Giáo án Bảo vệ tổ quốc (T1+2) Tiếng việt 3 Cánh diều

1.4 K 678 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 21 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tiếng việt 3 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt 3 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 3 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1356 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 1
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: ĐẤT NƯỚC
Bài 16: BẢO VỆ TỔ QUỐC (T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ âm, vần,
thanh HS địa phương dễ viết sai, VD: nắng gió, trập trùng, cờ, mai này,...
(MB); đảo nhỏ, biển trời, mỉm cười, dạt dào, sóng vỗ, bão tổ, tàu thuyền, giữ
yên,... (MT, MN).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài, VD: hải quân, trập trùng, chơi vơi, dạt
dào, hiên ngang,... Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: ca ngợi chú hải quân
luôn hiên ngang, bất chấp mọi khó khăn để bảo vệ biển đảo của Việt Nam.
- Ôn luyện về câu (câu cảm), về dấu câu (dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu
ngoặc kép).
- Biết bày tỏ sự yêu thích với một số câu thơ hay, hình ảnh đẹp.
- Biết chia sẻ tình cảm yêu mến đối với chú hải quân ước được giữ yên
biển quê hương như chú.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tchủ, tự học: lắng nghe, đọc bài trả lời các câu hỏi. Nêu được
nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: chuyển được các câu kể thành câu
cảm, điền đúng dấu câu vào chỗ trống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: yêu quý những người bảo vệ Tổ quốc.
- Phẩm chất nhân ái: ước mơ mai này được trực tiếp bảo vệ Tổ quốc.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS nghe hát theo bài hát “chú bộ
đội”.
+ GV nêu một số câu hỏi về nội dung bài hát:
Bài hát nói về ai? Em có yêu chú bộ đội không?...
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS nghe hát theo tr lời
câu hỏi.
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ âm, vần, thanh
HS địa phương dễ viết sai, VD: nắng gió, trập trùng, cờ, mai này,... (MB); đảo
nhỏ, biển trời, mỉm cười, dạt dào, sóng vỗ, bão tổ, tàu thuyền, giữ yên,... (MT, MN).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài, VD: hải quân, trập trùng, chơi vơi, dạt dào,
hiên ngang,... Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: ca ngợi chú hải quân luôn hiên
ngang, bất chấp mọi khó khăn để bảo vệ biển đảo của Việt Nam.
- Biết bày tỏ sự yêu thích với một số câu thơ hay, hình ảnh đẹp.
- Biết chia sẻ tình cảm yêu mến đối với chú hải quân ước được giữ yên
biển quê hương như chú.
- Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Đọc thành tiếng.
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng
những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm.
- GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ
đúng nhịp thơ.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe cách đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV chia khổ: (4 khổ)
+ Khổ 1: Từ đầu đến rất tươi.
+ Khổ 2: Tiếp theo cho đến sóng vỗ.
+ Khổ 3: Tiếp theo cho đến ngân vang.
+ Khổ 4: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo từng khổ.
- Luyện đọc từ khó: bồng súng, biển trời, nắng
gió, trập trùng, dạt dào, sóng vỗ, sao vàng,…
- Luyện đọc câu:
Vững vàng trên đảo nhỏ/
Bồng súng gác biển trời/
Áo bạc nhàu nắng gió/
Chú mỉm cười rất tươi//
- Luyện đọc khổ thơ: GV tổ chức cho HS luyện
đọc khổ thơ theo nhóm 4.
- GV nhận xét các nhóm.
* Hoạt động 2: Đọc hiểu.
- GV gọi HS đọc trả lời lần lượt 4 câu hỏi
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ tr HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả
lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Những hình ảnh nào nói lên khó khăn,
gian khổ của chú hải quân?
+ Câu 2: Tìm những hình ảnh đẹp của chú hải
quân đứng gác?
+ Câu 3: Hình ảnh nào trong khổ thơ 4 khẳng
định chủ quyền biển, đảo của Việt Nam?
+ Câu 4: Hai dòng thơ cuối nói lên ước mong
của bạn nhỏ?
- GV mời HS nêu nội dung bài.
- HS quan sát
- HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- HS đọc từ khó.
- 2-3 HS đọc câu.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
+ Đó các hình ảnh: áo bạc
nhàu nắng gió, trập trùng xa
khơi, đảo đá chơi vơi, nắng
mưa, bão tố.
+ Đó các hình ảnh: chú hải
quân vững vàng trên đảo, bồng
súng gác biển trời, chú mỉm
cười rất tươi, hải âu vờn quanh
chú, các chú vẫn hiên ngang.
+ Hình ảnh cờ đỏ sao vàng
phấp phới bay trong gió.
+ Bạn nhỏ mong ước tiếp bước
chú hải quân, bảo vệ chủ quyền
của Tổ quốc.
- 1 -2 HS nêu nội dung bài theo
suy nghĩ của mình.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV chốt: Bài thơ ca ngợi chú hải quân luôn
hiên ngang, bất chấp mọi khó khăn để bảo vệ
biển đảo của Việt Nam.
3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Ôn luyện về câu (câu cảm), về dấu câu (dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu
ngoặc kép).
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
1. Đặt câu bày tỏ cảm xúc của em.
a) Trước những khó khăn, gian khổ của chú hải
quân.
b) Trước những hình ảnh đẹp của chú hải quân.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 4.
- GV mời đại diện nhóm trình bày.
- GV mời các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương.
2. Dấu câu nào phù hợp với mỗi ô trống: dấu
hai chấm, dấu ngoặc kép hay dấu chấm than.
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm việc nhóm 2, thảo luận
và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Đặt câu cảm: Các chú vất vả
quá/ Em vô cùng khâm phục các
chú...
Hình ảnh các chú hải quân thật
đẹp/ Các chú cùng hiên
ngang...
- Đại diện các nhóm nhận xét.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV giao nhiệm vụ làm việc chung cả lớp
- GV mời HS trình bày.
- GV mời HS khác nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương, chốt đáp án đúng:
Trên boong tàu, các chú thủy thủ bỗng reo ầm lên:
“Cá heo!”. Cá heo là bạn của hải quân đấy.! Ở một
số nước, heo được huấn luyện để bảo vệ vùng
biển. Các chuyên gia cho biết: “Cá heo mũi chai
khả năng tìm thủy lôi nhanh hơn nhiều so
vớiy móc”.
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm việc chung cả lớp: suy
nghĩ đặt dấu câu vào vở bài tập.
- Một số HS trình bày theo kết
quả của mình.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức
vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh.
+ Cho HS quan sát video heo biểu diễn các
khu vui chơi.
+ GV nêu câu hỏi: heo loài vật như thế nào?
Em cần làm để bảo vệ heo? Em thích
xem cá heo biểu diễn không?
- Nhắc nhở các em cần nghiêm túc trong các hoạt
động tập thể. Biết giữ trật tự, lắng nghe, không ồn
ào gây rối,...
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà.
- HS tham gia để vận dụng kiến
thức đã học vào thực tiễn.
- HS quan sát video.
+ Trả lời các câu hỏi.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TUẦN 1 TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: ĐẤT NƯỚC
Bài 16: BẢO VỆ TỔ QUỐC (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần,
thanh HS địa phương dễ viết sai, VD: nắng gió, trập trùng, lá cờ, mai này,...
(MB); đảo nhỏ, biển trời, mỉm cười, dạt dào, sóng vỗ, bão tổ, tàu thuyền, giữ yên,... (MT, MN).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài, VD: hải quân, trập trùng, chơi vơi, dạt
dào, hiên ngang,... Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: ca ngợi chú hải quân
luôn hiên ngang, bất chấp mọi khó khăn để bảo vệ biển đảo của Việt Nam.
- Ôn luyện về câu (câu cảm), về dấu câu (dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu ngoặc kép).
- Biết bày tỏ sự yêu thích với một số câu thơ hay, hình ảnh đẹp.
- Biết chia sẻ tình cảm yêu mến đối với chú hải quân và ước mơ được giữ yên biển quê hương như chú. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: chuyển được các câu kể thành câu
cảm, điền đúng dấu câu vào chỗ trống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: yêu quý những người bảo vệ Tổ quốc.
- Phẩm chất nhân ái: ước mơ mai này được trực tiếp bảo vệ Tổ quốc.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động.

- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành:
- GV cho HS nghe và hát theo bài hát “chú bộ - HS nghe và hát theo và trả lời đội”. câu hỏi.
+ GV nêu một số câu hỏi về nội dung bài hát:
Bài hát nói về ai? Em có yêu chú bộ đội không?...
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá. - Mục tiêu:
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh
HS địa phương dễ viết sai, VD: nắng gió, trập trùng, lá cờ, mai này,... (MB); đảo
nhỏ, biển trời, mỉm cười, dạt dào, sóng vỗ, bão tổ, tàu thuyền, giữ yên,... (MT, MN).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài, VD: hải quân, trập trùng, chơi vơi, dạt dào,
hiên ngang,... Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: ca ngợi chú hải quân luôn hiên
ngang, bất chấp mọi khó khăn để bảo vệ biển đảo của Việt Nam.
- Biết bày tỏ sự yêu thích với một số câu thơ hay, hình ảnh đẹp.
- Biết chia sẻ tình cảm yêu mến đối với chú hải quân và ước mơ được giữ yên biển quê hương như chú. - Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Đọc thành tiếng.
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở - HS lắng nghe.
những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm.
- GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ - HS lắng nghe cách đọc. đúng nhịp thơ.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài.

- GV chia khổ: (4 khổ) - HS quan sát
+ Khổ 1: Từ đầu đến rất tươi.
+ Khổ 2: Tiếp theo cho đến sóng vỗ.
+ Khổ 3: Tiếp theo cho đến ngân vang. + Khổ 4: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo từng khổ.
- HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- Luyện đọc từ khó: bồng súng, biển trời, nắng - HS đọc từ khó.
gió, trập trùng, dạt dào, sóng vỗ, sao vàng,… - Luyện đọc câu: - 2-3 HS đọc câu.
Vững vàng trên đảo nhỏ/
Bồng súng gác biển trời/ Áo bạc nhàu nắng gió/
Chú mỉm cười rất tươi//
- Luyện đọc khổ thơ: GV tổ chức cho HS luyện - HS luyện đọc theo nhóm 4.
đọc khổ thơ theo nhóm 4. - GV nhận xét các nhóm.
* Hoạt động 2: Đọc hiểu.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Những hình ảnh nào nói lên khó khăn, + Đó là các hình ảnh: áo bạc
gian khổ của chú hải quân?
nhàu nắng gió, trập trùng xa
khơi, đảo đá chơi vơi, nắng mưa, bão tố.
+ Câu 2: Tìm những hình ảnh đẹp của chú hải + Đó là các hình ảnh: chú hải quân đứng gác?
quân vững vàng trên đảo, bồng
súng gác biển trời, chú mỉm
cười rất tươi, hải âu vờn quanh
chú, các chú vẫn hiên ngang.
+ Câu 3: Hình ảnh nào trong khổ thơ 4 khẳng + Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng
định chủ quyền biển, đảo của Việt Nam? phấp phới bay trong gió.
+ Câu 4: Hai dòng thơ cuối nói lên ước mong gì + Bạn nhỏ mong ước tiếp bước của bạn nhỏ?
chú hải quân, bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc.
- GV mời HS nêu nội dung bài.
- 1 -2 HS nêu nội dung bài theo suy nghĩ của mình.


- GV chốt: Bài thơ ca ngợi chú hải quân luôn
hiên ngang, bất chấp mọi khó khăn để bảo vệ
biển đảo của Việt Nam
.
3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu:
+ Ôn luyện về câu (câu cảm), về dấu câu (dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu ngoặc kép).
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
1. Đặt câu bày tỏ cảm xúc của em.
a) Trước những khó khăn, gian khổ của chú hải quân.
b) Trước những hình ảnh đẹp của chú hải quân.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài.
- GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 4.
- HS làm việc nhóm 2, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV mời đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Đặt câu cảm: Các chú vất vả
quá/ Em vô cùng khâm phục các chú...
Hình ảnh các chú hải quân thật
đẹp/ Các chú vô cùng hiên ngang...
- GV mời các nhóm nhận xét.
- Đại diện các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương.
2. Dấu câu nào phù hợp với mỗi ô trống: dấu
hai chấm, dấu ngoặc kép hay dấu chấm than.


zalo Nhắn tin Zalo