Giáo án Bài 9 Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ

317 159 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 15 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(317 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 9: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
(3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Kể được tên một số dân tộc ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
- Nhận xét giải thích được mức độ đơn giản sự phân bố dân vùng Đồng
bằng Bắc Bộ thông qua bản đồ hoặc lược đồ phân bố dân cư.
- tả được một số hoạt động sản xuất truyền thống (trồng lúa nước, nghề thủ
công,…) Đồng bằng Bắc Bộ. tả được một hệ thống đê nêu được vai trò
của đê điều trong trị thủy.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay
theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
1
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 8
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Hình thành năng lực nhận thức khoa học Địa thông qua việc kể tên một số dân
tộc tả một số hoạt động sản xuất, một hệ thống đê vùng Đồng bằng Bắc
Bộ.
- Hình thành năng lực tìm hiểu Địa thông qua việc sử dụng lược đồ phân bố dân
cư để nhận xét sự phân bố dân cư ở vùng.
- Hình thành năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học thông qua việc giải thích
sự phân bố dân cư ở vùng.
- Hình thành năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt
động cá nhân, cặp đôi và nhóm.
3. Phẩm chất
- Yêu nước thông qua việc trân trọng các hoạt động sản xuất truyền thống của quê
hương.
- Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt giữa các dân tộc.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích
cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 4.
- Lược đồ mật độ dân số theo tỉnh/thành phố vùng Đồng bằng Bắc Bộ năm 2020.
- Hình ảnh, video về dân cư, hoạt động trồng lúa nước, một số nghề thủ công truyền
thống, đê ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS Lịch sử và Địa lí 4 Kết nối tri thức với cuộc sống.
2
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 8
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập
cho HS và kết nối với bài học mới.
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc đoạn thơ trong SGK.
“Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy”
(Trần Đăng Khoa, Hạt gạo làng ta, in trong Góc sân
và khoảng trời, NXB Kim Đồng, 2017)
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn thơ giúp em
liên tưởng đến hoạt động sản xuất nào vùng Đồng
bằng Bắc Bộ?
- GV mời 2 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng
nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá: Đoạn thơ giúp liên tưởng
đến hoạt động sản xuất lúa gạo vùng Đồng bằng
Bắc Bộ.
- GV cho HS nghe bài hát Hạt gạo làng ta
https://www.youtube.com/watch?v=otSCFGwNMZU
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 9 – Dân cư và hoạt
động sản xuất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
- HS đọc đoạn thơ.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
3
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 8
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về dân cư
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Biết một số dân tộc trong vùng.
- Biết một số hoạt động sản xuất truyền thống.
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong mục (SGK tr41).
- GV nêu yêu cầu: Kể tên một số dân tộc ở vùng Đồng
bằng Bắc Bộ.
- GV mời đại diện 1 2 HS lên trình bày. Các HS
khác quan sát, lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV trình chiếu cho HS quan sát thêm hình ảnh về
một số dân tộc ở vùng.
Người Mường
- HS đọc thông tin.
- HS trả lời.
- HS quan sát hình ảnh.
4
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 8
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Người Tày
Người Nùng
Người Dao đỏ
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV yêu cầu HS quan sát thông tin (SGK tr41)
5
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 8

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 9: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Kể được tên một số dân tộc ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
- Nhận xét và giải thích được ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư ở vùng Đồng
bằng Bắc Bộ thông qua bản đồ hoặc lược đồ phân bố dân cư.
- Mô tả được một số hoạt động sản xuất truyền thống (trồng lúa nước, nghề thủ
công,…) ở Đồng bằng Bắc Bộ. Mô tả được một hệ thống đê và nêu được vai trò
của đê điều trong trị thủy. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay
theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng: 1


- Hình thành năng lực nhận thức khoa học Địa lí thông qua việc kể tên một số dân
tộc và mô tả một số hoạt động sản xuất, một hệ thống đê ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
- Hình thành năng lực tìm hiểu Địa lí thông qua việc sử dụng lược đồ phân bố dân
cư để nhận xét sự phân bố dân cư ở vùng.
- Hình thành năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học thông qua việc giải thích
sự phân bố dân cư ở vùng.
- Hình thành năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt
động cá nhân, cặp đôi và nhóm. 3. Phẩm chất
- Yêu nước thông qua việc trân trọng các hoạt động sản xuất truyền thống của quê hương.
- Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt giữa các dân tộc.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 4.
- Lược đồ mật độ dân số theo tỉnh/thành phố vùng Đồng bằng Bắc Bộ năm 2020.
- Hình ảnh, video về dân cư, hoạt động trồng lúa nước, một số nghề thủ công truyền
thống, đê ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS Lịch sử và Địa lí 4 Kết nối tri thức với cuộc sống. 2


- Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập
cho HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc đoạn thơ trong SGK. - HS đọc đoạn thơ. “Hạt gạo làng ta Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy”
(Trần Đăng Khoa, Hạt gạo làng ta, in trong Góc sân
và khoảng trời, NXB Kim Đồng, 2017)
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn thơ giúp em - HS trả lời câu hỏi.
liên tưởng đến hoạt động sản xuất nào ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ?
- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng
nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá: Đoạn thơ giúp liên tưởng - HS lắng nghe, tiếp thu.
đến hoạt động sản xuất lúa gạo ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
- GV cho HS nghe bài hát Hạt gạo làng ta
https://www.youtube.com/watch?v=otSCFGwNMZU
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 9 – Dân cư và hoạt
động sản xuất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ. 3


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về dân cư
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Biết một số dân tộc trong vùng.
- Biết một số hoạt động sản xuất truyền thống. b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong mục (SGK tr41). - HS đọc thông tin.
- GV nêu yêu cầu: Kể tên một số dân tộc ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
- GV mời đại diện 1 – 2 HS lên trình bày. Các HS - HS trả lời.
khác quan sát, lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV trình chiếu cho HS quan sát thêm hình ảnh về - HS quan sát hình ảnh.
một số dân tộc ở vùng. Người Mường 4


zalo Nhắn tin Zalo