Trường THPT …. Họ và tên giáo viên:
Tổ: Khoa học Tự nhiên - Nhóm: Hóa học
CHUYÊN ĐỀ 11.3: ĐẦU MỎ VÀ CHẾ BIẾN DẦU MỎ
Bài 7: NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI DẦU MỎ
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: tiết
------------------------------------------------------------------------------------------------------------- I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức
- Trình bày được nguồn gốc dầu mỏ.
- Trình bày được thành phần (hydrocarbon và phi hydrocarbon) và cách phân loại dầu mỏ
(theo thành phần hoá học và theo bản chất vật lí). 2) Năng lực
a) Năng lực chuyên biệt
– Năng lực nhận thức hóa học:
(1) Biết nguồn gốc, thành phần và phân loại dầu mỏ.
– Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:
(2) Trình bày được nguồn gốc dầu mỏ
(3) Trình bày được thành phần dầu mỏ, phân loại dầu mỏ.
– Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học:
(4) Tìm hiểu các nguồn dầu mở phân bố trên thế giới. b) Năng lực chung
– Năng lực tự chủ và tự học:
(5) Có ý thức tự tìm hiểu bài học trước khi đến lớp.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác:
(6) Hợp tác với các thành viên trong lớp, với giáo viên trong quá trình tìm hiểu kiến thức.
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
(7) Tự tìm hiểu và tự giải thích những ứng dụng dầu mỏ trong thực tiễn. 3) Phẩm chất
– Trách nhiệm:
(8) Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ. – Trung thực:
(9) Trung thực trình bày các kết quả thu thập được. – Chăm chỉ:
(10) Tích cực trong các nhiệm vụ học tập của cá nhân, của tập thể. – Nhân ái:
(11) Chú ý quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập với các thành viên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
Giáo án, slide, máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh
Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài học mới.
b) Nội dung: HS trả lời mục logo mở đầu trong trang 48 SGK.
Dầu mỏ là nguyên liệu quan trọng để sản xuất xăng, dầu và nhiều chế phẩm hữu cơ quan
trọng trong đời sống. Hãy cho biết vì sao dầu mỏ được gọi là nhiên liệu hoá thạch?
c) Sản phẩm: HS nêu hiểu biết bản thân. Dự kiến:
Dầu mỏ được gọi là nhiên liệu hoá thạch do được hình thành từ lượng khổng lồ của xác
động vật và thực vật từ hàng triệu năm trước, bị nén trong lòng đất và nóng lên do biến đổi
địa chất. Trong điều kiện không có không khí và ở nhiệt độ, áp suất thích hợp, xác của động
vật và thực vật bị chôn vùi này biến đổi dần thành các mỏ dầu.
d) Tổ chức thực hiện:
– GV yêu cầu HS trả lời mục logo mở đầu trong trang 48 SGK.
– HS đọc SGK, thảo luận tìm kiếm câu trả lời.
– GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày.
– GV nhận xét, chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a) Mục tiêu: Biết nguồn gốc, thành phần và phân loại dầu mỏ.
b) Nội dung: HS tìm hiểu SGK, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS trình bày đươc nguồn gốc, thành phần và phân loại dầu mỏ.
d) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu Nguồn gốc dầu mỏ
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Nguồn gốc dầu mỏ
– GV yêu cầu HS đọc trong trang 48 SGK, nêu Dầu mỏ và khí thiên nhiên được hình thành nguồn gốc.
từ lượng khổng lồ xác động vật hoặc thực
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
vật bị nén trong lòng đất từ hàng triệu năm – HS tìm hiểu SGK.
trước. Trong điều kiện không có không khí
và nhiệt độ, áp suất thích hợp, xác động vật,
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
thực vật bị chôn vùi này biến đổi thành dầu
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi và khí tự nhiên, từ đó hình thành nên các
các HS nhận xét, bổ sung.
mỏ dầu và mỏ khí tự nhiên.
– GV kiểm tra vở một số HS để chấm điểm làm bài cho HS.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu Thành phần dầu mỏ
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Thành phần và phân loại dầu thô
– GV yêu cầu HS đọc trong trang 49 SGK, nêu 1. Thành phần dầu thô thành phần.
Thông thường dầu thô chứa 79,5 – 87,1%
– GV yêu cầu HS trả lời logo hỏi 1, 2.
carbon; 11,5 – 14,8% hydrogen; 0,1 – 3,5%
– GV yêu cầu HS trả lời logo hỏi luyện tập.
sulfur; khoảng 0,1 – 0,5% các nguyên tố
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
nitrogen, oxygen về khối lượng.
– HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời. Trả lời các câu hỏi:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Câu hỏi 1: Thành phần nguyên tố của dầu
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi thô thông thường chứa: 79,5 – 87,1%
các HS nhận xét, bổ sung.
carbon; 11,5 – 14,8% hydrogen; 0,1 – 3,5%
Bước 4: Kết luận, nhận định
sulfur; khoảng 0,1 – 0,5% các nguyên tố
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
nitrogen và oxygen về khối lượng. Do đó
dự đoán khi đốt dầu mỏ sản phẩm thu được
gồm CO2, SO2, H2O, N2, NOx …
Câu hỏi 2: a) Những chất không phải
hydrocarbon là: pyridine, thiophene, quinoline.
b) Chất là hydrocarbon thơm là: toluene
c) Những chất là hydrocarbon no, mạch
vòng (cycloalkane) là: cyclopentane, decaline.
Luyện tập: Dầu mỏ được gọi là nhiên liệu
hoá thạch do được hình thành từ lượng
khổng lồ của xác động vật và thực vật từ
hàng triệu năm trước, bị nén trong lòng đất
và nóng lên do biến đổi địa chất. Trong điều
kiện không có không khí và ở nhiệt độ, áp
suất thích hợp, xác của động vật và thực vật
bị chôn vùi này biến đổi dần thành các mỏ
dầu. Do đó thành phần hoá học của dầu mỏ
khai thác từ các địa điểm khác nhau không giống nhau.
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu Phân loại dầu thô
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Phân loại dầu thô
– GV yêu cầu HS đọc trong trang 50-51 SGK, Theo thành phần hoá học: phân loại. + Dầu thô paraffinic
– GV yêu cầu HS trả lời logo hỏi vận dung, + Dầu thô asphaltic
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Dầu thô loại hỗn hợp
– HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời.
Theo tỉ trọng và độ nhớt:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Dầu nhẹ
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi + Dầu trung bình
các HS nhận xét, bổ sung. + Dầu nặng
Bước 4: Kết luận, nhận định
Trả lời câu hỏi vận dụng:
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
Các hợp chất sulfur có trong nhiên liệu làm
cho nhiên liệu có mùi khó chịu. Ngoài ra,
các hợp chất của sulfur có trong xăng, dầu
khi cháy gây hư hại động cơ và tạo khí thải
có hại với môi trường (gây ô nhiễm môi trường, mưa acid…)
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Ôn tập, củng cố kiến thức trong bài học.
b) Nội dung: HS làm các bài tập trong trang 51 SGK.
c) Sản phẩm: HS trình bày bài làm bằng lời hoặc trình bày trên bảng, trong vở. Bài 1:
Thành phần chủ yếu của dầu thô là các hydrocarbon, những hợp chất này thường không
phân cực, nên chúng tan rất ít trong nước.
Nếu dầu thô từ tàu chở dầu bị rò rỉ ra ngoài thì dầu thô nổi trên mặt biển do dầu thô nhẹ hơn nước. Bài 2:
Giáo án chuyên đề Nguồn gốc và phân loại dầu mỏ Hóa 11 Cánh diều
671
336 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án chuyên đề Hóa 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint chuyên đề Hóa lớp 11 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình chuyên đề Hóa lớp 11 bộ Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(671 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường THPT ….
Tổ: Khoa học Tự nhiên - Nhóm: Hóa học
Họ và tên giáo viên:
CHUYÊN ĐỀ 11.3: ĐẦU MỎ VÀ CHẾ BIẾN DẦU MỎ
Bài 7: NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI DẦU MỎ
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: tiết
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Trình bày được nguồn gốc dầu mỏ.
- Trình bày được thành phần (hydrocarbon và phi hydrocarbon) và cách phân loại dầu mỏ
(theo thành phần hoá học và theo bản chất vật lí).
2) Năng lực
a) Năng lực chuyên biệt
– Năng lực nhận thức hóa học:
(1) Biết nguồn gốc, thành phần và phân loại dầu mỏ.
– Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:
(2) Trình bày được nguồn gốc dầu mỏ
(3) Trình bày được thành phần dầu mỏ, phân loại dầu mỏ.
– Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học:
(4) Tìm hiểu các nguồn dầu mở phân bố trên thế giới.
b) Năng lực chung
– Năng lực tự chủ và tự học:
(5) Có ý thức tự tìm hiểu bài học trước khi đến lớp.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác:
(6) Hợp tác với các thành viên trong lớp, với giáo viên trong quá trình tìm hiểu kiến thức.
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
(7) Tự tìm hiểu và tự giải thích những ứng dụng dầu mỏ trong thực tiễn.
3) Phẩm chất
– Trách nhiệm:
(8) Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ.
– Trung thực:
(9) Trung thực trình bày các kết quả thu thập được.
– Chăm chỉ:
(10) Tích cực trong các nhiệm vụ học tập của cá nhân, của tập thể.
– Nhân ái:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(11) Chú ý quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học
tập với các thành viên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
Giáo án, slide, máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài học mới.
b) Nội dung: HS trả lời mục logo mở đầu trong trang 48 SGK.
Dầu mỏ là nguyên liệu quan trọng để sản xuất xăng, dầu và nhiều chế phẩm hữu cơ quan
trọng trong đời sống. Hãy cho biết vì sao dầu mỏ được gọi là nhiên liệu hoá thạch?
c) Sản phẩm: HS nêu hiểu biết bản thân. Dự kiến:
Dầu mỏ được gọi là nhiên liệu hoá thạch do được hình thành từ lượng khổng lồ của xác
động vật và thực vật từ hàng triệu năm trước, bị nén trong lòng đất và nóng lên do biến đổi
địa chất. Trong điều kiện không có không khí và ở nhiệt độ, áp suất thích hợp, xác của động
vật và thực vật bị chôn vùi này biến đổi dần thành các mỏ dầu.
d) Tổ chức thực hiện:
– GV yêu cầu HS trả lời mục logo mở đầu trong trang 48 SGK.
– HS đọc SGK, thảo luận tìm kiếm câu trả lời.
– GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày.
– GV nhận xét, chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a) Mục tiêu: Biết nguồn gốc, thành phần và phân loại dầu mỏ.
b) Nội dung: HS tìm hiểu SGK, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS trình bày đươc nguồn gốc, thành phần và phân loại dầu mỏ.
d) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu Nguồn gốc dầu mỏ
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV yêu cầu HS đọc trong trang 48 SGK, nêu
nguồn gốc.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
– HS tìm hiểu SGK.
I. Nguồn gốc dầu mỏ
Dầu mỏ và khí thiên nhiên được hình thành
từ lượng khổng lồ xác động vật hoặc thực
vật bị nén trong lòng đất từ hàng triệu năm
trước. Trong điều kiện không có không khí
và nhiệt độ, áp suất thích hợp, xác động vật,
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi
các HS nhận xét, bổ sung.
– GV kiểm tra vở một số HS để chấm điểm
làm bài cho HS.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
thực vật bị chôn vùi này biến đổi thành dầu
và khí tự nhiên, từ đó hình thành nên các
mỏ dầu và mỏ khí tự nhiên.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu Thành phần dầu mỏ
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV yêu cầu HS đọc trong trang 49 SGK, nêu
thành phần.
– GV yêu cầu HS trả lời logo hỏi 1, 2.
– GV yêu cầu HS trả lời logo hỏi luyện tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
– HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi
các HS nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
II. Thành phần và phân loại dầu thô
1. Thành phần dầu thô
Thông thường dầu thô chứa 79,5 – 87,1%
carbon; 11,5 – 14,8% hydrogen; 0,1 – 3,5%
sulfur; khoảng 0,1 – 0,5% các nguyên tố
nitrogen, oxygen về khối lượng.
Trả lời các câu hỏi:
Câu hỏi 1: Thành phần nguyên tố của dầu
thô thông thường chứa: 79,5 – 87,1%
carbon; 11,5 – 14,8% hydrogen; 0,1 – 3,5%
sulfur; khoảng 0,1 – 0,5% các nguyên tố
nitrogen và oxygen về khối lượng. Do đó
dự đoán khi đốt dầu mỏ sản phẩm thu được
gồm CO
2
, SO
2
, H
2
O, N
2
, NO
x
…
Câu hỏi 2: a) Những chất không phải
hydrocarbon là: pyridine, thiophene,
quinoline.
b) Chất là hydrocarbon thơm là: toluene
c) Những chất là hydrocarbon no, mạch
vòng (cycloalkane) là: cyclopentane,
decaline.
Luyện tập: Dầu mỏ được gọi là nhiên liệu
hoá thạch do được hình thành từ lượng
khổng lồ của xác động vật và thực vật từ
hàng triệu năm trước, bị nén trong lòng đất
và nóng lên do biến đổi địa chất. Trong điều
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
kiện không có không khí và ở nhiệt độ, áp
suất thích hợp, xác của động vật và thực vật
bị chôn vùi này biến đổi dần thành các mỏ
dầu. Do đó thành phần hoá học của dầu mỏ
khai thác từ các địa điểm khác nhau không
giống nhau.
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu Phân loại dầu thô
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV yêu cầu HS đọc trong trang 50-51 SGK,
phân loại.
– GV yêu cầu HS trả lời logo hỏi vận dung,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
– HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi
các HS nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
2. Phân loại dầu thô
Theo thành phần hoá học:
+ Dầu thô paraffinic
+ Dầu thô asphaltic
+ Dầu thô loại hỗn hợp
Theo tỉ trọng và độ nhớt:
+ Dầu nhẹ
+ Dầu trung bình
+ Dầu nặng
Trả lời câu hỏi vận dụng:
Các hợp chất sulfur có trong nhiên liệu làm
cho nhiên liệu có mùi khó chịu. Ngoài ra,
các hợp chất của sulfur có trong xăng, dầu
khi cháy gây hư hại động cơ và tạo khí thải
có hại với môi trường (gây ô nhiễm môi
trường, mưa acid…)
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Ôn tập, củng cố kiến thức trong bài học.
b) Nội dung: HS làm các bài tập trong trang 51 SGK.
c) Sản phẩm: HS trình bày bài làm bằng lời hoặc trình bày trên bảng, trong vở.
Bài 1:
Thành phần chủ yếu của dầu thô là các hydrocarbon, những hợp chất này thường không
phân cực, nên chúng tan rất ít trong nước.
Nếu dầu thô từ tàu chở dầu bị rò rỉ ra ngoài thì dầu thô nổi trên mặt biển do dầu thô nhẹ hơn
nước.
Bài 2:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Theo tỉ trọng đối với dầu thô, có thể chia thành:
- Dầu nhẹ (khối lượng riêng nhỏ hơn 870 kg m
-3
);
- Dầu trung bình (khối lượng riêng từ 870 đến 920 kg m
-3
);
- Dầu nặng (khối lượng riêng từ 920 đến 1000 kg m
-3
).
Từ sự phân loại trên, dầu mỏ lấy từ mỏ Bạch Hổ của Việt Nam có khối lượng riêng khoảng
833 – 868kg m
-3
sẽ thuộc loại dầu nhẹ.
Bài 3:
- Dựa vào hàm lượng sulfur trong dầu thô, người ta chưa thành 2 loại:
+ Dầu ngọt: chứa hàm lượng sulfur ít dưới 0,5%.
+ Dầu chua: chứa hàm lượng sulfur đáng kể hơn (trên 2%).
Như vậy, dầu thô từ mỏ Bạch Hổ thuộc loại dầu ngọt.
- Ưu điểm của dầu ngọt: chứa ít sulfur, tiết kiệm chi phí cho sản xuất; giảm hư hại động cơ
và ô nhiễm môi trường so với dầu chua.
Bài 4:
Theo thành phần hóa học, dầu thô có các loại: dầu thô loại paraffinic (thành phần chủ yếu là
các hydrocarbon no từ CH
4
đến C
35
H
72
, chứa ít hydrocarbon loại naphthene và arene); dầu
thô loại asphaltic (thành phần chủ yếu là các hydrocarbon no mạch vòng hay naphthene và
chứa ít alkane và arene) và loại hỗn hợp (chứa hydrocarbon thuộc cả hai loại paraffinic và
asphaltic).
Như vậy alkyne là loại hydrocarbon không có trong dầu thô.
Bài 5:
Đáp án đúng là: A
Dầu thô loại paraffinic có thành phần chủ yếu là các alkane.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV yêu cầu HS làm các bài tập trong trang 51 SGK.
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi các HS nhận xét, bổ sung.
– GV thu vở một số HS chấm và đánh giá.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
– HS thực hiện nhiệm vụ làm các bài tập được giao.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi các HS nhận xét, bổ sung.
– GV thu vở một số HS chấm và đánh giá.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85