Giáo án chuyên đề Phân bón hữu cơ Hóa 11 Cánh diều

1.3 K 641 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án chuyên đề Hóa 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint chuyên đề Hóa lớp 11 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình chuyên đề Hóa lớp 11 bộ Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1281 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường THPT
Tổ: …….- Nhóm: Hóa học
Họ và tên giáo viên:
CHUYÊN ĐỀ 11.1: PHÂN BÓN
Bài 3: PHÂN BÓN HỮU CƠ
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: tiết
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Nêu được thành phần, ưu nhược điểm của một số loại phân bón hữu cơ.
- Nêu được tác động của việc sử dụng phân bón đến môi trường.
- Trình bày được vai trò của phân bón hữu cơ, cách sử dụng quy trình sản xuất của một
số loại phân bón hữu cơ.
- Trình bày được cách bảo quản một số loại phân bón hữu cơ thông dụng.
- Phân loại được phân bón hữu cơ: phân hữu truyền thống; phân hữu sinh học; phân
hữu cơ khoáng.
2) Năng lực
a) Năng lực chuyên biệt
Năng lực nhận thức hóa học:
(1) Biết khái niệm, phân loại, vai trò, cách sử dụng, quy trình sản xuất bảo quản một số
loại phân bón hữu cơ thông dụng.
Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:
(2) Trình bày được khái niệm, phân loại phân bón hữu cơ.
(3) Trình bày được ưu - nhưc đim, vai trò ca mt s loi phân bón hữu cơ thông dng.
(4) Trình bày đưc ch sử dng, quy trình sn xuất và bảo qun ca một sloi phân bón hữu cơ
thông dng.
Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học:
(5) Tìm hiểu thêm các ứng dụng của các loại phân bón hữu cơ khác trong thực tiễn.
b) Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học:
(6) Có ý thức tự tìm hiểu bài học trước khi đến lớp.
Năng lực giao tiếp và hợp tác:
(7) Hợp tác với các thành viên trong lớp, với giáo viên trong quá trình tìm hiểu kiến thức.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
(8) Tự tìm hiểu và tự giải thích những ứng dụng của một số loại phân bón hữu cơ khác.
3) Phẩm chất
Trách nhiệm:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(9) Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ.
Trung thực:
(10) Trung thực trình bày các kết quả thu thập được.
Chăm chỉ:
(11) Tích cực trong các nhiệm vụ học tập của cá nhân, của tập thể.
Nhân ái:
(12) Chú ý quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học
tập với các thành viên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
Giáo án, slide, máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
Chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài học mới.
b) Nội dung: HS trả lời mục logo mở đầu trong trang 21 SGK.
Làm thế nào để biến một số rác thải từ nhà bếp thành phân bón hữu cơ, dùng để bón cho cây
cảnh trồng tại nhà?
c) Sản phẩm: HS nêu ý kiến cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cu HS trả lời mục logo mở đầu trong trang 21 SGK.
HS nhn nhim v.
*Thực hiện nhiệm vụ:
HS đc SGK, tho lun tìm kiếm câu tr lời.
GV theo dõi, đôn đc và h tr HS.
* Báo cáo, thảo luận:
GV yêu cu HS đng ti ch trình bày.
* Kết lun, nhn đnh:
– Câu trlời ca HS có th đúng hoc sai, GV không nhận xét tính đúng sai mà từ đó dn dắt HS
vào bài mi.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a) Mục tiêu: Biết khái niệm, phân loại, vai trò, cách sử dụng, quy trình sản xuất và bảo quản
một số loại phân bón hữu cơ thông dụng.
b) Nội dung: HS tìm hiểu SGK, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c) Sản phẩm: HS trình bày đươc khái niệm, phân loại, vai trò, cách sử dụng, quy trình sản
xuất và bảo quản một số loại phân bón hữu cơ thông dụng.
d) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu Vai trò của phân bón hữu cơ
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cu HS đọc trong trang 21 SGK, nêu
vai trò.
GV yêu cu HS tr li logo hi 1.
Bước 2: Thực hin nhim v
HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trli.
Bước 3: Báo cáo, thảo lun
GV gi HS đng ti chtrình bày; có thể gi
các HS nhn xét, b sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
I. Vai trò của phân bón hữu cơ
- Phân bón hữu cơ có vai trò cung cấp các
nguyên tố dinh dưỡng như N, K, Mg, Fe …
cho đất và cây trồng, đồng thời cung cấp
mùn góp phần cải tạo đất.
- Phân bón hữu cơ thể hiện vai trò dinh
dưỡng chậm hơn so với phân bón vô cơ.
Trả lời câu hỏi 1:
Để kích thích sự phát triển rễ của hạt mầm,
nên ưu tiên dùng phân bón phân
bón dễ hấp thu, mang lại tác dụng
nhanh, cây nhanh chóng ra rễ.
Còn đối với phân hữu cơ, cây trồng không
khả năng hấp thu sử dụng trực tiếp
các chất hữu cơ. Phân hữu chỉ được cây
hấp thụ khi chúng đã khoáng hóa, quá trình
này diễn ra từ từ nên phân hữu cung cấp
chất dinh dưỡng chậm hơn với phân vô cơ.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu Phân loại một số phân bón hữu cơ
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cu HS đọc trong trang 22 SGK, nêu
phân loi.
Bước 2: Thực hin nhim v
HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trli,
Bước 3: Báo cáo, thảo lun
GV gi HS đng ti chtrình bày; có thể gi
các HS nhn xét, b sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
II. Phân loại
- Phân bón hữu cơ truyền thống: là sản
phẩn của quá trình xử lí chất thải động vật,
tàn dư thực vật, rác thải hữu cơ với quy
trình thủ công tại hộ gia đình, trang trại.
- Phân bón hữu cơ sinh học và phân bón
hữu cơ khoáng: là sản phẩm của quá trình
xử lí chất thải động vật, thực vật, rác thải
hữu cơ với quy mô lớn tại nhà máy theo các
quy trình hiện đại, kết hợp sinh học và hoá
học.
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu Thành phần, quy trình, cách sử dụng phân hữu cơ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia lp thành 5 nhóm m hiu v tnh
phn, quy tnh sản xuất và ch sử dng ca
mt s loi phân bón hu cơ:
- Nm 1: Pn chung.
- Nm 2: Pn xanh.
- Nm 3: Pn rác.
- Nm 4: Pn hu sinh học.
- Nm 5: Pn khoáng.
HS nhn nhiệm v.
Bước 2: Thực hin nhim v
- HS làm việc theo nhóm;
- GV theo dõi, đôn đốc và h trợ HS khi cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo, thảo lun
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các HS còn lại theo dõi, nhận xét nếu có.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
III. Thành phần, quy trình sản xuất và
cách sử dụng một số loại phân bón hữu
1. Phân hữu cơ truyền thống
- Phân chuồng;
- Phân xanh;
- Phân rác.
2. Phân hữu cơ sinh học
3. Phân hữu cơ khoáng.
(SGK)
Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu Ưu và nhược điểm của phân bón hữu cơ
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cu HS đọc trong trang 25 SGK, nêu
ưu - nhưc đim.
GV yêu cầu HS logo vận dng 1; logo luyện
tp 3.
Bước 2: Thực hin nhim v
HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trli.
Bước 3: Báo cáo, thảo lun
GV gi HS đng ti chtrình bày; có thể gi
các HS nhn xét, b sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
IV. Ưu nhược điểm của phân bón hữu cơ
(SGK)
Trả lời logo vận dụng 1:
- Danh sách phân bón vô cơ cần cung cấp
cho các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa:
+ Phân đạm: thúc đẩy lúa đẻ nhánh, ra
nhiều lá, màu xanh, kích thước to
quang hợp mạnh, làm tăng năng suất lúa.
Phân đạm được dùng để bón lót, bón thúc
đẻ nhánh, bón đón đòng.
+ Phân lân: kích thích sự phát triển của rễ,
làm cho rễ ăn sâu lan rộng trong đất,
giúp lúa chịu được hạn, ít đổ ngã, kích thích
đẻ nhánh, thúc đẩy lúa làm đòng, nhiều hạt.
Phân lân được dùng để bón lót, bón thúc đẻ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
nhánh, bón đón đòng.
+ Phân kali: tăng cường khả năng chống
chịu của lúa với rét hại, hạn hán, sâu bệnh
… Phân kali thường được dùng bón lót, bón
đón đòng.
+ Phân vi lượng, cung cấp các nguyên tố vi
lượng cho cây lúa, được bón trong tất cả
các giai đoạn sinh trưởng phát triển của
cây lúa.
- Phân bón hữu cơ cần cung cấp cho các
giai đoạn sinh trưởng của cây lúa: phân
chuồng, phân xanh. Các loại phân bón này
được bón trước khi làm đất (cày, bừa …)
giúp cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu và tơi
xốp của đất.
Trả lời logo luyện tập 3:
a) Phân hữu khoáng cung cấp cho cây
trồng nguyên tố dinh dưỡng đa lượng nhiều
hơn.
b) Phân chuồng cung cấp cho đất nhiều
mùn hơn.
c) Phân chuồng, phân xanh, phân rác có
nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao.
Nhiệm vụ 5: Tìm hiểu Cách bảo quản phân bón hữu cơ
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cu HS đọc trong trang 24 SGK, nêu
cách bo quản.
Bước 2: Thực hin nhim v
HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trli.
Bước 3: Báo cáo, thảo lun
GV gi HS đng ti chtrình bày; có thể gi
các HS nhn xét, b sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
V. Bảo quản phân bón hữu cơ
- Không lưu trữ phân bón hữu cơ gần nơi
sinh sống của người và động vật.
- Không để lẫn phân bón hữu cơ với phân
bón vô cơ.
- Lưu trữ phân bón hữu cơ phù hợp với
không gian sống của các vi sinh vật có ích
trong phân bón.
Nhiệm vụ 6: Tìm hiểu Tác động của phân bón đến môi trường
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Trường THPT Họ và tên giáo viên:
Tổ: …….- Nhóm: Hóa học
CHUYÊN ĐỀ 11.1: PHÂN BÓN
Bài 3: PHÂN BÓN HỮU CƠ
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: tiết
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------- I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức
- Nêu được thành phần, ưu nhược điểm của một số loại phân bón hữu cơ.
- Nêu được tác động của việc sử dụng phân bón đến môi trường.
- Trình bày được vai trò của phân bón hữu cơ, cách sử dụng và quy trình sản xuất của một
số loại phân bón hữu cơ.
- Trình bày được cách bảo quản một số loại phân bón hữu cơ thông dụng.
- Phân loại được phân bón hữu cơ: phân hữu cơ truyền thống; phân hữu cơ sinh học; phân hữu cơ khoáng. 2) Năng lực
a) Năng lực chuyên biệt
Năng lực nhận thức hóa học:
(1) Biết khái niệm, phân loại, vai trò, cách sử dụng, quy trình sản xuất và bảo quản một số
loại phân bón hữu cơ thông dụng.
Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:
(2) Trình bày được khái niệm, phân loại phân bón hữu cơ.
(3) Trình bày được ưu - nhược điểm, vai trò của một số loại phân bón hữu cơ thông dụng.
(4) Trình bày được cách sử dụng, quy trình sản xuất và bảo quản của một số loại phân bón hữu cơ thông dụng.
Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học:
(5) Tìm hiểu thêm các ứng dụng của các loại phân bón hữu cơ khác trong thực tiễn. b) Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học:
(6) Có ý thức tự tìm hiểu bài học trước khi đến lớp.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác:
(7) Hợp tác với các thành viên trong lớp, với giáo viên trong quá trình tìm hiểu kiến thức.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
(8) Tự tìm hiểu và tự giải thích những ứng dụng của một số loại phân bón hữu cơ khác. 3) Phẩm chất
Trách nhiệm:


(9) Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ. – Trung thực:
(10) Trung thực trình bày các kết quả thu thập được. – Chăm chỉ:
(11) Tích cực trong các nhiệm vụ học tập của cá nhân, của tập thể. – Nhân ái:
(12) Chú ý quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập với các thành viên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
Giáo án, slide, máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh
Chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài học mới.
b) Nội dung: HS trả lời mục logo mở đầu trong trang 21 SGK.
Làm thế nào để biến một số rác thải từ nhà bếp thành phân bón hữu cơ, dùng để bón cho cây cảnh trồng tại nhà?
c) Sản phẩm: HS nêu ý kiến cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện: *Chuyển giao nhiệm vụ:
– GV yêu cầu HS trả lời mục logo mở đầu trong trang 21 SGK. – HS nhận nhiệm vụ.
*Thực hiện nhiệm vụ:
– HS đọc SGK, thảo luận tìm kiếm câu trả lời.
– GV theo dõi, đôn đốc và hỗ trợ HS. * Báo cáo, thảo luận:
– GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày.
* Kết luận, nhận định:
– Câu trả lời của HS có thể đúng hoặc sai, GV không nhận xét tính đúng sai mà từ đó dẫn dắt HS vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a) Mục tiêu: Biết khái niệm, phân loại, vai trò, cách sử dụng, quy trình sản xuất và bảo quản
một số loại phân bón hữu cơ thông dụng.
b) Nội dung: HS tìm hiểu SGK, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.


c) Sản phẩm: HS trình bày đươc khái niệm, phân loại, vai trò, cách sử dụng, quy trình sản
xuất và bảo quản một số loại phân bón hữu cơ thông dụng.
d) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu Vai trò của phân bón hữu cơ
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Vai trò của phân bón hữu cơ
– GV yêu cầu HS đọc trong trang 21 SGK, nêu - Phân bón hữu cơ có vai trò cung cấp các vai trò.
nguyên tố dinh dưỡng như N, K, Mg, Fe …
– GV yêu cầu HS trả lời logo hỏi 1.
cho đất và cây trồng, đồng thời cung cấp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
mùn góp phần cải tạo đất.
– HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời.
- Phân bón hữu cơ thể hiện vai trò dinh
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
dưỡng chậm hơn so với phân bón vô cơ.
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi Trả lời câu hỏi 1:
các HS nhận xét, bổ sung.
Để kích thích sự phát triển rễ của hạt mầm,
Bước 4: Kết luận, nhận định
nên ưu tiên dùng phân bón vô cơ vì phân
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
bón vô cơ dễ hấp thu, mang lại tác dụng
nhanh, cây nhanh chóng ra rễ.
Còn đối với phân hữu cơ, cây trồng không
có khả năng hấp thu và sử dụng trực tiếp
các chất hữu cơ. Phân hữu cơ chỉ được cây
hấp thụ khi chúng đã khoáng hóa, quá trình
này diễn ra từ từ nên phân hữu cơ cung cấp
chất dinh dưỡng chậm hơn với phân vô cơ.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu Phân loại một số phân bón hữu cơ
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Phân loại
– GV yêu cầu HS đọc trong trang 22 SGK, nêu - Phân bón hữu cơ truyền thống: là sản phân loại.
phẩn của quá trình xử lí chất thải động vật,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
tàn dư thực vật, rác thải hữu cơ với quy
– HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời,
trình thủ công tại hộ gia đình, trang trại.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Phân bón hữu cơ sinh học và phân bón
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi hữu cơ khoáng: là sản phẩm của quá trình
các HS nhận xét, bổ sung.
xử lí chất thải động vật, thực vật, rác thải
Bước 4: Kết luận, nhận định
hữu cơ với quy mô lớn tại nhà máy theo các
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
quy trình hiện đại, kết hợp sinh học và hoá học.
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu Thành phần, quy trình, cách sử dụng phân hữu cơ


Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. Thành phần, quy trình sản xuất và
GV chia lớp thành 5 nhóm tìm hiểu về thành cách sử dụng một số loại phân bón hữu
phần, quy trình sản xuất và cách sử dụng của
một số loại phân bón hữu cơ:
1. Phân hữu cơ truyền thống - Nhóm 1: Phân chuồng. - Phân chuồng; - Nhóm 2: Phân xanh. - Phân xanh; - Nhóm 3: Phân rác. - Phân rác.
- Nhóm 4: Phân hữu cơ sinh học.
2. Phân hữu cơ sinh học - Nhóm 5: Phân khoáng.
3. Phân hữu cơ khoáng. HS nhận nhiệm vụ. (SGK)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc theo nhóm;
- GV theo dõi, đôn đốc và hỗ trợ HS khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các HS còn lại theo dõi, nhận xét nếu có.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu Ưu và nhược điểm của phân bón hữu cơ
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
IV. Ưu nhược điểm của phân bón hữu cơ
– GV yêu cầu HS đọc trong trang 25 SGK, nêu (SGK) ưu - nhược điểm.
Trả lời logo vận dụng 1:
– GV yêu cầu HS logo vận dụng 1; logo luyện - Danh sách phân bón vô cơ cần cung cấp tập 3.
cho các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Phân đạm: thúc đẩy lúa đẻ nhánh, ra
– HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời.
nhiều lá, lá màu xanh, kích thước to và
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
quang hợp mạnh, làm tăng năng suất lúa.
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi Phân đạm được dùng để bón lót, bón thúc
các HS nhận xét, bổ sung.
đẻ nhánh, bón đón đòng.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ Phân lân: kích thích sự phát triển của rễ,
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
làm cho rễ ăn sâu và lan rộng trong đất,
giúp lúa chịu được hạn, ít đổ ngã, kích thích
đẻ nhánh, thúc đẩy lúa làm đòng, nhiều hạt.
Phân lân được dùng để bón lót, bón thúc đẻ


zalo Nhắn tin Zalo