Giáo án Bài tập Chủ đề 5 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều

118 59 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Vật Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Vật Lí 9 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Vật Lí 9 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật Lí 9 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(118 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Vật Lý

Xem thêm

Mô tả nội dung:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết:
BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 5: NĂNG LƯỢNG VỚI CUỘC SỐNG
(Thời lượng: 1 tiết) I. Mục tiêu 1. Năng lực: 1.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tự giác hoàn thành các nội dung ôn tập chủ đề 5: Năng lượng với cuộc sống.
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, trao đổi với các bạn trong lớp về nội dung năng lượng với cuộc sống.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được cách giải bài tập hợp lí, vận dụng các kiến
thức đã học thực hiện mô hình “máy sấy nông sản dùng năng lượng mặt trời”.
1.2. Năng lực đặc thù:
‒ Nhận thức khoa học tự nhiên: Hệ thống hoá được kiến thức trọng tâm của chủ đề năng lượng với cuộc sống.
‒ Tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng dữ liệu khoa học về chủ đề năng lượng với cuộc sống.
‒ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức tổng hợp và các kĩ năng cơ bản
về năng lượng tái tạo vào việc giải các bài tập ôn tập, ứng dụng trong cuộc sống. 2. Phẩm chất:
-
Có ý thức tìm hiểu về chủ đề học tập, say mê và có niềm tin vào khoa học.
- Tích cực, phối hợp các thành viên trong nhóm hoàn thành các nội dung ôn tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
Hệ thống câu hỏi, bài tập vận dụng, hình ảnh minh họa về các thiết bị sử
dụng năng lượng sạch (pin năng lượng mặt trời, thiết bị điện gió...)
2. Học sinh: ‒ SGK, phiếu đánh giá, bảng nhóm, giấy khổ A0, máy tính.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (8 phút)
a) Mục tiêu:
Củng cố kiến thức chủ đề 5 năng lượng với cuộc sống. Tạo tâm thế cho HS ôn tập chủ đề 5.
b) Nội dung: Chơi trò chơi “Ai nhanh nhất” trả lời gói 5 câu hỏi trắc nghiệm để củng cố
kiến thức lý thuyết toàn bài.
GV chia lớp thành 2 – 4 nhóm tổ có số HS bằng nhau và thi xem tổ nào có nhiều bạn trả
lời gói 5 câu hỏi đúng nhất.
Luật chơi: Gói câu hỏi gồm 5 câu về kiến thức cơ bản của bài 1. Thời gian để học sinh đọc
và suy nghĩ câu trả lời mỗi câu hỏi là 30 giây. Hết 30 giây HS giơ hoa trắc nghiệm để trả
lời. Bạn nào trả lời đúng thì được chơi tiếp, bạn nào trả lời sai bị mất lươt chơi. Hết 5 câu
hỏi tổ nào có nhiều bạn trả lời đúng hết cả 5 câu nhất là đội chiến thắng.
- HS hoạt động cá nhân sử dụng bảng con hoặc hoa trắc nghiệm để trả lời gói câu hỏi
c) Sản phẩm: Đáp án của các câu hỏi.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1
Câu 1: Nguồn năng lượng tái tạo là gì?
GV chia lớp thành các đội và chiếu luật A. Là nguồn năng lượng có sẵn trong thiên chơi
nhiên, rất nhanh hết và khó bổ sung.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
B. Là nguồn năng lượng có sẵn trong thiên
- HS hoạt động cá nhân tham gia trò nhiên, liên tục được bổ sung thông qua các
chơi và trả lời câu hỏi. quá trình tự nhiên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
C. Là nguồn năng lượng có sẵn trong thiên Đáp án:
nhiên, ít khi được bổ sung thông qua các quá Câu 1. B trình tự nhiên.
D. Là nguồn năng lượng do con người tạo ra, Câu 2. D
ít khi được bổ sung thông qua các quá trình tự nhiên.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây là nguồn
năng lượng không tái tạo?
A. Năng lượng Mặt Trời. Câu 3. C
B. Năng lượng từ thủy triều. C. Năng lượng từ gió. D. Dầu diesel.
Câu 3: Đâu không phải là ưu điểm của các
nguồn năng lượng tái tạo?
A. Ít tác động tiêu cực đến môi trường.
B. Có khả năng bổ sung, tái tạo nhanh chóng. Câu 4. A
C. Rẻ tiền, là dạng chất đốt quan trọng trong
đời sống cũng như sản xuất.
D. Sẵn có trong tự nhiên để sử dụng.
Câu 4: Bên cạnh ưu điểm, năng lượng Mặt
Trời có nhược điểm nào sau đây?
A. Tấm pin Mặt Trời chứa hóa chất độc hại
gây ô nhiễm môi trường.
B. Sử dụng nhiều có thể làm cạn kiệt nguồn năng lượng Mặt Trời. Câu 5. C
C. Sử dụng năng lượng Măt Trời không thể
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
lắp đặt trên qui mô lớn.
- GV khen tổ có nhiều HS trả lời câu hỏi D. Hệ thống năng lượng Mặt Trời khó lắp đặt
đúng nhất. Đề nghị cả lớp khen thưởng và vận hành.
các bạn một tràng pháo tay. Ba bạn cao Câu 5: Đâu là nhược điểm của năng lượng
điểm nhất được GV cho điểm với thang lấy từ sức chảy của dòng nước?
điểm mỗi câu đúng được 2 điểm.
A. Gây ô nhiễm môi trường nhiều hơn năng
- Chiếu 2 câu trả lời HS sai nhiều nhất lượng hóa thạch.
và hướng dẫn HS sửa sai.
B. Gây ra tiếng ồn lớn trong quá trình sản xuất.
C. Biến đổi hệ sinh thái địa phương và đời
sống của người dân nơi xây nhà máy thủy điện.
D. Cả hai đáp án A và B đúng.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Không
3. Hoạt động 3. Luyện tập (25 phút)
a)
Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức chủ đề năng lượng với cuộc sống bằng sơ đồ tư duy.
‒ Vận dụng kiến thức đã học trong chủ đề để giải một số bài tập. b) Nội dung:
- Thiết lập sơ đồ tư duy về chủ đề năng lượng với cuộc sống. - Làm bài tập 1,2,3,4. c) Sản phẩm:
- Sơ đồ tư duy chủ đề năng lượng với cuộc sống.
- Lời giải bài tập 1,2,3,4.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2
GV chia lớp học thành các nhóm.
GV hướng dẫn HS thực hiện trước ở nhà, thiết
kế sơ đồ tư duy về những kiến thức trọng tâm của chủ đề 5.
HS làm việc theo nhóm để thực hiện các nhiệm vụ:
+ Thiết kế sơ đồ tư duy những kiến thức trọng
tâm đã học trong chủ đề 5 vào giấy khổ A0.
Hoàn thành Phiếu đánh giá.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ như phần chuyển giao.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
‒ GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm
trên bảng cho cả lớp cùng quan sát.
‒ Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày ý tưởng
thiết kế sơ đồ tư duy của nhóm mình.
- HS nhóm khác quan sát, lắng nghe, nhận xét
và nêu câu hỏi phản biện (nếu có); góp ý cho
nhóm báo cáo. Thông qua việc báo cáo, các
nhóm cùng nhau đánh giá đồng đẳng hoạt động
của nhóm báo cáo theo phiếu đánh giá do GV cung cấp.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ


zalo Nhắn tin Zalo