông
Hán
Hát Môn
Linh,
Cổ Loa,
Luy Lâu
- Tháng 3/40, Hai Trưng
phất cờ khởi nghĩa được
nhân dân nhiệt liệt hưởng
ứng chiếm được Cổ Loa
buộc Thái thú Định trốn
về nước. Khởi nghĩa thắng
lợi, Trưng Trắc lên m vua
xây dựng chính quyền tự
chủ.
- m 42, nhà Hán đưa hai
vạn quân sang xâm lược.
Hai Trưng tổ chức kháng
chiến anh dũng nhưng do
chênh lệch về lực lượng, Hai
Bà Trưng hy sinh.
- Mở đầu cho cuộc
đấu tranh chống
áp bức đô hộ của
nhân dân Âu Lạc.
- Khẳng định khả
năng vai trò của
phụ nữ trong đấu
tranh chống ngoại
xâm.
248
Nhà
Ngô
Cửu Chân (
Thanh Hoá)
Triệu Quốc Đạt em gái là
Triệu Thị Chinh( Triệu)
nổi dạy khởi nghĩa Cửu
- Thể hiện tinh
thần kiên cường
bất khuất của
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Triệu
Chân ( Thanh Hoá)
- Sau khi Triệu Quốc Đạt
qua đời, Triệu được tôn
làm chủ tướng, cuộc khởi
nghĩa tiếp tục lan rộng
người Việt Nam
trước sự đô hộ của
chính quyền
phương Bắc
- Khẳng định sức
mạnh ý chí của
người phụ nữ Việt
Nam
Lý Bí
542-
602
Nhà
Lương
Long Biên
Tô Lịch
- Năm 542, liên kết
hào kiệt các châu thuộc
miền Bắc nước ta khởi
nghĩa lật đổ chế độ đô hộ.
- Năm 544, lên ngôi
lập nước Vạn Xuân.
- Năm 542, nhà Lương đem
quân m lược, trao
binh quyền cho Triệu Quang
Phục tổ chức kháng chiến.
- Năm 550, Triệu Quang
Phục lên ngôi vua.
- Năm 571, Phật Tử
cướp ngôi.
-Năm 603, nhà y xâm
lược nước Vạn Xuân thất
bại.
- Khẳng định ý chí
sức mạnh của
người Việt
- Khẳng định được
sự trưởng thành
của phong trào
đấu tranh giành
độc lập của nhân
dân ta thời Bắc
thuộc.
Phùng
Hưng
Cuối
TK
VIII
Nhà
Đường
Thành Tống
Bình (
Hội)
- Trong khoảng những năm
766 780, Phùng Hưng
em trai đã tập hợp lực lượng
khởi nghĩa
- Nghĩa quân bao vây
đánh chiếm thành Tống
Bình ( HN)
- Sau khi Phùng Hưng mất,
con trai Phùng An n
thay, nhà Đường sau đó đưa
quân đi đàn áp, Phùng An
phải ra hàng.
- Thể hiện ý chí và
quyết tâm giành
lại độc lập, tự chủ
của người Việt
- Cổ tinh thần
góp phần tạo
sở cho sự thắng
lợi hoàn toàn
trong công cuộc
đấu tranh giành lại
độc lập, tự chủ
đầu TKX
Hoạt động 2. Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
a.Mục tiêu:
+ Kiến thức: Học sinh nắm được nguyên nhân, diễn biến kết quả phong trào đấu tranh
chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Kĩ năng: Tường thuật, so sánh, phân tích, đánh giá vai trò của nhân vật lịch sử.
+ Năng lực: Định hướng cho học sinh năng lực tự học, phân tích, đánh giá, nhận xét.
2. Tiến trình tổ chức hoạt động. (12 phút).
a, Giao nhiệm vụ: (2 phút)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung mục 1 trong SGK trang 57,58,59 phần m
hiểu ở nhà để trả lời các câu hỏi sau:
(1).Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
(2).Trình bày diễn biến, kết quả, đặc điểm của cuộc khởi nhĩa?
- Học sinh nghe và tiếp nhận nhiệm vụ.
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi.
- Thời gian thực hiện: 10 phút.
- Yêu cầu sản phẩm hoàn thành: Học sinh ghi kết quả tìm hiểu vào vở ghi.
b, Tổ chức thực hiện: (10 phút)
- Mỗi học sinh đọc sách giáo khoa, lược đồ thực hiện nhiệm vụ và ghi kết quả vào vở.
-Sau khi có sản phẩm của cá nhân, học sinh để thống nhất nội dung học tập iến hành trao đổi
thảo luận cặp đôi để thống nhất nôi dung học tập sau đó chỉnh sửa, bổ sung sản phẩm
nhân.
- Học sinh có thể hỏi giáo viên những nội dung còn vướng mắc.
- Giáo viên quan sát học sinh cả lớp thực hiện nhiệm vụ. Trong quá trình quan t, giáo viên
nhận định khả ng hoàn thành nhiệm vcủa từng học sinh các cặp đôi, nhận định kh
năng làm việc của các em. Đôn đốc tiến trình làm việc của học sinh, khả năng hợp tác của các
em. Hướng dẫn hoặc trợ giúp những học sinh còn khó khăn trong việc tự tiếp thu tri thức.
c, Báo cáo kết quả, trao đổi, thảo luận: (8 phút)
- Hết thời gian làm việc nhân, giáo viên gọi đại diện một cặp đôi lên trả lời, học sinh khác
trong lớp lắng nghe phần trình bày của bạn.
- Sau đó, giáo viên gọi đại diện các cặp đôi khác nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung kiến thức cho
bạn.
- Trên cơ sở phần trình y sản phẩm của bạn phần nhận xét của giáo viên, học sinh chỉnh
sửa, hoàn thiện sản phẩm của mình.
Một vài đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn:
+ Diễn ra trong đ/k ta đã mất chủ quyền dân tộc, nhiều cuộc k/n nổ ra đã thất bại
+ Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
+ Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa tư tưởng nhân nghĩa được đề cao.
+ Có đại bản doanh, căn cứ địa.
- Dự kiến sản phẩm cần đạt:
Giai đoạn Diễn biến chính Ý nghĩa
1418 - 1423
Năm 1814 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Lam Sơn ( Thanh Hoá). Quân Minh liên
tục tổ chức các đợt tấn công bao vây căn
cứ Lam Sơn. Nghĩa quân 3 lần rút lui lên
núi Chí Linh( Lang Chánh, Thanh Hoá) và
chịu nhiều tổn thất. Giữa năm 1423 Lê Lợi
đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận
- Cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn thắng lợi
đã chấm dứt 20 năm
đô hộ của nhà Minh
khôi phục hoàn toàn
nề độc lập, tự chủ
của quốc gia Đại
Việt
- Thắng lợi của khởi
nghĩa Lam Sơn đưa
đến sự thành lập của
vương triều Lê Sơ,
đồng thời mở ra thời
kì phát triển mới
cùng nền độc lập, tự
chủ lâu dài của Đại
Việt
1424- 1426
Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426,
nghĩa quân nhanh chóng giải phóng nghệ
An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng
Thuận Hoá rồi tấn công ra Bắc
1426- 1427
Cuối năm 1427, nghĩa quân Lam Sơn đánh
tan 5 vạn quân Minh trong trận Tôt Động –
Chúc Động. Tháng 10 năm 1427 khoảng
15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc
Thạnh Chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị
đánh tan trong trận Chi Lăng – Xương
Giang. Vương Thông ở thành Đông Quan
chấp nhận nghị hoà sau đó rút quân về
nước
Hoạt động 3:Tìm hiểu Phong trào Tây Sơn( Cuối TKXVIII)
1.Mục tiêu:
+ Kiến thức: Học sinh nắm được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của phong trào nông dân
Tây Sơn.
+ Kĩ năng:Tường thuật, phân tích, giải thích.
+ Năng lực: Định hướng cho học sinh năng lực tự học, phân tích, đánh giá các sự kiện lịch
sử.
2. Tiến trình tổ chức hoạt động. (13 phút)
a, Giao nhiệm vụ: (1 phút)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung mục 1 trong SGK trang 59 phần m hiểu
nhà để trả lời các câu hỏi sau:
(1). Bối cảnh lịch sử, diễn biến phong trào nông dân Tây Sơn?
(2)Ý nghĩa của.phong trào nông dân Tây Sơn?
- Học sinh nghe và tiếp nhận nhiệm vụ.
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi.
- Thời gian thực hiện: 6 phút.
- Yêu cầu sản phẩm hoàn thành: Học sinh ghi kết quả tìm hiểu vào vở ghi.
b, Tổ chức thực hiện: (6phút)
- Mỗi học sinh đọc sách giáo khoa thực hiện nhiệm vụ và ghi kết quả vào vở.
- Học sinh có thể hỏi giáo viên những nội dung còn vướng mắc.
- Giáo viên quan sát học sinh cả lớp thực hiện nhiệm vụ. Trong quá trình quan t, giáo viên
nhận định khả năng hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh, nhận định khả năng làm việc của
các em. Hướng dẫn hoặc trợ giúp những học sinh còn khó khăn trong việc tự tiếp thu tri thức.
c, Báo cáo kết quả, trao đổi, thảo luận: (6 phút)
- Sau khi học sinh sản phẩm của nh, giáo viên gọi một cặp đôi học sinh trả lời, học sinh
khác trong lớp lắng nghe phần trình bày của bạn.
- Sau đó, giáo viên gọi đại diện cặp đôi học sinh khác nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung kiến thức
cho bạn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Trên cơ sở phần trình y sản phẩm của bạn phần nhận xét của giáo viên, học sinh chỉnh
sửa, hoàn thiện sản phẩm của mình.
- Trong quá trình trao đổi thảo luận, giáo viên nhấn mạnh đi sâu vào một số nội dung:
+ Tình hình nước ta đầu thế kỉ XVIII.
+ Tiểu sử của Nguyễn Huệ.
- Dự kiến sản phẩm cần đạt:
a. Bối cảnh lịch sử
- Từ khoảng những năm 30 của TKXVIII xã hội Đại Việt từng bước lâm vào khủng hoảng
+ Đàng Ngoài chính quyền Trịnh suy thoái, không chăm lo đời sống nhân n. Nhiều
năm mất mùa đói kém, các cuộc khởi nghĩa nnong dân liên tục nổ ra.
+ Đàng Trong: Đại thần Trương Phúc Loan thao túng mọi việc, tham lam độ. Tầng lớp
quý tộc, quan lại sống hưởng lạc, xa xỉ.
- Do chế độ thuế khoá nặng nề, ngoại thương suy tàn. Nền kinh tế Đàng Trong rơi vào khủng
hoảng. Mâu thuẫn hội ngày càng sâu sắc, nhiều cuộc khởi nghĩa của dân nghèo dân tộc
thiểu số nổ ra.
b. Diễn biến - Ý nghĩa
Giai đoạn Diễn biến chính Ý nghĩa
1771 - 1777
- 1771 khởi nghĩa nông dân bùng lên Tây Sơn
(Bình Định)
- Năm 1774 quân Trịnh ợt qua sông
Gianh đánh chiếm Phú Xuân. Chính quyền chúa
Nguyễn chạy vào Gia Định
- Năm 1776 Nguyễn Nhạc xưng ơng. Năm
1777 quân Tây Sơn tiêu diệt chúa Nguyễn
- Phong trào y
Sơn sự hội tụ
đỉnh cao trong
cuộc đấu tranh của
quần chúng chống
áp bức, bóc lột
TKXVIII
- Phong trào đã lần
lượt đánh đổ chúa
Nguyễn, chúa
Trịnh, vua Lê,
đồng thời xoá bỏ
ranh giới chia cắt
đất ớc, đặt sở
cho sự nghiệp
thống nhất quốc
gia.
- Thắng lợi của
phong trào y
Sơn chống quân
xâm lược Xiêm,
Thanh đã đạp tan ý
đồ can thiệp, m
lược Đại Việt của
các thế lực ngoại
bang, bảo vệ vững
chắc độc lập dân
tộc chủ quyền
lãnh thổ quốc gia.
1777 - 1785
- Quân Tây Sơn kiểm soát phần lớn Đàng Trong.
Sau nhiều lần bị quân y Sơn đánh bại, Nguyễn
Ánh cầu viện vua Xiêm.
- 7/1884, 5 vạn quân Xiêm kéo vào Gia Định.
Đầu năm 1785 hầu hết quân Xiêm bị quân tây
Sơn tiêu diệt trong trận Rạch Gầm – Xoài Mút
1786 - 1789
- Giữa m 1876 quân Tây n do Nguyễn Huệ
chỉ huy đánh chiếm Phú Xuân do quân
Trịnh trấn giữ rồi tiến ra Thăng Long, chính
quyền chúa Nguyễn sụp đổ.
- Từ cuối m 1786 đến giữa m 1788 quân y
Sơn 3 lần tấn công ra Thăng Long. Vua tôi nhà
Lê cầu cứu quân Thanh
- Cuối năm 1788 hàng chục vạn quân Thanh tiến
vào Đại Việt bị quân y Sơn đánh tan trong
trận Ngọc hồi – Đống Đa( 1789)
1789 - 1802
- Chính quyền Quang Trung đóng đô Phú
Xuân, kiểm soát phía Bắc Đàng Trong và toàn bộ
Đàng Ngoài cũ
- Năm 1792 Quang Trung đột ngột qua đời. Năm
1802 Nguyễn Ánh đánh ra Thăng Long. Quang
Toản chạy trốn rồi bị bắt
Hoạt động 4. Tìm hiểu về một số bài học lịch sử
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1.Mục tiêu:
+ Kiến thức: Học sinh nắm được một số bài học lịch sử qua các cuộc khởi nghĩa.
+ Kĩ năng: Biết rút ra bài học lịch sử.
+ Năng lực: Định hướng cho học sinh năng lực tự học, phân tích, đánh giá các sự kiện lịch
sử.
2. Tiến trình tổ chức hoạt động. ( phút)
a, Giao nhiệm vụ: (1 phút)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung mục 4 trong SGK – trang 60 trả lời câu hỏi :
- Học sinh nghe và tiếp nhận nhiệm vụ.
Trình bày các bài học lịch sử được rút ra qua các cuộc kháng chiến?
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.
- Thời gian thực hiện: 5 phút.
- Yêu cầu sản phẩm hoàn thành: Học sinh ghi kết quả tìm hiểu vào vở ghi.
b, Tổ chức thực hiện: (5 phút)
- Mỗi học sinh đọc sách giáo khoa thực hiện nhiệm vụ và ghi kết quả vào vở.
- Học sinh có thể hỏi giáo viên những nội dung còn vướng mắc.
- Giáo viên quan sát học sinh cả lớp thực hiện nhiệm vụ. Trong quá trình quan t, giáo viên
nhận định khả năng hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh, nhận định khả năng làm việc của
các em. Hướng dẫn hoặc trợ giúp những học sinh còn khó khăn trong việc tự tiếp thu tri thức.
c, Báo cáo kết quả, trao đổi, thảo luận: (5 phút)
* SP
- Về vận động, tập hợp lực lượng: là một trong những yếu tố đóng vai trò quyết định
- Về xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc: yếu tố đóng vai trò nền tảng, then chốt
- Vnghệ thuật quân sự: nổi bật nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân, lấy ít địch
nhiều, lấy nhthắng lớn. lấy yếu chống mạnh, kết hợp giữa hoạt động quân sự, chính trị,
ngoại giao và binh vận…
- Trong sự nghiệp y dựng bảo vệ Tquốc hiện nay, i học lịch sử của các cuộc khởi
nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam vẫn còn nguyên giá trị, vai
trò đặc biệt quan trọng trong công cuộc giữ vẵng ổn định chính trị - xã hội, phát triển kinh tế -
văn hoá; trong quá trình xây dựng và củng cố nề quốc phòng, giữ vững đôc lập, chủ quyền và
toàn vẹn lãnh thổ.
- Bài học lịch sử của các cuộc khởi nghĩa chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam
cũng giá trị với chính ch đối ngoại của VN trong bối cảnh tình hình khu vực thế giới
có nhiều biến đổi.
3.Luyện tập.
-Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức đã học trong bài.
- Thời gian: 5 phút.
- Giao nhiệm vụ: Học sinh trả lời câu hỏi sau:
Đưa ra một số câu hỏi TN
- Phương thức: Cá nhân.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung sản phẩm cá nhân của học sinh (nếu có thiếu sót).
- Dự kiến sản phẩm cần đạt:
4. Vận dụng, mở rộng.
-Học sinh trả lời các câu hỏi sau:
(1.). Em có nhận xét gì về tinh thần đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta?
(2). Truyền thống đó được phát huy như thế nào trong các thời đại sau?
( 3) Đánh giá vai trò của phong trào nông dân Tây Sơn trong lịch sử dân tộc?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Câu 1:
+ Từ khi đất nước ta bị xâm lược đến khi đất nước bị đô hộ, nhân dân ta liên tục đứng lên đấu
tranh.
+ Nhân dân ta có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, quyết liệt.
+ Các phong trào đấu tranh đã tạo nên truyền thống yêu ớc, đấu tranh chống giặc ngoại
xâm của dân tộc.
-Câu 2:
+ Nhân dân ta luôn phát huy truyền thống đấu tranh chống xâm lược của cha ông.
+ Mỗi khi đất nước bị xâm lăng, nhân dân lại kiên cường đứng lên đánh giặc.
+ Tiêu biểu: Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Tiền Lê, kháng chiến chống quân Mông
Nguyên, chống quân Minh….
Câu 3
-Tích cực:
+ Đập tan được các tập đoàn phong kiến thối nát, bước đầu thống nhất đất nước.
+ Đánh bại quân xâm lược Xiêm và Thanh bảo vệ nền độc lập dân tộc .
+Xây dựng một chính quyền với nhiều chính sách tiến bộ..

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 8. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG TRONG
LỊCH SỬ VIỆT NAM ( THẾ KỶ III TCN ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX) I. Mục đích 1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này HS sẽ:
- Trình bày được nội dung chính của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc;
nêu được ý nghĩa của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
- Nêu được bối cảnh lịch sử, trình bày được diễn biến chính và nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử về phong trào Tây Sơn, trình bày được bối cảnh
lịch sử, những diễn biến chính và nêu được ý nghĩa của phong trào Tây Sơn.
- Rút ra được những bài học lịch sử chính của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam.
- Nêu được giá trị các bài học lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
- Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc Việt Nam trong lịch sử. Sẵn sàng
tham gia đống góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2. Năng lực Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: tìm hiểu được các vấn đề về chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam.
- Giao tiếp và hợp tác: Phối hợp cùng nhóm hoạt động tìm hiểu vấn đề, hoàn thành nhiệm vụ
thầy cô giao; Trình bày được ý kiến của bản thân về các vấn đề sinh hoạt nhóm, cá nhân.
- Giải quyết vấn để và sáng tạo: thu thập được thông tin liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và
phân tích được các giải pháp; lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất để giải quyết vấn đề do GV yêu cầu. Năng lực riêng:
- Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm
hiểu về các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc.
- Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Phân tích được vai trò, ý nghĩa của các
cuộc khởi nghĩa, chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam; Giải thích được
nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược;
- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học, rút ra được
những bài học lịch sử cơ bản từ lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam; nhận thức
được giá trị của các bài học lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. 3. Phẩm chất
- Yêu nước: trân trọng, tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ, xây dựng đất nước của dân tộc.
- Trách nhiệm: sẵn sàng đóng góp vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- Giáo án (kế hoạch dạy học)
- Một số tranh ảnh, lược đồ, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học. - Máy tính, tivi .
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) 2. Học sinh: - Sách giáo khoa
- Tìm hiểu trước bài học.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (5 phút)
a. Mục tiêu: Xác định mục tiêu bài học:
- Qua những kiến thức học sinh đã biết về các vị anh hùng dân tộc như Hai Bà Trưng, Bà
Triệu, Lí Bí… giáo viên tạo ra kiến thức về các cuộc đấu tranh của nhân dân ta tạo tâm thế
cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới
b. Nội dung : Học sinh theo dõi nội dung câu hỏi, làm việc cá nhân dưới sự hướng dẫn của
giáo viên, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Giáo viên đưa ra tên một số hình ảnh nhân vật lịch sử: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí,….và nêu câu hỏi:
- Những nhân vật trên gợi cho em nhớ đến các sự kiện nào trong lịch sử dân tộc?
- Em biết gì về sự kiện đó?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức
GV đánh giá, nhận xét và dẫn dắt vào bài học.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 1. Tìm hiểu một số cuộc khởi nghĩa trong thời kì Bắc thuộc (. .. phút)
a. Mục tiêu: Học sinh trình bày được diễn biến, kết quả, ý nghĩa một số cuộc khởi nghĩa thời kì Bắc thuộc
- Góp phần hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử cho HS.
b. Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh,lược đồ, thảo luận
nhóm hoàn thành bảng nội dung của giáo viên
c. Sản phẩm: Bảng nội dung hoàn thành của HS d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm (thời gian 10 phút)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GV yêu cầu HS đọc sgk trang 53,54,55,56 mục 1, làm việc theo nhóm và hoàn thành bảng nội dung sau: Cuộc Thời khởi Kẻ thù Địa bàn Tóm tắt diễn biến Ý nghĩa gian nghĩa Hai Bà Trưng Bà Triệu Lý Bí Phùng Hưng
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS triển khai nhiệm vụ, làm việc nhóm và thống nhất ý kiến. GV theo dõi, hỗ trợ HS.
+ N1,3: Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu
+ N2,4 :Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Lý Bí, Phùng Hưng
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Sau khi các nhóm học sinh có sản phẩm của mình, giáo viên gọi đại diện 1 đến 2 nhóm học
sinh trả lời, các nhóm khác lắng nghe phần trình bày của bạn.
- Sau đó, giáo viên gọi 1-2 nhóm học sinh khác nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung kiến thức cho bạn.
- Học sinh lắng nghe phần trình bày sản phẩm của bạn và phần nhận xét của giáo viên để
chỉnh sửa, hoàn thiện sản phẩm của mình.
- Trong quá trình học sinh trả lời, giáo viên yêu cầu học sinh tường thuật cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí …trên lược đồ. Dự kiến SP Cuộc Thời khởi Kẻ thù Địa bàn Tóm tắt diễn biến Ý nghĩa gian nghĩa - Tháng 3/40, Hai Bà Trưng
phất cờ khởi nghĩa được
nhân dân nhiệt liệt hưởng
ứng chiếm được Cổ Loa - Mở đầu cho cuộc
buộc Thái thú Tô Định trốn đấu tranh chống
về nước. Khởi nghĩa thắng áp bức đô hộ của Hát Môn Nhà
lợi, Trưng Trắc lên làm vua nhân dân Âu Lạc. Hai Bà Mê Linh, 3/40 Đông
xây dựng chính quyền tự - Khẳng định khả Trưng Cổ Loa, Hán chủ. năng vai trò của Luy Lâu
- Năm 42, nhà Hán đưa hai phụ nữ trong đấu
vạn quân sang xâm lược. tranh chống ngoại
Hai Bà Trưng tổ chức kháng xâm. chiến anh dũng nhưng do
chênh lệch về lực lượng, Hai Bà Trưng hy sinh.
Triệu Quốc Đạt và em gái là - Thể hiện tinh Nhà Cửu Chân ( 248
Triệu Thị Chinh( Bà Triệu) thần kiên cường Ngô Thanh Hoá) Bà
nổi dạy khởi nghĩa ở Cửu bất khuất của
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Triệu Chân ( Thanh Hoá) người Việt Nam
- Sau khi Triệu Quốc Đạt trước sự đô hộ của
qua đời, Bà Triệu được tôn chính quyền
làm chủ tướng, cuộc khởi phương Bắc
nghĩa tiếp tục lan rộng - Khẳng định sức mạnh và ý chí của người phụ nữ Việt Nam
- Năm 542, Lý Bí liên kết - Khẳng định ý chí
hào kiệt các châu thuộc và sức mạnh của
miền Bắc nước ta khởi người Việt
nghĩa lật đổ chế độ đô hộ. - Khẳng định được
- Năm 544, Lý Bí lên ngôi sự trưởng thành lập nước Vạn Xuân. của phong trào
- Năm 542, nhà Lương đem đấu tranh giành
quân xâm lược, Lý Bí trao độc lập của nhân 542- Nhà Long Biên Lý Bí
binh quyền cho Triệu Quang dân ta thời Bắc 602 Lương Tô Lịch
Phục tổ chức kháng chiến. thuộc. - Năm 550, Triệu Quang Phục lên ngôi vua. - Năm 571, Lý Phật Tử cướp ngôi. -Năm 603, nhà Tùy xâm
lược nước Vạn Xuân thất bại.
- Trong khoảng những năm - Thể hiện ý chí và
766 – 780, Phùng Hưng và quyết tâm giành
em trai đã tập hợp lực lượng lại độc lập, tự chủ khởi nghĩa của người Việt
- Nghĩa quân bao vây và - Cổ vũ tinh thần Phùng Cuối Thành Tống Nhà
đánh chiếm thành Tống và góp phần tạo Hưng TK Bình ( Hà Đường Bình ( HN) cơ sở cho sự thắng VIII Hội)
- Sau khi Phùng Hưng mất, lợi hoàn toàn
con trai là Phùng An lên trong công cuộc
thay, nhà Đường sau đó đưa đấu tranh giành lại
quân đi đàn áp, Phùng An độc lập, tự chủ phải ra hàng. đầu TKX
Hoạt động 2. Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn a.Mục tiêu:
+ Kiến thức: Học sinh nắm được nguyên nhân, diễn biến kết quả phong trào đấu tranh
chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Kĩ năng: Tường thuật, so sánh, phân tích, đánh giá vai trò của nhân vật lịch sử.
+ Năng lực: Định hướng cho học sinh năng lực tự học, phân tích, đánh giá, nhận xét.
2. Tiến trình tổ chức hoạt động. (12 phút).
a, Giao nhiệm vụ: (2 phút)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung mục 1 trong SGK – trang 57,58,59 và phần tìm
hiểu ở nhà để trả lời các câu hỏi sau:
(1).Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo