Giáo án chuyên đề Chế biến dầu mỏ Hóa 11 Cánh diều

1.5 K 748 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án chuyên đề Hóa 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint chuyên đề Hóa lớp 11 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình chuyên đề Hóa lớp 11 bộ Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1495 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường THPT
Tổ: Khoa học Tự nhiên - Nhóm: Hóa học
Họ và tên giáo viên:
CHUYÊN ĐỀ 11.3: ĐẦU MỎ VÀ CHẾ BIẾN DẦU MỎ
Bài 8: CHẾ BIẾN DẦU MỎ
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: tiết
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Trình bày được các giai đoạn chế biến dầu mỏ: tiền xử lí, chưng cất, cracking, reforming.
- Trình bày được các sản phẩm của dầu mỏ (xăng, dầu hoả, dầu diesel, xăng phản lực, dầu
đốt, dầu bôi trơn, nhựa đường, sản phẩm hoá dầu).
- Nêu được khái niệm chỉ số octane chỉ số octane của một số hydrocarbon, ý nghĩa của
chỉ số octane đến chất lượng của xăng.
Trình bày được các biện pháp nâng cao chỉ số octane cho xăng cách sử dụng nhiên liệu
an toàn, tiết kiệm, hiệu quả để bảo vệ môi trường và sức khoẻ con người.
2) Năng lực
a) Năng lực chuyên biệt
Năng lực nhận thức hóa học:
(1) Biết khái niệm chế biến dầu mỏ; các giai đoạn chế biến dầu mỏ; các sản phẩm của chế
biến dầu mỏ; khái niệm của chỉ số octane và ý nghĩa của nó.
Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:
(2) Trình bày được khái niệm chế biến dầu mỏ; các giai đoạn chế biến dầu mỏ.
(3) Trình bày được các sản phẩm của chế biến dầu mỏ.
(4) Trình bày được khái niệm của chỉ số octane và ý nghĩa của nó.
Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học:
(5) Tìm hiểu thêm các ứng dụng của sản phẩm dầu mỏ trong thực tiễn.
b) Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học:
(6) Có ý thức tự tìm hiểu bài học trước khi đến lớp.
Năng lực giao tiếp và hợp tác:
(7) Hợp tác với các thành viên trong lớp, với giáo viên trong quá trình tìm hiểu kiến thức.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
(8) Tự tìm hiểu và tự giải thích những ứng dụng của sản phẩm dầu mỏ trong thực tiễn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3) Phẩm chất
Trách nhiệm:
(9) Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ.
Trung thực:
(10) Trung thực trình bày các kết quả thu thập được.
Chăm chỉ:
(11) Tích cực trong các nhiệm vụ học tập của cá nhân, của tập thể.
Nhân ái:
(12) Chú ý quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học
tập với các thành viên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Slide, giáo án, máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
Chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài học mới.
b) Nội dung: HS trả lời mục logo mở đầu trong trang 52 SGK.
Khí gas, xăng, dầu hoả, sáp (dùng làm đèn cầy) là những sản phẩm thu được từ dầu mỏ. Các
chất này được tạo ra từ dầu mỏ như thế nào?
c) Sản phẩm: HS nêu sự hiểu biết bản thân.
Các sản phẩm thu được từ quá trình lọc dầu được tách ra khỏi nhau bằng chưng cất phân
đoạn theo nhiệt độ sôi của chúng.
d) Tổ chức thực hiện:
GV yêu cu HS trả lời mục logo mở đầu trong trang 52 SGK.
HS đc SGK, tho lun tìm kiếm câu tr lời.
GV yêu cu HS đng ti ch trình bày.
GV nhận xét, cht kiến thc và dn dt vào bài hc mi.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a) Mục tiêu: Biết khái niệm chế biến dầu mỏ; các giai đoạn chế biến dầu mỏ; các sản phẩm
của chế biến dầu mỏ; khái niệm của chỉ số octane và ý nghĩa của nó.
b) Nội dung: HS tìm hiểu SGK, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c) Sản phẩm: HS trình bày đươc khái niệm chế biến dầu mỏ; các giai đoạn chế biến dầu mỏ;
các sản phẩm của chế biến dầu mỏ; khái niệm của chỉ số octane và ý nghĩa của nó.
d) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu Các giai đoạn chế biến dầu mỏ
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV yêu cu HS đc trong trang 52-53 SGK,
trình bày các giai đon.
GV yêu cu HS tr li logo hi 1, 2, 3.
Bước 2: Thực hin nhim v
HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trli.
Bước 3: Báo cáo, thảo lun
GV gi HS đng ti chtrình bày; có thể gi
các HS nhn xét, b sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
I. Các giai đoạn chế biến dầu mỏ
Quá trình lọc dầu gồm các công đoạn cơ
bản:
- Tiền xử lí;
- Chưng cất;
- Cracking;
- Reforming.
Trả lời câu hỏi:
Câu 1:
- Tiền xử : đây quá trình vật do quá
trình này sử dụng các phương pháp như hoà
tan, chiết nhằm loại bỏ muối, nước, các
hợp chất chứa sulfur ….
- Chưng cất phân đoạn: đâyquá trình vật
(chưng cất phân đoạn dầu mỏ trong các
tháp chưng cất để thu được các sản phẩm
các phân đoạn có nhiệt độ sôi khác nhau)
- Cracking reforming: đây quá trình
hóa học (cracking quá trình phá vỡ các
phân tử alkane mạch dài làm tăng khối
lượng xăng; reforming quá trình sắp xếp
lại mạch hydrocacbon làm tăng chất lượng
của xăng).
Câu 2:
a) Mục đích của việc thêm nước giúp
quá trình phân tách lớp diễn ra thuận lợi để
loại bỏ muối, cát, hợp chất chứa sufur … có
trong dầu thô.
b) Khi để lắng lớp dầu nằm phía trên do
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
dầu thô nhẹ hơn nước không tan trong
nước.
c) Người ta dùng phương pháp lọc để tách
nước ra khỏi dầu dựa trên tính thấm ướt lựa
chọn các chất lỏng khác nhau của vật liệu.
Lọc được ứng dụng trong trường hợp khi
nhũ tương đã bị phá nhưng những giọt nước
còn giữ trạng thái lửng không bị
lắng xuống đáy.
Câu 3: Thành phần các hydrocarbon mạch
ngắn trong sản phẩm thu được từ quá
trình lọc dầu luôn lớn hơn nhiều so với
thành phần của chúng trong dầu thô.
Điều này làm tăng giá trị của dầu thô ban
đầu. Vì khinhiều các hydrocarbon mạch
ngắn hơn sẽ làm tăng khối lượng xăng.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu Các sản phẩm của quá trình chế biến dầu mỏ
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cu HS đọc trong trang 55 SGK, nêu
các sn phm.
GV yêu cu HS tr li logo hi 4, 5.
Bước 2: Thực hin nhim v
HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trli.
Bước 3: Báo cáo, thảo lun
GV gi HS đng ti chtrình bày; có thể gi
các HS nhn xét, b sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
II. Các sản phẩm từ quá trình chế biến
dầu mỏ
Các sản phẩm chủ yếu gồm:
- Khí hoá lỏng hay LPG;
- Xăng và naphtha;
- Xăng phản lực và dầu hoả;
- Dầu diesel và dầu đốt;
- Dầu cặn.
Trả lời câu hỏi:
Câu 4:
- Xăng dầu hỏa những hỗn hợp với
thành phần chính là các hydrocarbon. Trong
đó:
+ Xăng có thành phần chính là các alkane
có từ 5 đến 11 nguyên tử C.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Dầu hỏa có thành phần chính là các
alkane có từ 10 đến 16 nguyên tử C.
Câu 5:
- LPG hay khí hoá lỏng được dùng làm
nhiên liệu (gas) để đun, nấu, sưởi ấm, thắp
sáng … Ngoài ra, còn được dùng làm
nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu.
- Xăng được dùng làm nhiên liệu cho các
động cơ ô tô, xe máy…
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu Chỉ số octane của xăng
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV yêu cu HS đc trong trang 56-57 SGK,
nêu khái niệm và ý nghĩa.
Bước 2: Thực hin nhim v
HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trli.
Bước 3: Báo cáo, thảo lun
GV gi HS đng ti chtrình bày; có thể gi
các HS nhn xét, b sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
III. Chỉ số octane của xăng
Chỉ số nén của hỗn hợp xăng và không khí
trong động cơ gọi là chỉ số octane của xăng.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Ôn tập, củng cố kiến thức trong bài học.
b) Nội dung: HS làm các bài tập trong trang 58 SGK .
c) Sản phẩm: HS trình bày bài làm bằng lời hoặc trình bày trên bảng, trong vở. Dự kiến:
Bài tập 1:
Phân đoạn dầu mỏ là quá trình phân tách và chế biến dầu thô (dầu vừa khai thác từ giếng
dầu) thành các hợp chất hydrocarbon hữu ích.
Một số phân đoạn chủ yếu trong quá trình lọc dầu:
- Tiền xử lí: nhằm loại bỏ muối, nước, các hợp chất chứa sulfur và các thành phần không
mong muốn khác chứa trong dầu thô.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Trường THPT Họ và tên giáo viên:
Tổ: Khoa học Tự nhiên - Nhóm: Hóa học
CHUYÊN ĐỀ 11.3: ĐẦU MỎ VÀ CHẾ BIẾN DẦU MỎ
Bài 8: CHẾ BIẾN DẦU MỎ
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: tiết
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------- I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức
-
Trình bày được các giai đoạn chế biến dầu mỏ: tiền xử lí, chưng cất, cracking, reforming.
- Trình bày được các sản phẩm của dầu mỏ (xăng, dầu hoả, dầu diesel, xăng phản lực, dầu
đốt, dầu bôi trơn, nhựa đường, sản phẩm hoá dầu).
- Nêu được khái niệm chỉ số octane và chỉ số octane của một số hydrocarbon, ý nghĩa của
chỉ số octane đến chất lượng của xăng.
Trình bày được các biện pháp nâng cao chỉ số octane cho xăng và cách sử dụng nhiên liệu
an toàn, tiết kiệm, hiệu quả để bảo vệ môi trường và sức khoẻ con người. 2) Năng lực
a) Năng lực chuyên biệt
Năng lực nhận thức hóa học:
(1) Biết khái niệm chế biến dầu mỏ; các giai đoạn chế biến dầu mỏ; các sản phẩm của chế
biến dầu mỏ; khái niệm của chỉ số octane và ý nghĩa của nó.
Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:
(2) Trình bày được khái niệm chế biến dầu mỏ; các giai đoạn chế biến dầu mỏ.
(3) Trình bày được các sản phẩm của chế biến dầu mỏ.
(4) Trình bày được khái niệm của chỉ số octane và ý nghĩa của nó.
Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học:
(5) Tìm hiểu thêm các ứng dụng của sản phẩm dầu mỏ trong thực tiễn. b) Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học:
(6) Có ý thức tự tìm hiểu bài học trước khi đến lớp.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác:
(7) Hợp tác với các thành viên trong lớp, với giáo viên trong quá trình tìm hiểu kiến thức.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
(8) Tự tìm hiểu và tự giải thích những ứng dụng của sản phẩm dầu mỏ trong thực tiễn.

3) Phẩm chất
Trách nhiệm:
(9) Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ. – Trung thực:
(10) Trung thực trình bày các kết quả thu thập được. – Chăm chỉ:
(11) Tích cực trong các nhiệm vụ học tập của cá nhân, của tập thể. – Nhân ái:
(12) Chú ý quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập với các thành viên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Slide, giáo án, máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh
Chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài học mới.
b) Nội dung: HS trả lời mục logo mở đầu trong trang 52 SGK.
Khí gas, xăng, dầu hoả, sáp (dùng làm đèn cầy) là những sản phẩm thu được từ dầu mỏ. Các
chất này được tạo ra từ dầu mỏ như thế nào?
c) Sản phẩm: HS nêu sự hiểu biết bản thân.
Các sản phẩm thu được từ quá trình lọc dầu được tách ra khỏi nhau bằng chưng cất phân
đoạn theo nhiệt độ sôi của chúng. d) Tổ chức thực hiện:
– GV yêu cầu HS trả lời mục logo mở đầu trong trang 52 SGK.
– HS đọc SGK, thảo luận tìm kiếm câu trả lời.
– GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày.
– GV nhận xét, chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a) Mục tiêu: Biết khái niệm chế biến dầu mỏ; các giai đoạn chế biến dầu mỏ; các sản phẩm
của chế biến dầu mỏ; khái niệm của chỉ số octane và ý nghĩa của nó.
b) Nội dung: HS tìm hiểu SGK, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.


c) Sản phẩm: HS trình bày đươc khái niệm chế biến dầu mỏ; các giai đoạn chế biến dầu mỏ;
các sản phẩm của chế biến dầu mỏ; khái niệm của chỉ số octane và ý nghĩa của nó.
d) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu Các giai đoạn chế biến dầu mỏ
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Các giai đoạn chế biến dầu mỏ
– GV yêu cầu HS đọc trong trang 52-53 SGK, Quá trình lọc dầu gồm các công đoạn cơ trình bày các giai đoạn. bản:
– GV yêu cầu HS trả lời logo hỏi 1, 2, 3. - Tiền xử lí;
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Chưng cất;
– HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời. - Cracking;
Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Reforming.
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi Trả lời câu hỏi:
các HS nhận xét, bổ sung. Câu 1:
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Tiền xử lý: đây là quá trình vật lý do quá
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
trình này sử dụng các phương pháp như hoà
tan, chiết … nhằm loại bỏ muối, nước, các
hợp chất chứa sulfur ….
- Chưng cất phân đoạn: đây là quá trình vật
lý (chưng cất phân đoạn dầu mỏ trong các
tháp chưng cất để thu được các sản phẩm ở
các phân đoạn có nhiệt độ sôi khác nhau)
- Cracking và reforming: đây là quá trình
hóa học (cracking là quá trình phá vỡ các
phân tử alkane mạch dài làm tăng khối
lượng xăng; reforming là quá trình sắp xếp
lại mạch hydrocacbon làm tăng chất lượng của xăng). Câu 2:
a) Mục đích của việc thêm nước là giúp
quá trình phân tách lớp diễn ra thuận lợi để
loại bỏ muối, cát, hợp chất chứa sufur … có trong dầu thô.
b) Khi để lắng lớp dầu nằm ở phía trên do


dầu thô nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
c) Người ta dùng phương pháp lọc để tách
nước ra khỏi dầu dựa trên tính thấm ướt lựa
chọn các chất lỏng khác nhau của vật liệu.
Lọc được ứng dụng trong trường hợp khi
nhũ tương đã bị phá nhưng những giọt nước
còn giữ ở trạng thái lơ lửng và không bị lắng xuống đáy.
Câu 3: Thành phần các hydrocarbon mạch
ngắn có trong sản phẩm thu được từ quá
trình lọc dầu luôn lớn hơn nhiều so với
thành phần của chúng có trong dầu thô.
Điều này làm tăng giá trị của dầu thô ban
đầu.
Vì khi có nhiều các hydrocarbon mạch
ngắn hơn sẽ làm tăng khối lượng xăng.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu Các sản phẩm của quá trình chế biến dầu mỏ
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Các sản phẩm từ quá trình chế biến
– GV yêu cầu HS đọc trong trang 55 SGK, nêu dầu mỏ các sản phẩm.
Các sản phẩm chủ yếu gồm:
– GV yêu cầu HS trả lời logo hỏi 4, 5. - Khí hoá lỏng hay LPG;
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Xăng và naphtha;
– HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời.
- Xăng phản lực và dầu hoả;
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Dầu diesel và dầu đốt;
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi - Dầu cặn.
các HS nhận xét, bổ sung. Trả lời câu hỏi:
Bước 4: Kết luận, nhận định Câu 4:
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
- Xăng và dầu hỏa là những hỗn hợp với
thành phần chính là các hydrocarbon. Trong đó:
+ Xăng có thành phần chính là các alkane
có từ 5 đến 11 nguyên tử C.


zalo Nhắn tin Zalo