Bài 8: Cánh cửa mở ra thế giới
(Văn bản thông tin)
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn trang 45 I. MỤC TIÊU
1. Mức độ yêu cầu cần đạt
- Nhận diện và phân tích được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách
hoặc bộ phim đã xem; mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Xác định và phân tích được thông tin cơ bản, vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện
thông tin cơ bản của văn bản.
- Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn để của xã hội đương đại; đánh giá
được hiệu quả biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản cụ thể.
- Nhận diện và phân tích được đặc điểm và chức năng của thành phần biệt lập trong câu. 2. Năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất
- Trung thực khi tham gia các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Em hãy chia sẻ cảm nhận của em về việc đọc một cuốn sách hay xem một bộ phim ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi - GV theo dõi, quan sát HS
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Yêu cầu HS trình bày ý kiến cá nhân * Sản phẩm dự kiến: - Cảm xúc của HS:
+ Những cuốn sách hay bộ phim góp phần làm cho cuộc sống của chúng ta thêm phong phú, thú vị. + Hành trình khám phá...
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Khi đọc một cuốn sách, xem một bộ
phim chúng ta như được tham gia vào hành trình khám phá những vùng đất mới; du hành
vào tâm hồn con người để hiểu thêm về người khác và bản thân. Những cuốn sách, bộ
phim, vì vậy, đã góp phần làm cho cuộc sống của chúng ta thêm phong phú, thú vị.
Làm thế nào để chia sẻ những cuốn sách, bộ phim hay với người khác? Bài học này sẽ
giúp em học được điểu đó qua những văn bản thông tin giới thiệu về một cuốn sách hoặc bộ phim.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội
dung: khái quát chủ đề và nêu thể loại các
văn bản đọc chính. Với chủ đề Cánh cửa
mở ra thế giới, bài học tập trung vào một
số vấn đề thiết thực, có ý nghĩa quan trọng
về sựu trung thực trong cuộc sống. - HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a. Mục tiêu:
- Nhận diện và phân tích được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách
hoặc bộ phim đã xem; mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Xác định và phân tích được thông tin cơ bản, vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện
thông tin cơ bản của văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Văn bản thông tin giới thiệu một cuốn
- GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ sách hoặc bộ phim văn trong SGK
- Văn bản giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm:
phim thuộc kiểu văn bản thông tin, trong đó
+ Trình bày được khái niệm văn bản giới người viết cung cấp các thông tin về một
thiệu một cuốn sách hoặc một bộ phim.
cuốn sách hoặc bộ phim, đồng thời trình bày
cảm nhận, đánh giá của người viết nhằm
Giáo án Cánh cửa mở ra thế giới (Văn bản thông tin) 2024 Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo
613
307 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 8.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(613 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài 8: Cánh cửa mở ra thế giới
(Văn bản thông tin)
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn trang 45
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ yêu cầu cần đạt
- Nhận diện và phân tích được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách
hoặc bộ phim đã xem; mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Xác định và phân tích được thông tin cơ bản, vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện
thông tin cơ bản của văn bản.
- Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn để của xã hội đương đại; đánh giá
được hiệu quả biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản cụ thể.
- Nhận diện và phân tích được đặc điểm và chức năng của thành phần biệt lập trong câu.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lc giải quyết vấn đ, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đ bài;
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lc viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất
- Trung thc khi tham gia các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Em hãy chia sẻ cảm nhận của em v việc đọc một cuốn sách hay xem một bộ phim ?
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ.
- HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi
- GV theo dõi, quan sát HS
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Yêu cầu HS trình bày ý kiến cá nhân
* Sản phẩm d kiến:
- Cảm xúc của HS:
+ Những cuốn sách hay bộ phim góp phần làm cho cuộc sống của chúng ta thêm phong
phú, thú vị.
+ Hành trình khám phá...
Bước 4: Đánh giá kết quả thc hiện nhiệm vụ
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Khi đọc một cuốn sách, xem một bộ
phim chúng ta như được tham gia vào hành trình khám phá những vùng đất mới; du hành
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
vào tâm hồn con người để hiểu thêm v người khác và bản thân. Những cuốn sách, bộ
phim, vì vậy, đã góp phần làm cho cuộc sống của chúng ta thêm phong phú, thú vị.
Làm thế nào để chia sẻ những cuốn sách, bộ phim hay với người khác? Bài học này sẽ
giúp em học được điểu đó qua những văn bản thông tin giới thiệu v một cuốn sách hoặc
bộ phim.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội
dung: khái quát chủ đ và nêu thể loại các
văn bản đọc chính. Với chủ đ Cánh cửa
mở ra thế giới, bài học tập trung vào một
số vấn đ thiết thc, có ý nghĩa quan trọng
v su trung thc trong cuộc sống.
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu:
- Nhận diện và phân tích được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách
hoặc bộ phim đã xem; mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Xác định và phân tích được thông tin cơ bản, vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện
thông tin cơ bản của văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ
văn trong SGK
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm:
+ Trình bày được khái niệm văn bản giới
thiệu một cuốn sách hoặc một bộ phim.
1. Văn bản thông tin giới thiệu một cuốn
sách hoặc bộ phim
- Văn bản giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ
phim thuộc kiểu văn bản thông tin, trong đó
người viết cung cấp các thông tin v một
cuốn sách hoặc bộ phim, đồng thời trình bày
cảm nhận, đánh giá của người viết nhằm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Trình bày được cấu trúc của văn bản
thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc
một bộ phim.
+ Trình bày đặc điểm và chức năng của
thành phần biệt lập trong câu.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
giới thiệu, khuyến khích mọi người đọc
cuốn sách hoặc xem bộ phim đó.
- Cấu trúc văn bản thông tin giới thiệu một
cuốn sách hoặc bộ phim thường gồm các
phần sau:
+ Phần 1: nêu một số thông tin v: tên cuốn
sách, tác giả hoặc tên bộ phim, đạo diễn,
diễn viên, người quay phim... trình bày ấn
tượng hoặc nêu nhận xét khái quát của
người viết đối với cuốn sách/ bộ phim.
+ Phần 2: tóm tắt ngắn gọn nội dung cuốn
sách bộ phim và trình bày nhận xét, đánh giả
của người viết v giá trị của cuốn sách bộ
phim.
+ Phần 3: khẳng định giá trị của cuốn sách
bộ phim và đ xuất/ khuyến khích mọi
người nên đọc xem.
- Văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách
hoặc bộ phim có thể có sa-pô (sapo), đoạn
nằm ngay dưới nhan đ văn bản, nhằm giới
thiệu tóm tắt nội dung bài viết và thu hút s
chú ý của người đọc. Loại văn bản này
thường sử dụng kết hợp phương tiện ngôn
ngữ và phi ngôn ngữ (hình ảnh từ cuốn sách
bộ phim được giới thiệu) để truyn tải thông
tin sinh động, hiệu quả.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Thành phần biệt lập trong câu: đặc
điểm và chức năng
Thành phần biệt lập là thành phần phụ có
tính độc lập với nòng cốt câu, không tham
gia diễn đạt nghĩa s việc của câu. Thành
phần biệt lập gồm các loại sau:
a. Thành phần phụ chủ: được dùng để bổ
sung một số chi tiết cho nội dung chính của
câu, thường được tách biệt bằng dấu gạch
ngang, dấu phẩy, dấu ngoặc đơn hoặc dấu
hai chấm.
Ví dụ:
Bên dưới con thúc (và đây là cảnh tượng
đáng kinh ngạc hơn cả), là một mở những
đường ống thuỷ tinh kếch xù từ đâu đó tít
trên trần rủ xuống vực vào lòng sông
(Bô-a Đan, Xưởng Sô-cô-la).
Phần in đậm trong ví dụ trên là thành phần
phụ chú, được dùng để bổ sung thông tin
cho khung cánh “bên dưới con thảo”,
b. Thành phần gọi – đáp: được dùng để gọi
đáp, tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp,
Ví dụ:
Hai bà cháu chợt nhận ra cô Gió, bà tươi
tỉnh hẳn lên:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
– Đào ơi, có gió rồi, con nghỉ tay đi. Ôi, có
Gió thật là tốt quá! Bà các tỉnh cả người.
(Xuân Quỳnh, Cô Gái mất rằn)
Trong ví dụ trên, “Đảo ơi" được dùng để hồi
gọi, nhằm bắt đầu cuộc thoại.
c. Thành phần cảm thán, được dùng để diễn
tả cảm xúc của người nói.
Ví dụ
Ôi, cô Gió thật là tốt quá!
(Xuân Quỳnh, Có Gió mất tên)
Trong câu trên, "ôi” biểu lộ cảm xúc (s xúc
động mạnh mẽ) của người nói đối với s
việc được nói đến trong câu.
d. Thành phần tình thái: được dùng để diễn
là thái độ, cách đánh giá của người nói đối
với s việc được nói đến trong câu.
Ví dụ:
Tàu Nam-It-lots dường như đứng yên một
chỗ, vì xung quanh chẳng thấy một điểm
nào động đậy.
(Giuyn Véc-nơ, Hai vạn dặm dưới biển)
Trong ví dụ trên, “dường như" biểu thị ý
phỏng đoán một cách dè dặt, da trên những
gì người nói trc tiếp cảm nhận.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Vẽ sơ đồ tư duy trình bày phần tri thức Ngữ văn vừa được học.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Ôn tập kiến thức lý thuyết đã được học.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Thu hút được s
tham gia tích cc của
người học
- Gắn với thc tế
- Tạo cơ hội thc
hành cho người học
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia
tích cc của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Chuyến du hành về tuổi thơ
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận diện và phân tích được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách
hoặc bộ phim đã xem; mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Xác định và phân tích được thông tin cơ bản, vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện
thông tin cơ bản của văn bản.
- Kết nối được văn bản với trải nghiệm cá nhân.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc giải quyết vấn đ, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân v văn bản.
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận v thành tu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa
truyện;
- Năng lc phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ
đ.
3. Phẩm chất:
- Trung thc khi tham gia các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh v nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đ.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
– GV cho HS xem clip Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ và nêu cảm nhận của em v video
trên.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Link video: https://youtu.be/I0y45gN36Vk?si=F_R-57O0myUWodTv
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ
sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kĩ hơn v chủ đ này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu:
- Giới thiệu được tác giả, tác phẩm trong văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ, hoạt động cặp đôi.
Phiếu học tập 1
Văn bản: Chuyến du hành về tuổi thơ
Tác giả
Xuất xứ
Thể loại
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Trần Mạnh Cường
2. Tác phẩm
- Xuất xứ:
(https//www.nxbtre.com.vn/diem-tin/cho-
toi-xin-mot-ve-di-tuoi-tho-33821.html,
08/9/2022)
- Thể loại: Văn bản thông tin giới thiệu
một cuốn sách.
- Phương thức biểu đạt: Thuyết minh.
- Bố cục: 3 phần
+ Phần 1. Thông tin cuốn sách (Đoạn 1)
+ Phần 2. Nội dung cuốn sách (Đoạn 2,3,4)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Phương
thức biểu
đạt
Bố cục
- HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức →
Ghi lên bảng.
+ Phần 3. Khẳng định giá trị cuốn sách
(Đoạn 5)
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Nhận diện và phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ
phim.
- Xác định và phân tích được nội dung chính của văn bản, nội dung đó được thể hiện qua
những chi tiết nào?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Xác định và phân tích được các phương thức biểu đạt được sử dụng trong sa-pô và các
đoạn 1, 2, 3, 4, 5 của văn bản; phân tích tác dụng của chúng đối với việc thể hiện nội dung
của đoạn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
GV chia lớp thành 4 nhóm.
+ Nhóm 1:
1. Văn bản gồm mấy phần? Tóm tắt nội
dung của từng phần
2. Nội dung chính của văn bản này là
gì? Nội dung đó được thể hiện qua
những chi tiết nào?
+ Nhóm 2,3: Xác định các phương thức
biểu đạt được sử dụng trong sa-pô và
các đoạn 1, 2, 3 của văn bản; phân tích
tác dụng của chúng đối với việc thể hiện
nội dung của đoạn.
+ Nhóm 3: Xác định các phương thức
biểu đạt được sử dụng trong sa-pô và
các đoạn, 3, 4, 5 của văn bản; phân tích
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Thông tin cơ bản và cách triển khai thông
tin.
a. Thông tin cơ bản:
Nội dung chính của văn bản là những dòng hồi
tưởng của Mùi và những người bạn v trò chơi
nghịch ngợm của cậu bé v tuổi thơ.
Bố cục:
* Phần 1. Thông tin cuốn sách (Đoạn 1)
- Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ của Nguyễn Nhật
Ánh
- Nhận xét: Một cuốn sách đáng đọc “cho tất cả
những ai đã từng là trẻ con”.
- Phuơng thức biểu đạt và tác dụng: Thuyết
minh kết hợp nghị luận
=> Cung cấp thông tin v tác giả, tác phẩm, kết
hợp thể hiện nhận xét của người viết
* Phần 2. Nội dung cuốn sách (Đoạn 2,3,4)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
tác dụng của chúng đối với việc thể hiện
nội dung của đoạn.
+ Nhóm 4: Trình bày cách triển khai
thông tin trong văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng
- Nội dung chính của văn bản là những dòng hồi
tưởng của Mùi và những người bạn v trò chơi
nghịch ngợm của cậu bé v tuổi thơ.
- Nhận xét, đánh giá: Từng câu chữ, từng trang
viết trong Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ đu
thấm đượm dư vị ngọt ngào những ngày thơ bé
... những kỉ niệm đẹp đẽ, khiến người đọc bật
cười thích thú. Đọc cuốn sách này, ta vừa vui
sướng khi bắt gặp hình ảnh của chính bản thân
ta, vừa ngỡ ngàng vì những tháng ngày xưa nhìn
vậy sao mà xa xôi quá!
- Phuơng thức biểu đạt và tác dụng:
+ Đ2: Thuyết minh kết hợp nghị luận => Giới
thiệu nội dung kết hợp nhận xét v câu chuyện.
+ Đ3: T s kết hợp nghị luận => Thuật lại nội
dung câu chuyện kết hợp bàn luận.
+ Đ4: Nghị luận kết hợp biểu cảm => Thể hiện
đánh giá, cảm xúc của người viết
+ Đ5: Nghị luận => Nhận xét v giá trị của tác
phẩm.
* Phần 3. Khẳng định giá trị cuốn sách (Đoạn 5)
- Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ là một tác phẩm
cho những ai mong muốn được trở v những
ngày tháng xưa, để chiêm nghiệm v quá trình
trưởng thành của mỗi con người.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Phuơng thức biểu đạt và tác dụng: Nghị luận
=> Nhận xét v giá trị của tác phẩm.
b. Cách triển khai thông tin.
- Thông tin cơ bản của văn bản đuợc thể hiện
qua các chi tiết. Ngược lại, các chi tiết cũng góp
phần thể hiện thông tin cơ bản.
- Phương thức biểu đạt: Thuyết minh kết hợp
biểu cảm, t s, nghị luận đã góp phần thể hiện
thông tin văn bản.
* NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
Nhóm 1,2:
+ Tìm hiểu về mục đích và đặc điểm văn
bản giờ thiệu một cuốn sách.
+ Trình bày những đặc điểm của văn
bản thông tin thể hiện trong: Chuyến du
hành về tuổi thơ?
Nhóm 3,4:
+ Tìm những từ ngữ thể hiện cảm xúc
của người viết về cuốn sách Cho tôi xin
một vé đi tuổi thơ và chỉ ra mục đích
của việc sử dụng những từ ngữ ấy.
2. Chức năng và đặc điểm của văn bản.
a. Chức năng.
Giới thiệu cho bạn đọc nội dung và cảm nhận
của người viết v cuốn sách Cho tôi xin một vé
đi tuổi thơ, từ đó, khuyến khích bạn đọc tìm đọc
tác phẩm này.
b. Đặc điểm văn bản.
* V cấu trúc: 3 phần
- Thông tin v cuốn sách
- Nội dung cuốn sách
- Khẳng định giá trị cuốn sách
* Sa pô:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Nhận xét về cách đặt nhan đề của tác
giả.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng
Đoạn nằm ngay dưới nhan đ văn bản, nhằm
giới thiệu tóm tắt nội dung bài viết và thu hút
s chú ý của người đọc.
* Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ, phi ngôn ngữ:
- Từ ngữ thể hiện cảm xúc của người viết: chiếc
vé quý giá; một cuồn sách đáng đọc; thế giới kì
diệu, lạ lùng thay; thấm đượm dư vị ngọt ngào,
hương thơm dịu ngọt, vui sướng, ngỡ ngàng ...
= > Mục đích biểu đạt cảm xúc, s nhìn nhận,
đánh giá của nguời viết v cuốn sách; qua đó thể
hiện s khích lệ của nguời viết với bạn đọc v
việc nên tìm đọc cuốn sách.
- Hình ảnh cuốn sách để truyn tải thông tin
thêm hiệu quả
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV yêu cầu HS câu hỏi và trả lời:
Câu 1: Văn bản " Chuyến du hành v tuổi thơ " của ai? (Nguyễn Mạnh Cường)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 2: Tác giả giới thiệu với chúng ta v cuốn sách gì? của ai? (Cho tôi xin một vé đi tuổi
thơ của Nguyễn Nhật Ánh)
Câu 3: Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh đã trao tận tay độc giả chiếc vé
quý giá: (Trở v những ngày ấu thơ xa vắng)
Câu 4: Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh là lời t thuật của ai? (Mùi bé và
Mùi lớn)
Câu 5: Theo Nguyễn Mạnh Cường, khi đọc cuốn sách " Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ" ta
có cảm giác gì? (Vừa vui sướng khi bắt gặp hình ảnh của chính bản thân ta, vừa ngỡ ngàng
vì những tháng ngày xưa nhìn vậy sao mà xa xôi quá)
Câu 6: Kết thúc bài viết " Chuyến du hành v tuổi thơ" tác giả nhận mạnh điu gì? (Tác
phẩm cho những ai mong muốn được trở v những ngày tháng xưa, được lắng đọng vài
giây để chiêm nghiệm v quá trình trưởng thành của mỗi con người.)
Câu 7: Văn bản " Chuyến du hành v tuổi thơ" có bố cục mấy phần? (Ba phần)
Câu 8: Phần 1, " Chuyến du hành v tuổi thơ" tác giả nêu một số thông tin gì? (Tên cuốn
sách, tác giả ... nêu nhận xét khái quát của người viết đối với cuốn sách)
Câu 9: Nhiệm vụ Phần 2, " Chuyến du hành v tuổi thơ"?
(Tóm tắt ngắn gọn nội dung cuốn sách và trình bày nhận xét, đánh giá của người viết v
gía trị của cuốn sách)
Câu 10: Nhiệm vụ Phần 3, " Chuyến du hành v tuổi thơ"?
(Khẳng định giá trị của cuốn sách và đ xuất khuyến khích mọi người nên đọc.)
- HS nhận nhiệm vụ:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV đưa yêu cầu: Thiết kế một áp phích để giới thiệu cuốn sách này với bạn bè.
- HS nhận nhiệm vụ
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Mẹ vắng nhà – bộ phim tuyệt đẹp về
những đứa trẻ thời chiến tranh
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách
hoặc bộ phim đã xem; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của
nó.
- Phân tích được thông tin cơ bản, vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ
bản của văn bản.
- Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn đ của xã hội đương đại; đánh giá
được hiệu quả biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản cụ thể.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc giải quyết vấn đ, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân v văn bản.
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận v thành tu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa
truyện;
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Năng lc phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ
đ.
3. Phẩm chất:
- Khám phá năng lc bản thân hiểu biết hơn v thiên nhiên, con người làm hco cuộc sống
phong phú, thú vị.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh v nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đ.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Cho HS xem video sau
https://youtube.com/watch?v=YcYLQRMsnjE
- Em hãy chia sẻ cảm nhận của em sau khi xem một bộ phim trên?
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi
- GV theo dõi, quan sát HS
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Yêu cầu HS trình bày ý kiến cá nhân
* Sản phẩm d kiến:
- Cảm xúc của HS:
+ Những bộ phim góp phần làm cho cuộc sống của chúng ta thêm phong phú, thú vị.
+ Hành trình khám phá...
Bước 4: Đánh giá kết quả thc hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét câu trả lời; chốt kiến thức, chuyển dẫn vào chủ đ bài học.
Khi xem một bộ phim chúng ta như được tham gia vào hành trình khám phá những vùng
đât mới; du hành vào tâm hồn con người để hiểu thêm v người khác và bản thân. Những
bộ phim đã góp phần làm cho cuộc sống của chúng ta thêm phong phú, thú vị.
Làm thế nào để chia sẻ những bộ phim hay với người khác? Bài học này sẽ giúp em học
được điểu đó qua văn bản “Mẹ vắng nhà”- Bộ phim tuyệt đẹp v những đứa trẻ thời chiến
tranh” – Lê Hồng Lâm
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Tìm hiểu khái quát v tác giả, tác phẩm.
b. Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi để hỏi HS, sau đó kết nối với nội dung của tiết
đọc – hiểu văn bản.
c. Sản phẩm học tập: - HS chia sẻ những hiểu biết của bản thân v Đèo Ngang.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV 1.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập
số 1.
Văn bản: “Mẹ vắng nhà”- Bộ phim tuyệt
đẹp v những đứa trẻ thời chiến tranh”
Tác giả
Xuất xứ
Thể loại
Phương thức biểu
đạt
Bố cục
- HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
- Tác giả: Lê Hồng Lâm sinh năm 1977 tại
Quảng Trị. Là nhà báo, nhà phê bình điện
ảnh Việt Nam.
2. Tác phẩm
- Xuất xứ: In trong 101 bộ phim Việt Nam
hay nhất, Nhã Nam và NXB Thế giới, 2018
- Thể loại: Văn bản thông tin giới thiệu một
bộ phim
- Phương thức biểu đạt: Thuyết minh
- Bố cục: 3 phần.
+ Phần 1 (đoạn 1, 2) giới thiệu thông tin
chung v bộ phim: tên phim, tên và thành
tích của đạo diễn, giải thuởng mà bộ phim
đạt đuợc; nhận xét khái quát v bộ phim.
+ Phần 2 (đoạn 3, 4, 5, 6): tóm tắt nội dung,
nhận xét v những thành công v chỉ đạo
nghệ thuật, góc quay, cảnh phim, diễn xuất
của diễn viên... trong bộ phim.
+ Phần 3 (đoạn 7) khẳng định giá trị của bộ
phim.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách
hoặc bộ phim đã xem; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của
nó.
- Phân tích được thông tin cơ bản, vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ
bản của văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi:
Xác định thông tin cơ bản của văn bản
thông tin đó được thế hiện qua những chi
tiết nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Mối quan hệ giữa các chi tiết và thông tin
cơ bản của văn bản
a. Thông tin cơ bản:
- Bộ phim Mẹ vắng nhà - một bộ phim tuyệt đẹp
v những đứa trẻ thời chiến tranh.
b. Thông tin chi tiết:
Các chi tiết thể hiện thông tin cơ bản: (1) chi
tiết v bộ phim đạt các giải thưởng .
(2) chi tiết v năm đứa con t chăm sóc nhau
khi mẹ vắng nhà;
(3) chi tiết v chỉ đạo nghệ thuật, góc quay, cảnh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
* NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ (HS
hoạt động nhóm)
- HS làm việc cá nhân tìm hiểu v phương
tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ và mục đích
viết của văn bản
- Yêu cầu HS quan sát áp phích bộ phim
và đọc lại định nghĩa v văn bản thông tin
giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim
(mục Tri thức Ngữ văn)
1. Tác giả viết văn bản “ Mẹ vắng nhà”-
Bộ phim tuyệt đẹp về những đứa trẻ thời
chiến tranh” nhầm mục đích gì?
2. Việc kết hợp sử dụng phương tiện ngôn
ngữ và phi ngôn ngữ góp phần như thế
phim, áp phích bộ phim;
(4) chi tiết v diễn xuất của các diễn viên.
=> Mối quan hệ giữa thông tin cơ bản và các
chi tiết là mối quan hệ hai chiều: thông tin cơ
bản của VB được thể hiện qua các chi tiết và
các chi tiết góp phần thể hiện thông tin cơ bản.
2. Vai trò của phương tiện ngôn ngữ và phi
ngôn ngữ đối với việc thể hiện mục đích viết
của văn bản.
a. Mục đích.
- Giới thiệu tài năng của đạo diễn và những nét
đặc sắc của bộ phim v nội dung, diễn xuất,
cảnh quay.
b. Tác dụng của việc kết hợp sử dụng phương
tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ (áp phích) của
văn bản.
- Việc kết hợp sử dụng phương tiện ngôn ngữ
và phi ngôn ngữ ở văn bản này góp phần thể
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nào vào việc thể hiện mục đích viết của
tác giả?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
- GV chốt lại kiến thức.
hiện rõ nội dung, tăng sức hấp dẫn, thu hút
người đọc.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia lớp làm 4 nhóm và thc hiện nhiệm vụ bằng cách phỏng vấn các bạn trong lớp
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
bằng câu hỏi sau:
Bạn xem video clip, xem phim hay đọc sách nhiều hơn? Vì sao?
Phiếu phỏng vấn
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ.
- HS làm việc nhóm hoàn thành phiếu phỏng vấn
- GV theo dõi, hướng dẫn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi các nhóm báo cáo kết quả phỏng vấn, các HS khác theo dõi, tổng hợp và nhận
xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thc hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhận xét:
Người được phỏng
vấn
Giới tính
Xem video
dip nhiu hơn
Xem phim
nhiu hơn
Đọc sách
nhiu hơn
Vì sao
STT
Nam
Nữ
1
2
3
4
5
6
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Trường hợp số bạn xem video clip là nhiu nhất, số bạn đọc sách là ít nhất. Điu này thể
hiện s hấp dẫn của video clip vì có âm thanh, hình ảnh, đồng thời thể hiện các bạn chưa
hiểu rõ tầm quan trọng của việc đọc sách, vì đọc sách không chỉ cung cấp cho ta nhiu tri
thức mà còn phát triển năng lc tưởng tượng của người đọc...
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Thiết kế một áp phích cho bộ phim truyn hình Việt Nam mà em yêu
thích.
- HS nhận nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Tình yêu sách
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Vận dụng kĩ năng đọc để hiểu nội dung văn bản.
- Liên hệ, kết nối với văn bản 1 và 2 để hiểu hơn v chủ điểm Cánh cửa mở ra thế giới.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Có tinh thần yêu sách và đam mê đọc sách.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lc giải quyết vấn đ, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đ bài;
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lc viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Trung thc khi tham gia các hoạt động .
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh v nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Tổ chức cuộc thi “Mảnh ghép diệu kì”, GV cho học sinh mở từng mảnh ghép trong 9
mảnh ghép để đoán tên của tấm ảnh.Mỗi HS chỉ mở một mảnh ghép và đoán tên tấm
ảnh.Nếu đoán sai tên tấm ảnh thì quyn trả lới cho người tiếp theo.
- Đáp án:
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ.
- HS tiến hành mở mảnh ghép.
- Gv quan sát, hỗ trợ, gợi mở.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS lên bảng trình bày tranh và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, chiếu tranh đối chứng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thc hiện nhiệm vụ
Gv nhận xét và dẫn dắt vào bài
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học Tình yêu sách sẽ giúp chúng ta
tìm hiểu kĩ hơn v chủ đ này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Vận dụng các kĩ năng đọc đã học ở những bài trước như d đoán, suy luận
trong quá trình đọc trc tiếp văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
1. Đọc văn bản
- GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản: Hướng dẫn
cách đọc thầm, đọc to, đọc diễn cảm, ngắt nghỉ
đúng chỗ.
- GV hướng dẫn HS giải thích từ khó.
2. Tìm hiểu sơ lược về văn bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS trao
đổi cặp đôi, trả lời những câu hỏi ở Phiếu học tập
số 1.
1. Văn bản Tình yêu
sách của tác giả nào?
………………………
2. Văn bản đó được
trích từ đâu?
………………………
3. Văn bản trên thuộc
thể loại gì?
………………………
4. Văn bản trên nói v
vấn đ gì?
………………………
I. Trải nghiệm cùng văn bản
1. Đọc
2. Chú thích
3. Sơ lược về văn bản
1. Văn bản Tình
yêu sách của tác
giả nào?
Trần Hoài Dương
2. Văn bản đó
được trích từ
đâu?
Trích từ truyện dài
Miền xanh thẳm
3. Văn bản trên
thuộc thể loại
gì?
Truyện
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận cặp
đôi để trả lời câu hỏi; ghi kết quả vào Phiếu học tập
số 1.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời hai nhóm trả lời câu hỏi.
- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV nhận xét, chốt ý.
4. Văn bản trên
nói v vấn đ
gì?
Tình yêu sách của
nhân vật tôi
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Vận dụng kĩ năng đọc để hiểu nội dung văn bản.
- Liên hệ, kết nối với văn bản 1 và 2 để hiểu hơn v chủ điểm Cánh cửa mở ra thế giới.
- Có tinh thần yêu sách và đam mê đọc sách.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV 1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hợp tác
(nhóm 6 – 8 học sinh) hoàn thiện PHT sau:
Nội
dung
Tình yêu sách
của tôi
Sự giúp sức
của cô Uyên
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Tình yêu sách của nhân vật tôi và sự
giúp sức của cô Uyên
Nội
dung
Tình yêu
sách của tôi
Sự giúp sức
của cô Uyên
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Chi
tiết
……………….
……………….
………………
………………
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, trả lời
các câu hỏi sau:
+ Chi tiết “Hình ảnh Giăng Van-giăng,
Phăng-tin, Cô-dét, Ga-vo-rốt cứ lừng lững
đi lại, nói năng, buồn vui, đau khổ ngay
trước mặt tôi kia” thể hiện điều gì về nhân
vật “tôi”?
+ Em có nhận xét gì nhân vật tôi và cô
Uyên?
- HS thc hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
* NV2:
Chi
tiết
- Hớn hở chạy
tới xem thư
viện.
- chiu nào
cũng ngồi
hành lang đọc
ké sách của
anh chị.
- giúp cô thủ
thư mọi công
việc.
- thấy sách
mới phấn
khích, đọc
ngấu nghiến.
- luôn mong
có thêm sách
để đọc.
- cho làm thẻ
dù chưa đủ
tuổi.
- cho phép đi
mua sách.
- cho mang
sách v nhà
đọc
= > Nhân vật tôi: Nim đam mê đọc sách
bất tận, luôn tìm mọi cách để được đọc
sách; khả năng tưởng tượng phong phú, s
say mê với sách của nhân vật “tôi”.
= > Cô Uyên: hiểu chuyện, tạo điu kiện
góp phần nuôi dưỡng tình yêu sách cho
nhân vật tôi.
2. Thông điệp của văn bản
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời
câu hỏi:
+ Qua văn bản trên muốn gửi gắm thông
điệp gì?
+ Em có đồng ý với ý kiến: Mỗi cuốn sách
như mở ra cho chúng ta chân trời mới?
- HS thc hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
- Sách mang đến cho chúng ta tri thức và
bồi dưỡng tâm hồn.
- Cần nuôi dưỡng nim đam mê đọc sách.
- Luôn tạo mọi điu kiện để các bạn nhỏ
được làm quen và đọc sách mỗi ngày.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Viết sơ đồ tư duy thể hiện nội dung chính của văn bản trên.
- HS nhận nhiệm vụ
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi theo kĩ thuật Think-Pair-Share, viết vào giấy nhớ
những câu chuyện, cuốn sách mà em đã từng đọc, sau đó chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh.
- GV giao v nhà: Hãy viết một bức thư gửi bạn thân kể v câu chuyện/cuốn sách mà em
tâm đắc hoặc giúp em hiểu biết hơn v thiên nhiên và con người.
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ.
- HS thảo luận nhóm đôi thc hiện nhiệm vụ.
- Hoàn thiện sản phẩm ở nhà để nộp vào tiết sau.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1-2 nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung thêm.
- Nộp sản phẩm v nhà vào tiết học sau để GV đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thc hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét câu trả lời, nhắc nhở HS làm bài cẩn thận, nộp bài đúng thời gian.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Báo cáo thc hiện
công việc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Thực hành tiếng Việt trang 53
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các thành phần biệt lập trong câu.
- Viết được đoạn văn hoặc bài văn có sử dụng các thành phần biệt lập trong câu.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lc giải quyết vấn đ, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đ bài;
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lc viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Giữ gìn s trong sáng của Tiếng Việt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đ.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Tổ chức trò chơi Vòng quay may mắn.
- HS quan sát câu hỏi trắc nghiệm và la chọn đáp án đúng.
Câu 1: Trong Tiếng Việt, v cấu trúc ngữ pháp, câu có mấy thành phần chính. Đó là thành
phần nào? (Hai thành phần chính. Chủ ngữ và vị ngữ)
Câu 2: Những thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa s việc nêu trong câu,
gọi là thành phần gì? (Thành phần biệt lập)
Câu 3: Những thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa s việc nêu trong câu,
chúng ta có thể bỏ được không? (Được. Vì nội dung thông tin của câu không thay đổi.)
Câu 4: Bên dưới con thác (và đây là cảnh tượng đáng kinh ngạc hơn cả), là một mớ những
đường cong thuỷ tinh kếch xù từ đâu đó tít trên trần rủ xuống vục vào lòng sông (Rô-a
Đan, Xưởng Sô cô la)
-Thành phần gạch chân trong câu văn có chức năng gì? (Dùng để bổ sung thông tin cho
khung cảnh "bên dưới con thác”)
Câu 5: Hai bà cháu chợt nhận ra cô Gió, bà tươi tỉnh hẳn lên.
- Đào ơi, có gió rồi, con nghỉ tay đi. Ôi, cô Gió thật là tốt quá! Bà cứ tỉnh cả người.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Thành phần gạch chân trong 2 câu, trường hợp nào để tạo lập quan hệ giao tiếp? Trường
hợp nào để duy trì quan hệ giao tiếp? (- Đào ơi: Dùng tạo lập quan hệ giao tiếp.
Ôi: Dùng để duy trì quan hệ giao tiếp)
Câu 6: Tàu Nau-ti-lơtx dường như đứng yên một chỗ, vì xung quanh chẳng thấy một điểm
nào động đậy.
-Thành phần gạch chân câu văn trên (dường như) có chức năng gì trong câu?
("dường như” biểu thị ý phỏng đoán một cách dè dặt, da trên những gì người nói trc
tiếp cảm nhận)
Câu 7: Tại sao gọi là Thành phần biệt lập? (là thành phần phụ có tính độc lập với nòng
cốt câu)
Câu 8: Thành phần biệt lập gồm những loại nào? Thành phần phụ chú, Thành phần gọi -
đáp, Thành tình thái)
Câu 9: Tìm và gọi tên thành phần biệt lập trong câu sau: Bạn Hương (lớp 7A3) là người
rất vui tính.
(-Thành phần biệt lập: lớp 7A3 -Thành phần phụ chú.)
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ.
- HS trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Câu trả lời đúng của HS.
Bước 4: Đánh giá kết quả thc hiện nhiệm vụ
- GV chốt kiến thức và dẫn vào nội dung bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu:
- Nhận biết được chức năng và giá trị của biệt ngữ xã hội.
- Viết được đoạn văn hoặc bài văn có sử dụng biệt ngữ xã hội.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
+ Trình bày đặc điểm của thành phần biệt
lập trong câu.
+ Trình bày chức năng của thành phần
biệt lập trong câu
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thc hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
I. Thành phần biệt lập trong câu: đặc
điểm và chức năng
- Thành phần biệt lập là thành phần phụ có
tính độc lập với nòng cốt câu, không tham gia
diễn đạt nghĩa s việc của câu. Thành phần
biệt lập gồm các loại sau:
a. Thành phần phụ chủ: được dùng để bổ
sung một số chi tiết cho nội dung chính của
câu, thường được tách biệt bằng dấu gạch
ngang, dấu phẩy, dấu ngoặc đơn hoặc dấu hai
chấm.
Ví dụ:
Bên dưới con thúc (và đây là cảnh tượng
đáng kinh ngạc hơn cả), là một mở những
đường ống thuỷ tinh kếch xù từ đâu đó tít trên
trần rủ xuống vực vào lòng sông
(Bô-a Đan, Xưởng Sô-cô-la).
Phần in đậm trong ví dụ trên là thành phần
phụ chú, được dùng để bổ sung thông tin cho
khung cánh “bên dưới con thảo”,
b. Thành phần gọi – đáp: được dùng để gọi
đáp, tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp,
Ví dụ:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hai bà cháu chợt nhận ra cô Gió, bà tươi tỉnh
hẳn lên:
– Đào ơi, có gió rồi, con nghỉ tay đi. Ôi, có
Gió thật là tốt quá! Bà các tỉnh cả người.
(Xuân Quỳnh, Cô Gái mất rằn)
Trong ví dụ trên, “Đảo ơi" được dùng để hồi
gọi, nhằm bắt đầu cuộc thoại.
c. Thành phần cảm thán, được dùng để diễn
tả cảm xúc của người nói.
Ví dụ
Ôi, cô Gió thật là tốt quá!
(Xuân Quỳnh, Có Gió mất tên)
Trong câu trên, "ôi” biểu lộ cảm xúc (s xúc
động mạnh mẽ) của người nói đối với s việc
được nói đến trong câu.
d. Thành phần tình thái: được dùng để diễn
là thái độ, cách đánh giá của người nói đối
với s việc được nói đến trong câu.
Ví dụ:
Tàu Nam-It-lots dường như đứng yên một
chỗ, vì xung quanh chẳng thấy một điểm nào
động đậy.
(Giuyn Véc-nơ, Hai vạn dặm dưới biển)
Trong ví dụ trên, “dường như" biểu thị ý
phỏng đoán một cách dè dặt, da trên những
gì người nói trc tiếp cảm nhận.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
Câu 1 (trang 53 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
Xác định thành phần biệt lập trong các
trường hợp sau và cho biết chức năng của
chúng:
a. Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã v.
(Hữu Thỉnh, Sang thu)
b. Cả ba cùng chạy vào, cùng nói:
– Bác Tai ơi, bác có đi với chúng cháu đến
nhà lão Miệng không? Chúng cháu đến nói
cho lão biết, từ nay chúng cháu không làm
cho lão ăn nữa. Chúng cháu cũng như bác,
lâu nay vất vả nhiu rồi, nay phải nghỉ ngơi
mới được.
II. Luyện tập
Câu 1 (trang 53 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
a. Thành phần tỉnh thái: hình như
= > Chức năng: thể hiện cách đánh giá của
người nói đối với s việc được nói đến
trong câu. Đây là tổ hợp biểu thị ý phỏng
đoán một cách dè dặt, da trên những gì
trc tiếp cảm thấy được.
b. Thành phần gọi – đáp: Bác Tai ơi
= > Chức năng; dùng để gọi – đáp, tạo lập
mối quan hệ giao tiếp.
c. Thành phần cảm thán: Ôi
= > Chức năng: thể hiện cảm xúc của người
nói đối với s việc được nói đến trong câu
(biểu lộ s xúc động mạnh mẽ trước điu
bất ngờ).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
(Truyện ngụ ngôn Việt Nam, Chân, Tay,
Tai, Mắt, Miệng)
c. Trẻ con chúng tôi la ó, tẻ nhau, reo hò.
Ôi, con suối; con suối khi nó cạn, chúng tôi
ngẩn ngơ. Chúng tôi thỏa thuê tắm, khi ra
v tiếng ào ào vọng mãi.
(Duy Khán, Tuổi thọ im lặng)
Câu 2 (trang 54 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
Cho biết thành phần phụ chủ trong mỗi
trường hợp sau bổ sung thông tin gì:
a. Đêm ấy ông khách – đích thị Bọ Dừa, cụ
giáo thông thái chả bao giờ nói sai – ngủ lại
dưới vòm lá trúc thật.
(Trần Đức Tiến, Giọt sương đêm)
b. Và bởi vậy, truyện ngắn “Chiếc lá cuối
cùng” vẫn còn sống mãi trong lòng người
đọc – vượt ra khỏi giới hạn không gian và
thời gian.
(Theo Minh Khuê, Sức hấp dẫn của truyện
ngắn “Chiếc lá cuối cùng”
c. Vài ngày ngâm rửa như thế, mới bắt đầu
một trong những quy trình then chốt –gọt
thuỷ tiên.
Câu 2 (trang 54 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
a.
– Thành phần phụ chú: đích thị Bọ Dừa
= > Chức năng: bổ sung thông tin cho “ông
khách” (thông tin v tên của “ông khách”
với lời khẳng định v độ chính xác của
thông tin).
– Thành phần phụ chú: cụ giao thông thái
chả bao giờ nói sai
= > Chức năng: bổ sung thông tin cho toàn
câu (việc ông khách – Bọ Dừa ngủ lại dưới
vòm lá trúc là suy đoán của cụ giáo thông
thái và những suy đoán của cụ giáo chẳng
bao giờ sai).
b. Thành phần phụ chủ: vượt ra khỏi giới
hạn không gian và thời gian
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
(Theo Giang Nam, Cách gọt củ hoa thuỷ
tiên)
d. Giữa dây buộc một miếng vải đỏ hay một
vật bất kì làm dấu (gọi là tâm điểm) để xác
định đội thắng.
(Trần Thị Ly, Kéo có)
Câu 3 (trang 54 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
Da vào thành phần gọi – đáp trong các
trường hợp bên dưới, hãy cho biết tính chất
mối quan hệ giữa người nói và người nghe:
a. - Thưa ông, độ này trời hạn, cạn khô cả.
(Truyện cười dân gian Việt Nam, Vắt cổ
chảy ra nước)
b.
- Hay là chúng ta đem cho nó cái áo bông
cũ, chị ạ.
- Ừ, phải đẩy. Để chị v lấy
(Thạch Lam, Gió lạnh đầu mùa)
= > Chức năng: bổ sung thông tin cho nội
dung “sống mãi trong lòng người đọc”, làm
rõ thêm thông tin v sức sống của truyện
ngắn Chiếc lá cuối cùng.
c. Thành phần phụ chủ: gọt thuỷ tiên
= > Chức năng: bổ sung thông tin v tên
của “một trong những quy trình then chốt”
khi gọt tỉa cũ thuỷ tiên là “gọt thuỷ tiên”.
d. Thành phần phụ chú: gọi là tâm điểm
= > Chức năng bổ sung thông tin v tên gọi
của “một miếng vải đỏ hay một vật bất kì
làm dấu”.
Câu 3 (trang 54 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
a. Thành phần gọi – đáp: Thưa ông; thể
hiện mối quan hệ giữa người dưới (người
đầy tớ) với người trên (người chủ nhà).
b. Thành phần gọi – đáp:
+ Chị ạ: thể hiện mối quan hệ giữa người
dưới (em) với người trên (chị).
+ Ừ: thể hiện hiện mối quan hệ giữa người
trên (chị) với người dưới (em).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 4 (trang 54 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
So sánh hai câu sau và cho biết s khác
nhau v nghĩa giữa chúng:
a. Chắc chắn trời sẽ mưa.
b. Có lẽ trời sẽ mưa.
Theo em, vì sao lại có s khác biệt ấy?
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thc hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
Câu 4 (trang 54 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
- S khác nhau v ý nghĩa giữa hai câu (a)
và (b):
+ Chắc chắn: khẳng định dứt khoát là như
thế, thể hiện mức độ tin cậy cao v s việc
được đ cập đến trong câu.
+ Có lẽ: biểu thị ý phỏng đoán hoặc khẳng
định một cách dè dặt v điu nghĩ rằng có
thể là như thế, thể hiện mức độ tin cậy thấp
v s việc được đ cập đến trong câu.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Viết đoạn văn khoảng năm câu thể hiện những cảm xúc của em khi được chiêm ngưỡng
một cảnh đẹp, trong đó có ít nhất một câu chứa thành phần biệt lập. Xác định chức năng
của (những) thành phần biệt lập này.
- HS nhận nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Tham khảo:
(1) Chạy xe ô tô qua Đà Lạt, tôi ngơ ngác đến say sưa trước những đồi thông bạt ngàn.
(2) Cây thông mọc thẳng như tre ngà của làng tôi, tán lá xanh vun vút. (3) Chúng mọc
thành hàng, thành lối, tạo nên cả khu rừng xanh ngút mắt, với mùi hương đặc trưng và âm
thanh xào xạc riêng biệt. (4) Khi xe đi qua con đường giữa rừng, tôi hạ kính xuống để tận
hưởng mùi gỗ thông thơm khó tả. (5) Chắc chắn tôi sẽ trở lại nơi đây một lần nữa để thỏa
sức tận hưởng vẻ đẹp của rừng thông Đà Lạt.
= > Chắc chắn: thể hiện s khẳng định dứt khoát là nhất định sẽ tới đây.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Tốt-Tô-Chan (totto – chan) bên cửa sổ:
Khi trẻ con lớn lên trong tình thương
I. MỤC TIÊU
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách
hoặc bộ phim đã xem; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của
nó.
- Phân tích được thông tin cơ bản, vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ
bản của văn bản
- Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn đ của xã hội đương đại; đánh giá
được hiệu quả biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một VB cụ thể.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc giải quyết vấn đ, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch: xung đột, hành động, nhân vật,
lời thoại, thủ pháp trào phúng…
- Nhận biết và phân tích được chủ đ, thông điệp văn bản, một số căn cứ để xác định chủ
đ.
3. Phẩm chất:
- Biết vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Cách đối nhân xử thế, yêu
thương con người, đồng cảm, khuyến khích mọi nổ lc trong cuộc sống hằng ngày.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh v nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đ.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Các em đã từng học hay được đọc những văn bản nào viết về đề tài trẻ
em chưa? Hãy kể tên?
- HS nhận nhiệm vụ.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học Tốt-Tô-Chan (totto – chan) bên
cửa sổ: Khi trẻ con lớn lên trong tình thương sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kĩ hơn v chủ đ
này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu:
- Tìm hiểu khái quát văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
I. HD HS Trải nghiệm cùng văn bản
I. Trải nghiệm cùng văn bản:
1. Đọc
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. GV cho HS đọc trực tiếp văn bản
Yêu cầu: đọc to, chú ý đến vần, các vế khi
đọc tục ngữ.
2. Tìm hiểu chú thích:
GV giải thích thêm một số từ khó
3. Tìm hiểu phương thức biểu đạt được
sử dụng trong văn bản.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
2. Chú thích
3. Phương thức biểu đạt: Thuyết minh
kết hợp t s.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Xác định được mục đích viết của văn bản
- Tìm được thông tin cơ bản và cách chi tiết góp phần thể hiện thông tin cơ bản.
- Xác định được cấu trúc của văn bản.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Chỉ ra hiệu quả của việc kết hợp sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ (nếu có) với phương
tiện ngôn ngữ trong văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
*NV1:
II. HD Tìm hiểu chi tiết
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xác định
đ tài của VB.
- GV phát PHT số 1 để học sinh tìm hiểu
văn bản; Hs làm việc nhóm 4-6 em vài giấy
Ao.
Phiếu học tập số 1
Các đặc
điểm
Nội dung
Sa pô
Cấu trúc của
văn bản
Yếu tố phi
ngôn ngữ
=> Nhận xét:
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Những đặc điểm của văn bản thông tin
giới thiệu một cuốn sách:
Các đặc
điểm
Nội dung
Sa pô
Nêu s phổ biến của tác
phẩm qua số lượng phát
hành và s yêu thích của
người đọc.
Cấu trúc
của văn
bản
Phần 1: đoạn 1, 2: Giới
thiệu tác giả, hoàn cảnh ra
đời của tác phẩm.
Phần 2: đoạn 3->đoạn 8:
Tóm tắt nội dung cuốn
sách, nêu ấn tượng của
người viết v cuốn sách.
Phần 3: hai đoạn cuối: S
phổ biến của cuốn sách
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận theo tổ, GV gợi ý để trả lời
câu hỏi vào phiếu HT
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời đại diện tổ trình bày kết quả trước
lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động các
nhóm.
- GV chuyển dẫn sang mục tiếp theo
- HS lắng nghe.
trên toàn thế giới và ý kiến
của người viết v giá trị
của cuốn sách.
Yếu tố phi
ngôn ngữ
Hình ảnh cuốn sách.
=> Truyn đạt thông điệp
của tác phẩm.
=> Nhận xét: đây chính là văn bản thông
tin giới thiệu một cuốn sách một sách
sinh động, hiệu quả, thu hút người đọc.
* NV2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV cho học sinh trả lời câu hỏi:
Em hãy quan sát đoạn văn sau:
Từ đấy, hành trình đến trường của Tốt-tô-
chan trở thành những ngày tháng thú vị...
Quả là một ngôi trường đáng mơ ước. Thầy
Kô-ba-gia-sơ-ki luôn nói với các giáo viên:
“Không được gò các em vào kế hoạch của
cô giáo. Phải cho các em vui chơi thoải mái
trong thiên nhiên. Ước mơ của các em còn
lớn hơn nhiều kế hoạch của cô giáo”.
2. Cách triển khai thông tin của các đoạn
văn
- Phương pháp được sử dụng trong câu cuối
đoạn là phối hợp, kết hợp làm rõ cho câu
chủ đ ngay đầu đoạn “Từ đấy, hành trình
đến trường của Tốt-tô-chan trở thành những
ngày tháng thú vị…”.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Cho biết câu in đậm trên được sử dụng
phương pháp diễn dịch, quy nạp, song song
hay phối hợp?
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời theo cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời các học sinh lần lượt trình bày kết
quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe,
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm câu trả
lời và rút ra kết luận
* NV3:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV giao yêu cầu: HS hoàn thành PHT số
2.
- HS hoạt động cặp đôi.
Phiếu học tập số 2
Nội dung
Ý nghĩa
Nhan đ
Mục đích của
văn bản
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
3. Ý nghĩa của nhan đề và mục đích của
văn bản.
Nội dung
Ý nghĩa
Nhan đ
Tạo ra s tò mò, hứng thú
cho người đọc.
Thể hiện phần nào ý nghĩa
của văn bản.
Mục đích
của văn bản
Tác giả viết VB này nhằm
mục đích giới thiệu cuốn
sách và lan toả ý nghĩa của
phương pháp giáo dục trẻ
em rất tiến bộ của thầy
hiệu trưởng trường Tô-mô.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS trả lời theo cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời các học sinh lần lượt trình bày kết
quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe,
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm câu trả
lời và rút ra kết luận
* NV4:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV đặt câu hỏi tổng kết: Em rút ra các
đặc điểm cơ bản của VB thông tin?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời theo cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời các học sinh lần lượt trình bày kết
quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe,
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm câu trả
lời và rút ra kết luận
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Giới thiệu câu chuyện v cô bé Tốt-tô-
chan và cách giáo dục ở ngôi trường Tô-mô.
- Ý nghĩa nhân văn trong cách giáo dục của
thầy hiệu trưởng và ngôi trường này: giáo
dục da trên tình yêu thương và tôn trọng
trẻ.
2. Nghệ thuật
- Mang các đặc điểm của văn bản thông tin
giới thiệu một cuốn sách.
- Kết hợp các yếu tố ngôn ngữ và phi ngôn
ngữ.
- Két hợp giữa phương thức thuyết minh và
t s.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Câu 1: Văn bản Tốt- to- chan (TOTTO-CHAN) bên cửa sổ: Khi trẻ con lớn lên trong
tình thương cùng thể loại với văn bản nào sau đây?
a. Chuyến du hành v tuổi thơ
b. Con là…
c. Thánh Gióng
d. Chiếc lá cuối cùng
Câu 2: Văn bản Tốt-tô-chan (TOTTO-CHAN) bên cửa sổ: Khi trẻ con lớn lên trong tình
thương là của tác giả nào sau đây?
a. Trần Mạnh Cường
b. Thạch Lam
c. Lê Hồng Lảm
d. Phạm Ngọ
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?
a. Thuyết minh
b. Thuyết minh kết hợp t s
c. T s
d. Nghị luận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 4: Mục đích của văn bản Tốt-tô-chan (TOTTO-CHAN) bên cửa sổ: Khi trẻ con lớn
lên trong tình thương là gì?
a. Giới thiệu cuốn sách.
b. Lan tỏa phương pháp giáo dục trẻ
c. Muốn ca ngợi người thầy
d. Cả hai đáp án a và b.
- HS nhận nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Tham khảo đáp án:
Câu 1: a
Câu 2: d
Câu 3: b
Câu 4: d
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đưa yêu cầu: Viết 1 đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người thầy trong
câu chuyện trên?
- HS nhận nhiệm vụ.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận diện và viết được bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích đảm bảo các bước:
chuẩn bị trước khi viết (xác định đ tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý;
viết bài; chỉnh sửa bài viết, rút kinh nghiệm.
- Xác định được các yêu cầu đối với bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích.
- HS viết được bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc giải quyết vấn đ, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đ bài;
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lc viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Yêu sách và trân trọng sách.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS xem clip và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chiếu hình ảnh:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu hỏi: Hãy cho biết trong hình ảnh trên các bạn HS đang làm gì?
Để giới thiệu được một cuốn sách, em cần chuẩn bị những bước nào?
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ.
- HS theo dõi hình ảnh và trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS theo dõi hình ảnh và trả lời các câu hỏi
* Sản phẩm d kiến:
Bước 4: Đánh giá kết quả thc hiện nhiệm vụ
- GV đánh giá câu trả lời của HS, dẫn dắt vào bài mới.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học
bài Viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tri thức về kiểu bài
a. Mục tiêu: Nhấn mạnh tác dụng của việc luyện tập kiểu bài
b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* NV 1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Theo em, giới thiệu một cuốn sáchyêu
thích nhằm mục đích gì?
+ Xác định yêu cầu đối với kiểu văn bản
giới thiệu một cuốn sáchyêu thích nhằm
mục đích gì?
- HS thc hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến
bài học;
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
I. Tìm hiểu chung
* Khái niệm
- Giới thiệu một cuốn sách thuộc kiểu văn bản
thông tin, được viết nhằm mục đích chia sẻ
những cảm nhận, đánh giá của người viết v
cuốn sách, khuyến khích mọi người đọc sách.
* Yêu cầu đối với kiểu văn bản
• Giới thiệu thông tin chính v cuốn sách.
• Tóm tắt nội dung cuốn sách.
• Nêu nhận xét của người viết v cuốn sách,
khuyến khích mọi người đọc sách.
• Có thể kết hợp sử dụng phương tiện ngôn ngữ
và phi ngôn ngữ.
• Trình bày thông tin mạch lạc.
Cấu trúc bài viết gồm ba phần:
+ Phần 1: nêu một số thông tin v tên sách, tên
tác giả; nêu cảm nhận hoặc ấn tượng nổi bật v
cuốn sách để thu hút người đọc.
+ Phần 2: tóm tắt ngắn gọn nội dung và trình
bày nhận xét của người viết v giá trị của cuốn
sách. Trích dẫn một vài chi tiết từ cuốn sách để
làm rõ ý kiến.
+ Phần 3: khẳng định giá trị của cuốn sách,
khuyến khích/ đ nghị mọi người nên đọc cuốn
sách đó (gián tiếp hoặc trc tiếp)
* NV 2:
* Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS đọc văn bản mẫu trong sgk,
dùng bút chì gạch chân vào các dòng
trong văn bản theo yêu cầu sau:
+ Câu văn nào thể hiện ấn tượng của
người viết với cuốn sách được giới thiệu?
+ Câu văn nào nêu nhận xét của người
viết về giá trị tác phẩm? Theo người viết,
giá trị lớn nhất của cuốn sách là gì?
+ Từ văn bản mẫu, em học được gì về
cách giới thiệu một cuốn sách?
- HS thc hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến
bài học;
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
1. Văn bản mẫu: Câu chuyện về lòng yêu
thương
2. Bố cục văn bản:
Phần1
Nêu được ấn tượng của người
viết v cuốn sách “Chuyện con
mèo dạy hải âu bay” ; Giới thiệu
được tên cuốn sách và tên tác
giả.
Phần2
Nêu nội dung chính của cuốn
sách, nhấn mạnh được các giá
trị của cuốn sách. Nêu được cảm
nhận của người viết v cuốn
sách.
Phần3
Khẳng định được giá trị cuốn
sách và khuyến khích mọi người
nên đọc sách.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình viết
a. Mục tiêu:
- HS xác định được đ tài sẽ viết.
- HS xác định được bố cục và những chi tiết trong bài viết
- HS viết được bài văn
- HS đánh giá bài làm của mình
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
*NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
HS đọc kĩ yêu cầu đ bài, thảo luận cặp đôi
và trả lời các câu hỏi sau:
+ Xác định yêu cầu của đề bài và kiểu bài:
+ Người đọc, người nghe là ai?
+ Họ mong muốn điều nghe được điều gì về
cuốn sách mà em giới thiệu?
+ Cuốn sách em giới thiệu phù hợp với đối
tượng nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- D kiến sản phẩm:
II. Hướng dẫn quy trình viết
Đề bài: Trường em tổ chức cuộc thi giới
thiệu sách với chủ đ “Sách mở ra trước
mắt tôi những chân trời mới”. Hãy viết
bài giới thiệu v một cuốn sách mà em
yêu thích để tham gia cuộc thi này.
Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
a. Xác định đ bài:
- Đ bài, kiểu bài
- Người đọc, người nghe.
- Nội dung cuốn sách
b. Thu thập tư liệu:
Tìm thông tin v tác giả và cuốn sách
trên các trang web của nhà xuất bản, báo
và tạp chí
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
*NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao phiếu HT cho HS hướng dẫn HS
thc hiện ở nhà:
Tên sách:
Tên tác giả:
Tên nhà xuất bản:
Số lượng bản in, số
lần tái bản (nếu có)
Tóm tắt nội dung chủ
đ/ nội dung/ thông
điệp của cuốn sách:
Ấn tượng hoặc cảm
xúc sâu sắc v cuốn
sách:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
a. Tìm ý
b. Lập dàn ý:
Phần 1
Tên sách, tên tác giả.
Cảm nhận hoặc ân tượng nổi bật vé cuốn
sách,
=> Có thể hoán đổi vị trí hai ý
Phấn 2
Tóm tắt nội dung sách.
Nhận xét v giá trị (nội dung, nghệ thuật)
của cuốn sách.
Phần 3
Khẳng định giá trị của cuốn sách.
Khuyến khích mọi người nên đọc sách.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- D kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
* NV3:
B1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
HS thc hiện ở nhà da trên phiếu HT sau:
PHIẾU HT SỐ 4
Bước 3: Viết bài
Triển khai bài viết da trên dàn ý. Khi
viết, cần chú ý: cung cấp các thông tin
chính xác v cuốn sách; thể hiện cảm
nhận, đánh giá v cuốn sách; thể hiện s
khích lệ của em đối với người đọc v
việc nên tìm đọc cuốn sách.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Phần
1
Giới thiệu tên sách, tên tác giả.
Cảm nhận hoặc ấn tượng của em
v cuốn sách.
Phần
2
Tóm tắt ngắn gọn nội dung của
cuốn sách.
Nêu nhận xét, đánh giá v giá trị
của cuốn sách (nội dung, hình
thức nghệ thuật).
Phần
3
Khẳng định giá trị của cuốn
sách.
Khích lệ độc giả đọc cuốn sách.
Lưu
ý
Kết hợp phương tiện ngôn ngữ
và phi ngôn ngữ (tranh vẽ hoặc
hình ảnh bìa sách).
Diễn đạt mạch lạc, không mắc
lỗi chính tả, dùng từ, viết câu.
- HS nhận nhiệm vụ
B2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Bám vào yêu cầu của dàn bài để viết hoàn
chỉnh bài văn
- Thống nhất v ngôi kể
B3. Báo cáo sản phẩm:
GV gọi HS 1-3 em đọc
HS khác lắng nghe và nhận xét cho bạn
B4: Kết luận và nhận định của GV
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV kết luận và giao nhiệm vụ
- HS v nhà hoàn thiện bải văn hoàn chỉnh
theo những góp ý
* NV4:
B1: GV giao nhiệm vụ:
GV chiếu bảng kiểm
- HS trao đổi bài cho nhau
- Dùng bảng kiểm để góp ý
B2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thc hiện theo yêu cầu cuả GV
B3: Báo cáo sản phẩm:
- GV yêu cầu HS nhận xét bài củabạn
- HS nhận xét và đưa ra hướng viết của mình
nếu như làm Bài của bạn.
B4: Kết luận, nhận định của GV:
GV chốt lại những ưu điểm và nhược điểm
của bài viết.
Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút
kinh nghiệm
Sử dụng bảng kiểm dưới đây để t kiểm
tra và điu chỉnh bài viết:
Bảng kiểm kĩ năng viết bài giới thiệu
một cuốn sách
Tiêu chí
Đạt
Chưa
đạt
Phần
1
Giới thiệu tên sách,
tên tác giả.
Cảm nhận hoặc ấn
tượng nổi bật v cuốn
sách.
Phần
2
Tóm tắt ngắn gọn nội
dung của cuốn sách.
Nêu nhận xét, đánh
giá v giá trị của
cuốn sách (nội dung,
hình thức nghệ
thuật).
Khẳng định giá trị
của cuốn sách.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Phần
3
Khích lệ độc giả đọc
cuốn sách.
Hình
thức
Kết hợp phương tiện
ngôn ngữ và phi ngôn
ngữ (tranh vẽ hoặc
hình ảnh bìa sách).
Diễn đạt mạch lạc,
không mắc lỗi chính
tả, dùng từ, viết câu
• Sau khi viết xong, đọc lại bài viết từ vai
trò của người đọc và trả lời hai câu hỏi:
1. Bài viết có thôi thúc em tìm đọc cuốn
sách này hay không?
2. Còn thông tin gì trong cuốn sách mà
em chưa tìm thấy trong bài viết?
• Ghi lại ba bài học kinh nghiệm mà em
rút ra được v cách viết bài thuyết minh
giới thiệu sách.
• Thể hiện các bài học đó trên một tấm
thẻ và gửi đến các bạn trong lớp.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV yêu cầu HS: Viết bài văn giới thiệu với
các bạn cuốn sách GK ngữ văn 8 tập I
(Chân trời sáng tạo).
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời
B3: Báo cáo thảo luận
- HS trả lời.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV chốt lại kiến thức
- HS thc hiện
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Viết bài văn giới thiệu với các bạn cuốn sách ngoài sách giáo khoa Ngữ
Văn 8 Chân trời sáng tạo.
- HS nhận nhiệm vụ.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản
phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Trình bày, giới thiệu về một cuốn sách
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS trình bày giới thiệu được một cuốn sách.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc giải quyết vấn đ, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Trình bày được ý kiến v một vấn đ xã hội, nêu rõ ý kiến và các luận điểm sử dụng lý
lẽ và bằng chứng thuyết phục
3. Phẩm chất:
- T tin thể hiện bản thân
- Biết lắng nghe
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh nhận quà”:
Em hãy quan sát video sau và nhanh tay ghi ra giấy nháp:
1. Vấn đ nói đến trong video
2. Ghi ra các lợi ích của việc đọc sách.
Link: https://www.youtube.com/watch?v=n6QJleJ1Yf4
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ:
HS xem video suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày
- HS khác nhận xét bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định.
GV nhận xét câu trả lời của học sinh => dẫn dắt vào nội dung tiết học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị nói và nghe
a. Mục tiêu: Xác định được các thao tác cần thc hiện khi nghe
b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS hoàn thành PHT
Yếu tố
Nội dung
Đ tài
Mục đích
nói
Người nghe
Không gian
và Thời gian
- HS thc hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
- Các nhóm luyện nói
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
I. Chuẩn bị nói và nghe
Đề bài: Thuyết trình v cuốn sách mà bản
thân yêu thích với các bạn để lan toả tình yêu
sách.
Bước 1: Xác định đề tài, đối tượng người
nghe, không gian và thời gian nói
- Xác định được đ tài cần trình bày.
- Xác định mục đích nói và người nghe
- Khi nói phải bám sát mục đích (nội dung)
nói và đối tượng nghe để bài nói không đi
chệch hướng.
- Khi nói cần la chọn không gian và xác định
thời gian nói.
- Tìm hình ảnh, video, sơ đồ cho bài nói
thuyết phục( có thể)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
* NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- D kiến những phương tiện phi ngôn ngữ sẽ
sử dụng để tăng sức thuyết phục cho bài nói
- Lập dàn ý da vào sơ đồ sau
- HS thc hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
- Các nhóm luyện nói
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý:
a. Tìm ý:
- Tên cuốn sách, thể loại, tên tác giả, tên nhà
xuất bản, năm xuất bản, các giải thưởng đạt
được (nếu có) ...
- Một số đặc điểm v nội dung, hình thức nghệ
thuật, chủ đ và thông điệp của cuốn sách.
- Một vài chi tiết, hình ảnh, việc quan trọng,
thú vị trong cuốn sách để làm bằng chứng
minh hoạ cho bài nói.
- Nhận xét hoặc ấn tượng / cảm xúc v cuốn
sách.
- Cách thức thể hiện bài giới thiệu sách?
-Ý tưởng v việc sử dụng phương tiện trc
quan hỗ trợ cho bài nói?
b. Lập dàn ý:
* Phần 1
- Tên sách, tên tác giả.
- Cảm nhận hoặc ấn tượng nổi bật v cuốn
sách,
=> Có thể hoán đổi vị trí hai ý trên.
* Phần 2
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
- Tóm tắt nội dung sách.
- Nhận xét v giá trị (nội dung, nghệ thuật)
của cuốn sách.
* Phần 3
- Khẳng định giá trị của cuốn sách.
- Khuyến khích mọi người nên đọc sách.
* Lưu ý:
- Chuẩn bị thêm các phương tiện giao tiếp phi
ngôn ngữ
- D kiến các câu hỏi, phản hồi người nghe -
chuẩn bị câu trả lời.
- Tóm tắt hệ thống ý dưới dạng sơ đồ.
* NV3:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Gọi một số HS trình bày bài nói trước lớp.
GV khuyến khích HS sử dụng phương tiện
phi ngôn ngữ để bài nói tăng sức thuyết phục
- HS khác lắng nghe, quan sát, theo dõi và
điến vào phiếu đánh giá bài nói cho bạn
- HS thc hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
- Các nhóm luyện nói
Bước 3. Luyện tập và trình bày
a. Luyện tập
- HS nói một mình trước gương.
- HS nói tập nói trước nhóm/tổ.
(HS thc hiện trước tiết học)
b. Trình bày
- Yêu cầu nói:
+ Nói đúng mục đích (trình bày, giới thiệu v
một cuốn sách).
+ Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp lí.
+ Nói to, rõ ràng, truyn cảm.
+ Tương tác với người nghe qua điệu bộ, cử
chỉ, nét mặt, ánh mắt… t tin.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
+ Sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
phù hợp bài nói.
* NV4:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Gọi một số HS trao đổi thảo luận v bài nói
của bạn
+ 3 ưu điểm v bài nói của bạn
+ 2 hạn chế
+ 1 đ xuất thay đổi, điu chỉnh bài nói
- GV hướng dẫn HS dùng bảng kiểm để t
đánh giá bài nói của mình hoặc đánh giá bài
nói của bạn.
TT
Dự kiến ý kiến
phản biện của
người nghe
Phản hồi
của tôi
1
Bước 4: Trao đổi, đánh giá
Bảng kiểm kĩ năng trình bày, giới thiệu
một cuốn sách
Tiêu chí
Đạt
Chưa
đạt
Mở đầu
Chào người nghe và
t giới thiệu ngắn
gọn v bản thân.
Giới thiệu cuốn
sách: tên tác phẩm,
thể loại, tên tác giả
tên nhà xuất bản.
Nêu cảm nhận/ ấn
tượng nổi bật v
cuốn sách.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2
3
- HS thc hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
- Các nhóm luyện nói
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
Nội dung
chính
Tóm tắt ngắn gọn
nội dung chủ đ,
thông điệp của cuốn
sách.
Trình bày nhận xét,
đánh giá v giá trị
của cuốn sách (nội
dung hình thức nghệ
thuật).
Kết thúc
Tóm tắt nội dung
trình bày.
Khích lệ người nghe
tìm và đọc sách.
Cám ơn và chào kết
thúc.
Kĩ năng
trình
tương tác
với người
nghe
Tương tác với người
nghe trong quá trình
nổi.
Diễn đạt rõ ràng,
rành mạch, đáp ứng
yêu cầu bài nói.
Kết hợp sử dụng
hiệu quả các phương
tiện phi - ngôn ngữ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
để làm rõ nội dung
trình bày.
Phản hồi thỏa đáng
những câu hỏi, ý
kiến của người
nghe.
Hoạt động 2: Thực hành nói và nghe
a. Mục tiêu:
- HS xác định được mục đích nói và người nghe;
- Xác định nội dung- giá trị của cuốn sách
- Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói.
- Luyện kĩ năng nói cho HS
- Giúp HS nói có đúng vấn đ và biết một số kĩ năng nói trước đám đông.
- Biết nhận xét, đánh giá v HĐ nói của nhau da trên phiếu đánh giá tiêu chí.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIÊN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Gv tổ chức cho hs làm việc nhóm, yêu cầu hs
trình bày bài thuyết trình của mình trong nhóm.
- Sau đó gọi 1,2 học sinh trình bày bài nói đã
chuẩn bị trước lớp.
II. Thực hành nói và nghe
Phần thc hành: Thuyết trình v cuốn sách
mà bản thân yêu thích
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS lắng nghe và tóm tắt nội dung.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu:
- HS tìm hiểu, nêu ý kiến của mình v nội dung một câu chuyện trong cuốn Hạt giống tâm
hồn.
- HS trình bày ý kiến của mình và ghi lại bằng 1 video để gửi giáo viên (thời hạn: 1 tuần)
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ.
HS tiếp nhận nhiệm vụ, tìm hiểu, làm bài (ở nhà)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS quay video bài nói gửi cho giáo viên
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 4: Đánh giá kết quả thc hiện nhiệm vụ
GV nhận xét:
Ý thức làm bài
Thời gian nộp bài
* Dặn dò: V học kĩ nội dung của bài học, luyện nói nhiu lần và đọc, làm trước 6 câu hỏi
phần Ôn tập SGK/ 65 để chuẩn bị cho tiết sau
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các phong
cách học khác nhau của người
học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Ôn tập
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Nhận diện và phân tích được một số nội dung chính qua các văn bản truyện đã học.
- Nhận diện và phân tích được đặc điểm và chức năng của thành phần biệt lập trong câu.
- Xác định được đặc điểm của kiểu bài giới thiệu một cuốn sách yêu thích.
- Yêu cầu khi trình bày và giới thiệu được một cuốn sách yêu thích.
2. Về năng lực:
- Trình bày được phần chuẩn bị cho các nội dung ôn tập đã thc hiện ở nhà.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài học để thc hiện các nhiệm vụ ôn tập.
3. Về phẩm chất:
- Ý thức t giác, tích cc trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung các bài học.
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Khái quát, tổng hợp tri thức Ngữ văn.
b) Nội dung:
- HS trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức trò chơi "VÒNG QUAY MAY MẮN":
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ.
- HS la chọn câu hỏi và trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Câu trả lời đúng của HS
* Sản phẩm d kiến:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
Câu 1: Chủ đ bài 8 có tên là gì? (Cánh cửa mở ra thế giới)
Câu 2: Thể loại của chủ đ 8? (Văn bản thông tin)
Câu 3: Kể tên các văn bản cùng thể loại chủ đề 8? (Chuyến du hành v tuổi thơ, Mẹ vắng
nhà, bộ phim..., Tình yêu sách)
Câu 4: Văn bản "Mẹ vắng nhà –bộ phim tuyệt đẹp v những đứa trẻ thời chiến tranh, có
bao nhiêu đoạn, bố cục chia mấy phần? (7 đoạn, bố cục ba phần)
Câu 5: Các văn bản “Chuyến du hành v tuổi thơ, Mẹ vắng nhà –bộ phim tuyệt đẹp v
những đứa trẻ thời chiến tranh, Tình yêu sách” phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ có gì
giống nhau? (Đều dùng hình ảnh minh hoạ)
Câu 6: Cấu trúc văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim thường có mấy
phần? (Ba phần)
Câu 7: Tình yêu sách của nhân vật “tôi” được thể hiện qua những việc làm nào? (Đọc ké
sách của các anh lớn, giúp việc cô thủ thư để được đọc sách, mượn sách về nhà đọc suốt
đêm.)
Câu 8: Kể tên các thành phần biệt lập? (Thành phần tình thái, phụ chú, gọi-đáp.)
Câu 9: Quy trình viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích? (Bước 1: Chuẩn bị
trước khi viết Bước 2: Tim ý và lập dàn ý Bước 3: Viết bài Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa,
rút kinh nghiệm)
Bước 4: Đánh giá kết quả thc hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu
- Củng cố, tổng hợp lại những kiến thức đã học.
- Khắc sâu chủ đ của bài học
- Trình bày được một số nội dung chính qua các VB truyện đã học.
- Xác định được biệt ngữ xã hội và chức năng, giá trị của biệt ngữ xã hội.
- Trình bày được những đặc điểm của kiểu bài phân tích một tác phẩm văn học.
- Trình bày được yêu cầu khi nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác.
b. Nội dung
- Hs làm bài tập 1,2,3 theo bảng so sánh và câu hỏi trong SGK.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời, phiếu học tập của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): HĐ
nhóm
GV yêu cầu HS Hoàn thành bảng danh
sách các kiến thức đã học ở bài 8.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi
thảo luận hoàn thiện bảng mẫu.
B3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện
nhóm trình bày;
Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung
(Phần thuyết trình có thể thuyết trình kết
hợp với các slile hoặc sapo)
B4: Kết luận, nhận định (GV):
1. Văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách
hoặc bộ phim
- Văn bản giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim
thuộc kiểu văn bản thông tin, trong đó người viết
cung cấp các thông tin v một cuốn sách hoặc bộ
phim, đồng thời trình bày cảm nhận, đánh giá của
người viết nhằm giới thiệu, khuyến khích mọi
người đọc cuốn sách hoặc xem bộ phim đó.
- Cấu trúc văn bản thông tin giới thiệu một cuốn
sách hoặc bộ phim thường gồm các phần sau:
+ Phần 1: nêu một số thông tin v: tên cuốn sách,
tác giả hoặc tên bộ phim, đạo diễn, diễn viên,
người quay phim... trình bày ấn tượng hoặc nêu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Đánh giá, nhận xét (hoạt động nhóm của
HS và sản phẩm), chốt kiến thức chuyển
sang hoàn thiện phiếu học tập số 2.
Nhận xét phần trình bày của các nhóm.
nhận xét khái quát của người viết đối với cuốn
sách/ bộ phim.
+ Phần 2: tóm tắt ngắn gọn nội dung cuốn sách bộ
phim và trình bày nhận xét, đánh giả của người
viết v giá trị của cuốn sách bộ phim.
+ Phần 3: khẳng định giá trị của cuốn sách bộ phim
và đ xuất/ khuyến khích mọi người nên đọc xem.
- Văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc
bộ phim có thể có sa-pô (sapo), đoạn nằm ngay
dưới nhan đ văn bản, nhằm giới thiệu tóm tắt nội
dung bài viết và thu hút s chú ý của người đọc.
Loại văn bản này thường sử dụng kết hợp phương
tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ (hình ảnh từ cuốn
sách bộ phim được giới thiệu) để truyn tải thông
tin sinh động, hiệu quả.
2. Thành phần biệt lập trong câu: đặc điểm và
chức năng
Thành phần biệt lập là thành phần phụ có tính độc
lập với nòng cốt câu, không tham gia diễn đạt
nghĩa s việc của câu. Thành phần biệt lập gồm
các loại sau:
a. Thành phần phụ chủ: được dùng để bổ sung một
số chi tiết cho nội dung chính của câu, thường
được tách biệt bằng dấu gạch ngang, dấu phẩy,
dấu ngoặc đơn hoặc dấu hai chấm.
Ví dụ:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bên dưới con thúc (và đây là cảnh tượng đáng
kinh ngạc hơn cả), là một mở những đường ống
thuỷ tinh kếch xù từ đâu đó tít trên trần rủ xuống
vực vào lòng sông
(Bô-a Đan, Xưởng Sô-cô-la).
Phần in đậm trong ví dụ trên là thành phần phụ
chú, được dùng để bổ sung thông tin cho khung
cánh “bên dưới con thảo”,
b. Thành phần gọi – đáp: được dùng để gọi đáp,
tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp,
Ví dụ:
Hai bà cháu chợt nhận ra cô Gió, bà tươi tỉnh hẳn
lên:
– Đào ơi, có gió rồi, con nghỉ tay đi. Ôi, có Gió
thật là tốt quá! Bà các tỉnh cả người.
(Xuân Quỳnh, Cô Gái mất rằn)
Trong ví dụ trên, “Đảo ơi" được dùng để hồi gọi,
nhằm bắt đầu cuộc thoại.
c. Thành phần cảm thán, được dùng để diễn tả cảm
xúc của người nói.
Ví dụ
Ôi, cô Gió thật là tốt quá!
(Xuân Quỳnh, Có Gió mất tên)
Trong câu trên, "ôi” biểu lộ cảm xúc (s xúc động
mạnh mẽ) của người nói đối với s việc được nói
đến trong câu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Thành phần tình thái: được dùng để diễn là thái
độ, cách đánh giá của người nói đối với s việc
được nói đến trong câu.
Ví dụ:
Tàu Nam-It-lots dường như đứng yên một chỗ, vì
xung quanh chẳng thấy một điểm nào động đậy.
(Giuyn Véc-nơ, Hai vạn dặm dưới biển)
Trong ví dụ trên, “dường như" biểu thị ý phỏng
đoán một cách dè dặt, da trên những gì người nói
trc tiếp cảm nhận.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
- Trình bày các bước để Viết bài văn giới
thiệu một cuốn sách yêu thích.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi
thảo luận hoàn thiện bảng mẫu
B3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm trình bày;
- Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần trình bày của các nhóm.
2. Kiểu bài viết
- Viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Gv tổ chức cho Hs hoạt động cá nhân
Nhắc lại những nội dung mà em đã thc
hành trong bài nói và nghe.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi
thảo luận hoàn thành câu hỏi.
3. Những nội dung đã thực hành nói và nghe
- Trình bày và giới thiệu v một cuốn sách.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm trình bày;
- Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần trình bày của các nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Khái quát lại những nội dung đã học bằng hệ thống bài tập.
b) Nội dung:
- GV tổ chức cho HS tham gia các trò chơi, nêu các câu hỏi yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành
các câu hỏi của các bài tập.
- HS tham gia các trò chơi, yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành các câu hỏi của các bài tập của
GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Thc hiện bài tập:
Câu 1 (trang 65 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Trình bày đặc điểm của văn bản thông tin giới
thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim.
4. Luyện tập
Câu 1 (trang 65 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Đặc điểm của văn bản giới thiệu một cuốn
sách hoặc bộ phim
Bước 1: Xác định đ tài, mục đích nói, đối
tượng người nghe, không gian và thời gian
nói:
- Đ tài của cuốn sách
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 2 (trang 65 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Tóm tắt các đặc điểm của những văn bản đã
học vào bảng sau (làm vào vở).
Phương
diện
tóm tắt
Chuyến
du hành
v tuổi
thơ
“Mẹ vắng
nhà” – Bộ
phim
tuyệt đẹp
v những
đứa trẻ
thời chiến
tranh
“Tốt-tô-
chan
bên cửa
sổ”: Khi
trẻ con
lớn lên
trong
tình
thương
Mục
đích
viết
Nội
dung
chính
Cấu
trúc
- Giới thiệu cuốn sách
- Chú ý tới đối tượng nghe
Bước 2: Trình bày luận điểm và ý trình bày
của cuốn sách
Câu 2 (trang 65 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Phương
diện
tóm tắt
Chuyến
du hành
về tuổi
thơ
“Mẹ vắng
nhà” – Bộ
phim tuyệt
đẹp về những
đứa trẻ thời
chiến tranh
“Tốt-tô-
chan bên
cửa sổ”:
Khi trẻ
con lớn
lên trong
tình
thương
Mục
đích
viết
Khơi ngợi
v hành
trình
trưởng
thành của
một đứa
trẻ.
Những đứa trẻ
sống trong
thời gian
chiến tranh.
Khao
khát tình
yêu
thương.
Nội
dung
chính
Kể v
hành trình
trưởng
thành của
Kể v những
ngày chiến
tranh bọn trẻ
sống xa mẹ.
S thấu
hiểu của
thầy cô
v ước
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Cách
thể
hiện
thông
tin
một đứa
trẻ.
mơ, khát
vọng của
những
đứa trẻ.
Cấu trúc
3 phần:
+ Phần 1:
Giới thiệu
khái quát
các thông
tin v
cuốn sách
với cách
dẫn dắt
bằng câu
chuyện
tuổi thơ
đầy màu
sắc của
em bé
Mùi.
+ Phần 2:
Kể v
những trò
chơi mà
tụi nhỏ đã
3 phần:
- Phần 1 (đoạn
1,2) nội dung:
giới thiệu
thông tin
chung v bộ
phim: tên
phim, tên và
thành tích của
đạo diễn, giải
thưởng mà bộ
phim đạt
được; nhận
xét khái quát
v bộ phim.
- Phần 2 (đoạn
3,4,5,6) nội
dung: Tóm tắt
nội dung,
nhận xét v
những thành
3 phần:
+ Phần 1:
giới thiệu
tác giả,
hoàn
cảnh ra
đời của
tác phẩm.
+ Phần 2:
tóm tắt
nội dung
cuốn
sách, nêu
ấn tượng
của
người
viết v
cuốn
sách
+ Phần 3:
s phổ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nghĩ ra để
khỏi
nhàm
chán với
các công
việc được
lặp đi lặp
lại hàng
ngày.
+ Phần 3:
Cậu bé t
chiêm
nghiệm
và rút ra
cho mình
kinh
nghiệm
v s
trưởng
thành
công v chỉ
đạo nghệ
thuật, góc
quay, cảnh
phim, diễn
xuất của diễn
viên…trong
bộ phim.
- Phần 3 (đoạn
7) nội dung:
Khẳng định
giá trị của bộ
phim.
biến của
cuốn
sách trên
toàn thế
giới và ý
kiến của
người
viết v
giá trị của
cuốn
sách.
Cách thể
hiện
thông
tin
Trân
trọng thời
gian
khoảnh
khắc đã
S trưởng
thành, dũng
cảm của
những đứa trẻ
sống trong
Hãy thấu
hiểu và
đặt mình
vào
những
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 3 (trang 65 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo): Xác định thành phần
biệt lập và nêu chức năng của chúng trong các
trường hợp sau:
a. - Trời ơi, thật là tội nghiệp! Con trăn đã cắn
vào chân mày rồi. Tạo sẽ bôi thuốc chữa cho,
đừng quên trả ơn đấy nhé.
(Truyện cổ tích Hàn Quốc, Non-bu và Heng-
bu)
b. Trong cái buổi chiu nhạt nắng ấy, hai chị
em tôi đã có một cuộc trò chuyện thật đặc biệt
qua và
thời gian
trưởng
thành của
một đứa
trẻ.
thời gian
chiến tranh
loạn lạc.
đứa trẻ để
thấy
chúng
thật đáng
yêu và
ngoan,
đứa trẻ
nào cũng
có ước
mơ và
suy nghĩ
của riêng
mình.
Câu 3 (trang 65 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
a. Thành phần cảm thán: Trời ơi
→ Chức năng: dùng để biểu lộ cảm xúc của
người nói.
b. Thành phần phụ chú: cuộc trò chuyện mở ra
một khởi đầu mới cho mối quan hệ của chúng
tôi.
→ Chức năng: bổ sung chi tiết cho thông tin
“một cuộc trò chuyện thật đặc biệt”.
c. Thành phần tình thái: Nghe nói
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- cuộc trò chuyện mở ra một khởi đầu mới cho
mối quan hệ của chúng tôi.
(Giấc Can-phiu & Mác Vích to Han-xen, Chị
sẽ gọi em bằng tên)
c. Thầy Phu đã qua đời. Loạt đã rất lâu rồi chưa
gặp lại mặc dù lần nào và bây giờ đã quê tôi
cũng đi tìm nó. Nghe nói nó đã đi lập nghiệp
ở phương xa.
(Nguyễn Nhật Ánh, Tuổi thơ tôi)
- HS nhận nhiệm vụ
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thc hiện trò chơi theo hướng dẫn của
Gv.
B3: Báo cáo, thảo luận: Các đội thc hiện trò
chơi, theo dõi, nhận xét, chấm điểm.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần thc hiện trò chơi của các đội
→ Chức năng: thể hiện s đánh giá của người
nói đối với s việc được nói đến trong câu.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Khái quát lại những nội dung đã học bằng hệ thống bài tập.
b) Nội dung:
- GV tổ chức cho HS tham gia các trò chơi, nêu các câu hỏi yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành
các câu hỏi của các bài tập.
- HS tham gia các trò chơi, yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành các câu hỏi của các bài tập của
GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Thc hiện bài tập:
Câu 4 (trang 65 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Viết bài giới thiệu một cuốn sách hoặc một bộ
phim như thế nào để hấp dẫn người đọc?
Câu 4 (trang 65 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Bài văn tham khảo
Em thích đọc sách, đọc truyện từ hồi còn học
lớp 2, những cuốn sách, cuốn truyện của em
chất cao trên giá sách theo năm tháng. Có
những cuốn em đã tặng hoặc cho đi, nhưng có
những cuốn sách em vẫn luôn muốn giữ lại.
Một trong số đó là cuốn "Hachiko chú chó đợi
chờ".
Lần đầu tiên em đọc cuốn sách này đã rất xúc
động và ấn tượng, sau đó em lại được xem
phim v chính chú chó trong cuốn sách, chính
vì thế mà cảm xúc của em v cuốn sách là rất
sâu đậm. Tác giả của cuốn sách là Luis Prat
(nằm trong danh mục sách của tổ chức Thư
viện Thanh thiếu niên quốc tế). Trang bìa cuốn
sách chính là hình vẽ minh họa v chú chó
Hachiko, Hachiko là một giống chó akita của
Nhật Bản. Với cách trình bày bằng màu nước
rất đẹp chắc chắn sẽ đọng lại trong người đọc
những sắc màu khó phai. Cuốn sách kể v
cuộc sống và tình cảm, s trung thành của chú
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 5 (trang 65 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Ghi vào thẻ những kĩ năng trình bày, giới thiệu
v một cuốn sách và chia sẻ với các bạn.
chó Hachiko dành cho người chủ của mình.
Giáo sư Eisaburo Ueno là chủ của Hachiko,
khi chủ còn sống, Hachiko hàng ngày theo ông
đến nhà ga tiễn ông đi làm, đu đặn 5 giờ chiu
lại đến nhà ga đón ông trở v. Nhưng rồi giáo
sư qua đời, Hachiko thì không biết điu đó,
chú chó vẫn làm công việc của mình, chờ chủ
trong mòn mỏi bất kể mưa nắng không thiếu
một ngày nào trong suốt 10 năm. S trung
thành của chú chó khiến Hachiko trở thành
biểu tượng cho lòng trung thành ở đất nước
Nhật Bản, trở thành chú chó nổi tiếng nhất thế
giới. Từng câu chuyện của Hachiko khiến con
tim em lay động, những hàng nước mắt vẫn
không thể kìm được mỗi lần đọc sách.
Em tin dù là người mạnh mẽ đến đâu cũng sẽ
phải rung động khi đọc cuốn sách này. Sau khi
đọc cuốn sách em đã nuôi một chú chó, em rất
yêu quý nó và cũng đặt cho nó cái tên Hachiko,
đến nay chú chó đã gần 5 tuổi.
Câu 5 (trang 65 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- Kĩ năng xác định những cuốn sách có nội
dung hay, ý nghĩa.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 6 (trang 65 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Theo em, vì sao việc đọc một cuốn sách, xem
một bộ phim được ví như “chuyến du hành vào
vùng đất mới”?
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thc hiện trò chơi theo hướng dẫn của
Gv.
B3: Báo cáo, thảo luận: Các đội thc hiện trò
chơi, theo dõi, nhận xét, chấm điểm.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần thc hiện trò chơi của các đội.
- Xác định được thông điệp và giá trị mà cuốn
sách mang lại.
- …
Câu 6 (trang 65 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- Theo em, việc đọc một cuốn sách, xem được
bộ phim cũng giống như tích lũy tri thức qua
việc đọc sách. Vì việc đọc những cuốn sách
thc s chất lượng, thc tế và giá trị để đọc,
nghin ngẫm và học thì nó sẽ đưa người đọc
đến nhiu thế giới mới, vùng đất mới, vùng đất
của tri thức, vì vậy việc đọc một cuốn sách,
xem một bộ phim được ví như “chuyến du
hành vào vùng đất mới”.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các phong
cách học khác nhau của người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
V. HỒ SƠ DẠY HỌC