Giáo án Chợ nổi Cà Mau (T1+2) Tiếng việt 3 Cánh diều

1.4 K 678 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 20 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tiếng việt 3 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt 3 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 3 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1355 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều………………………………………...…………………………………………………...…
TUẦN 20
TIẾNG VIỆT
CHU ĐIỂM: ĐẤT NƯỚC
BÀI ĐỌC 3: CHỢ NỔI CÀ MAU( TIẾT 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ âm, vần,
thanh
học sinh dễ viết sai do ảnh hưởng của âm địa phương : chợ nổi, lúc bình minh
lên, sóng nước, cầm lòng,... Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài, VD: chợ nổi, ghe, miệt vườn, xanh riết,
khóm,...
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài đọc: Nói về những nét sinh động, độc
đáo của chợ nổi Cà Mau và tình cảm của tác giả đối với vùng quê Nam bộ.
- Nhận biết và sử dụng được phép so sánh sự vật với sự vật (so sánh vật và âm
thanh), với cấu trúc so sánh có 3 yếu tố: sự vật 1 – từ so sánh – sự vật 2.
1.2. Phát triển năng lực văn học
Cảm nhận được nghệ thuật sử dụng từ láy, từ chỉ màu sắc trong tả cảnh sinh
hoạt của tác giả; cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu đối với vùng quê Nam bộ
của tác giả.
2. Năng lực chung.
- NL giao tiếp và hợp tác (cùng các bạn thảo luận nhóm).
- NL giải quyết vấn đề sáng tạo (phân tích, cảm nhận các chi tiết tả cảnh
sinh hoạt, nghệ thuật sử dụng các từ láy, các từ chỉ màu sắc trong bài).
3. Phẩm chất.
- PC yêu nước, nhân ái (tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều………………………………………...…………………………………………………...…
+ Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước.
- Cách tiến hành:
- GV dùng video cho HS quan sát tìm hiểu
về chợ nổi Cà mau.
+ GV cùng HS trao đổi về một số hoạt động
trên chợ nổi.
+ Nhận xét dẫn dắt vào bài
- HS quan video.
+ HS Cùng trao đổi vơi GV về
những em em qua quan sát
video.
- HS lắng nghe.
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh
học sinh dễ viết sai do ảnh hưởng của âm địa phương: chợ nổi, lúc bình minh
lên, sóng nước, cầm lòng,... . Ngắt nghỉ hơi đúng.
+ Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: chợ nổi, ghe, miệt vườn, xanh riết,
khóm,...
+ Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài đọc: Nói về những nét sinh động, độc đáo
của chợ nổi Cà Mau và tình cảm của tác giả đối với vùng quê Nam bộ.
- Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Đọc thành tiếng.
- GV đọc mẫu: giọng đọc truyền cảm, vui tươi
thể hiện sự thích thú trước vẻ đẹp sinh động,
khác lạ của chợ nổi vùng sông nước Cà Mau.
- GV HD đọc: Đọc diễn cảm toàn bài. Giọng
thong thả, tình cảm. Nhấn giọng các từ gợi tả,
gợi cảm.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến tinh tươm.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến tím của cà;...
+ Đoạn 3: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc từ khó: chợ nổi, lúc bình minh lên,
sóng nước, cầm lòng.
- Luyện đọc câu:
+ Chủ ghe / tất bật bày biện hàng hoá gọn ghẽ,
/ tươi tắn / và tinh tươm.//
+ Giữa chợ nổi Cà Mau, / ngập tràn hồn tôi cái
- Hs lắng nghe.
- HS lắng nghe cách đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS quan sát
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS đọc từ khó.
- 2-3 HS đọc câu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều………………………………………...…………………………………………………...…
cảm giác như gặp được những khu vườn, / rẫy
khóm, / rẫy mía miên man dọc triền sông Trẹm
quê mình.//
- GV kết hợp cho HS giải nghĩa từ
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện
đọc đoạn theo nhóm 4.
- GV nhận xét các nhóm.
* Hoạt động 2: Đọc hiểu.
- GV gọi HS đọc trả lời lần lượt 4 câu hỏi
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách
trả lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Chợ nổi Mau họp vào lúc nào,
đâu?
+ Câu 2: Chợ nổi khác lạ so với chợ trên
đất liền?
+ Câu 3: Tìm những hình ảnh diễn tả cảnh sinh
hoạt tấp nập ở chợ nổi?
- HS đọc từ ngữ:
+ Chợ nổi: chợ họp trên sông,
hàng hóa bày bán trên thuyền.
+ Ghe: thuyền gỗ có mui.
+ Miệt vườn: vùng đất phù sa
trồng cây ăn quả Đồng bằng
sông Cửu Long.
+ Khóm: dứa.
+ Xanh riết: xanh đậm.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- HS trả lời lần lượt các câu
hỏi:
+ Chợ nổi Mau họp lúc
bình minh lên; chợ họp trên
sông.
+ Chợ họp trên mặt sông; hàng
trăm chiếc ghe to nhỏ đậu sát
với nhau thành chợ; chợ chỉ
tập trung bán buôn rau, trái
miệt vườn; người bán treo
hàng hoá vào nhánh cây, buộc
đầu ghe để mọi người biết
ghe mình bán gì.
+ Hàng trăm chiếc ghe to, nhỏ
đậu sát vào nhau thành một
dãy dài; người bán người mua
trùng trình trên sóng nước; chủ
ghe tất bật bày biện hàng hoá;
rất nhiều rau trái sắc màu tươi
tắn được bày bán: chôm chôm
đỏ au; khóm, xoài vàng ươm;
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều………………………………………...…………………………………………………...…
+ Câu 4: Chợ nổi gợi cho tác giả cảm giác gì?
- GV mời HS nêu nội dung bài.
- GV Chốt: Bài đọc nói về những nét sinh
động, độc đáo của chợ nổi Mau tình
cảm của tác giả đối với vùng quê Nam bộ.
cóc, ổi xanh riết; cà tím;...
+ Cảm giác như đang đứng
giữa những khu vườn, những
rẫy khóm, rẫy mía miên man
dọc triền sông Trẹm quê mình
- 1-2 HS nêu nội dung bài theo
hiểu biết.
- HS đọc lại nội dung bài.
3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Nhận biết và sử dụng được phép so sánh sự vật với sự vật (so sánh vật và âm
thanh), với cấu trúc so sánh có 3 yếu tố: sự vật 1 – từ so sánh – sự vật 2.
+ Phát triển năng lực văn học: Cảm nhận được nghệ thuật sử dụng tláy, từ chỉ
màu sắc trong tả cảnh sinh hoạt của tác giả; cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu
đối với vùng quê Nam bộ của tác giả.
- Cách tiến hành:
1. Tác giả đã so sánh những nhánh cây treo
rau, trái trên thuyền với sự vật nào?
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV gợi ý giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài;
hướng dẫn HS làm bài:
- GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 2
- GV mời đại diện nhóm trình bày.
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài.
+Thảo luận nhóm đôi, sau đó
hoàn thiện bảng so sánh trong
VBT:
- Đại diện nhóm trình bày:
“Những nhánh cây treo rau,
trái (sự vật 1) được so sánh với
“tiếng chào mời không lời” (sự
vật 2).
Sự vật 1 Từ so
sánh
Sự vật
2
Những
nhánh cây
treo rau,
tiếng
chào
mời
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều………………………………………...…………………………………………………...…
- GV mời các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương.
2. Tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để
diễn tả sự phong phú, hấp dẫn của rau, trái
được bày bán ở chợ nổi?
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV gợi ý để HS nắm vững yêu cầu của BT:
Tìm các từ ngữ diễn tả sự phong phú, hấp dẫn
của rau, trái được bày bán ở chợ nổi Cà Mau.
- GV mời nhóm trình bày.
- GV tổ chức cho HS nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương,
trái không
lời
- Đại diện các nhóm nhận xét.
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận nhóm (4 5
HS) – ghi kết quả vào VBT.
HS đại diện nhóm trình bày
kết quả trước lớp.
- Một số HS trình bày theo kết
quả của mình:
hàng hoa tươi tắn, gọn ghẽ,
tinh tươm, màu đỏ au (chôm
chôm), vàng ươm (khóm,
xoài), xanh riết (cóc, ổi), tim
(cà)...; như gặp được những
khu vườn, những
- Các nhóm nhận xét.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức
vận dụng bài học vào thực tiễn cho học sinh.
+ GV nêu câu hỏi: chợ quê em thường bày bán
những loại rau, trái gì?
+ Em có cảm nhận gì về chợ ở quê em?
- HS tham gia để vận dụng
kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Trả lời các câu hỏi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều………………………………………...…………………………………………………...…TUẦN 20 TIẾNG VIỆT
CHU ĐIỂM: ĐẤT NƯỚC
BÀI ĐỌC 3: CHỢ NỔI CÀ MAU( TIẾT 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh
học sinh dễ viết sai do ảnh hưởng của âm địa phương : chợ nổi, lúc bình minh
lên, sóng nước, cầm lòng,... Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài, VD: chợ nổi, ghe, miệt vườn, xanh riết, khóm,...
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài đọc: Nói về những nét sinh động, độc
đáo của chợ nổi Cà Mau và tình cảm của tác giả đối với vùng quê Nam bộ.
- Nhận biết và sử dụng được phép so sánh sự vật với sự vật (so sánh vật và âm
thanh), với cấu trúc so sánh có 3 yếu tố: sự vật 1 – từ so sánh – sự vật 2.
1.2. Phát triển năng lực văn học
Cảm nhận được nghệ thuật sử dụng từ láy, từ chỉ màu sắc trong tả cảnh sinh
hoạt của tác giả; cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu đối với vùng quê Nam bộ của tác giả. 2. Năng lực chung.
- NL giao tiếp và hợp tác (cùng các bạn thảo luận nhóm).
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo (phân tích, cảm nhận các chi tiết tả cảnh
sinh hoạt, nghệ thuật sử dụng các từ láy, các từ chỉ màu sắc trong bài). 3. Phẩm chất.
- PC yêu nước, nhân ái (tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.


KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều………………………………………...…………………………………………………...…
+ Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành:
- GV dùng video cho HS quan sát và tìm hiểu - HS quan video. về chợ nổi Cà mau.
+ GV cùng HS trao đổi về một số hoạt động + HS Cùng trao đổi vơi GV về trên chợ nổi.
những gì em em qua quan sát video.
+ Nhận xét dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe. 2. Khám phá. - Mục tiêu:
+ Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh
học sinh dễ viết sai do ảnh hưởng của âm địa phương: chợ nổi, lúc bình minh
lên, sóng nước, cầm lòng,... . Ngắt nghỉ hơi đúng.
+ Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: chợ nổi, ghe, miệt vườn, xanh riết, khóm,...
+ Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài đọc: Nói về những nét sinh động, độc đáo
của chợ nổi Cà Mau và tình cảm của tác giả đối với vùng quê Nam bộ. - Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Đọc thành tiếng.
- GV đọc mẫu: giọng đọc truyền cảm, vui tươi - Hs lắng nghe.
thể hiện sự thích thú trước vẻ đẹp sinh động,
khác lạ của chợ nổi vùng sông nước Cà Mau. - HS lắng nghe cách đọc.
- GV HD đọc: Đọc diễn cảm toàn bài. Giọng
thong thả, tình cảm. Nhấn giọng các từ gợi tả, - 1 HS đọc toàn bài. gợi cảm. - HS quan sát
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến tinh tươm.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến tím của cà;... + Đoạn 3: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc từ khó: chợ nổi, lúc bình minh lên, - HS đọc từ khó.
sóng nước, cầm lòng. - 2-3 HS đọc câu. - Luyện đọc câu:
+ Chủ ghe / tất bật bày biện hàng hoá gọn ghẽ,
/ tươi tắn / và tinh tươm.//
+ Giữa chợ nổi Cà Mau, / ngập tràn hồn tôi cái



KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều………………………………………...…………………………………………………...…
cảm giác như gặp được những khu vườn, / rẫy
khóm, / rẫy mía miên man dọc triền sông Trẹm
- HS đọc từ ngữ: quê mình.//
+ Chợ nổi: chợ họp trên sông,
- GV kết hợp cho HS giải nghĩa từ
hàng hóa bày bán trên thuyền. + Ghe: thuyền gỗ có mui.
+ Miệt vườn: vùng đất phù sa
trồng cây ăn quả ở Đồng bằng sông Cửu Long. + Khóm: dứa. + Xanh riết: xanh đậm.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện - HS luyện đọc theo nhóm 4. đọc đoạn theo nhóm 4. - GV nhận xét các nhóm.
* Hoạt động 2: Đọc hiểu.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi - HS trả lời lần lượt các câu
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. hỏi:
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Chợ nổi Cà Mau họp vào lúc nào, ở + Chợ nổi Cà Mau họp lúc đâu?
bình minh lên; chợ họp trên sông.
+ Câu 2: Chợ nổi có gì khác lạ so với chợ trên + Chợ họp trên mặt sông; hàng đất liền?
trăm chiếc ghe to nhỏ đậu sát
với nhau thành chợ; chợ chỉ
tập trung bán buôn rau, trái
miệt vườn; người bán treo
hàng hoá vào nhánh cây, buộc
ở đầu ghe để mọi người biết ghe mình bán gì.
+ Câu 3: Tìm những hình ảnh diễn tả cảnh sinh + Hàng trăm chiếc ghe to, nhỏ
hoạt tấp nập ở chợ nổi?
đậu sát vào nhau thành một
dãy dài; người bán người mua
trùng trình trên sóng nước; chủ
ghe tất bật bày biện hàng hoá;
rất nhiều rau trái sắc màu tươi
tắn được bày bán: chôm chôm
đỏ au; khóm, xoài vàng ươm;


KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều………………………………………...…………………………………………………...…
cóc, ổi xanh riết; cà tím;...
+ Câu 4: Chợ nổi gợi cho tác giả cảm giác gì?
+ Cảm giác như đang đứng
giữa những khu vườn, những
rẫy khóm, rẫy mía miên man
dọc triền sông Trẹm quê mình
- GV mời HS nêu nội dung bài.
- 1-2 HS nêu nội dung bài theo
- GV Chốt: Bài đọc nói về những nét sinh hiểu biết.
động, độc đáo của chợ nổi Cà Mau và tình - HS đọc lại nội dung bài.
cảm của tác giả đối với vùng quê Nam bộ.
3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu:
+ Nhận biết và sử dụng được phép so sánh sự vật với sự vật (so sánh vật và âm
thanh), với cấu trúc so sánh có 3 yếu tố: sự vật 1 – từ so sánh – sự vật 2.
+ Phát triển năng lực văn học: Cảm nhận được nghệ thuật sử dụng từ láy, từ chỉ
màu sắc trong tả cảnh sinh hoạt của tác giả; cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu
đối với vùng quê Nam bộ của tác giả. - Cách tiến hành:
1. Tác giả đã so sánh những nhánh cây treo
rau, trái trên thuyền với sự vật nào?

- 1-2 HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV gợi ý giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài; hướng dẫn HS làm bài:
- GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 2
+Thảo luận nhóm đôi, sau đó
hoàn thiện bảng so sánh trong VBT:
- GV mời đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày:
“Những nhánh cây treo rau,
trái (sự vật 1) được so sánh với
“tiếng chào mời không lời” (sự vật 2). Sự vật 1 Từ so Sự vật sánh 2 Những là tiếng nhánh cây chào treo rau, mời


zalo Nhắn tin Zalo