Trường THPT …… Họ và tên giáo viên:
Tổ: …………..- Nhóm: Hóa học
CHUYÊN ĐỀ 11.1: PHÂN BÓN
Bài 2: PHÂN BÓN VÔ CƠ
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: tiết
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------- I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức
– Phân loại được các loại phân bón vô cơ: phân bón đơn, đa lượng hay còn gọi là phân bón khoáng
(đạm, lân, kali); phân bón trung lượng; phân bón vi lượng; phân bón phức hợp; phân bón hỗn hợp.
– Mô tả được vai trò của một số chất dinh dưỡng trong phân bón vô cơ cần thiết cho cây trồng.
– Trình bày được quy trình sản xuất một số loại phân bón vô cơ.
– Trình bày được cách sử dụng và bảo quản một số loại phân bón thông dụng. 2) Năng lực
a) Năng lực chuyên biệt
– Năng lực nhận thức hóa học:
(1) Biết các loại phân bón vô cơ; vai trò của phân bón vô cơ; quy trình sản xuất, sử dụng và
bảo quản một số loại phân bón vô cơ thông dụng.
– Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:
(2) Trình bày các loại phân bón vô cơ và vai trò đối với cây trồng.
(3) Trình bày được quy trình sản xuất, sử dụng và bảo quản một số loại phân bón vô cơ thông dụng.
– Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học:
(4) Tìm hiểu thêm các loại phân bón vô cơ khác đối với cây trồng. b) Năng lực chung
– Năng lực tự chủ và tự học:
(5) Có ý thức tự tìm hiểu bài học trước khi đến lớp.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác:
(6) Hợp tác với các thành viên trong lớp, với giáo viên trong quá trình tìm hiểu kiến thức.
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
(7) Tự tìm hiểu và tự giải thích những ứng dụng của phân bón vô cơ trong thực tiễn nông nghiệp. 3) Phẩm chất
– Trách nhiệm:
(8) Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ. – Trung thực:
(9) Trung thực trình bày các kết quả thu thập được.
– Chăm chỉ:
(10) Tích cực trong các nhiệm vụ học tập của cá nhân, của tập thể. – Nhân ái:
(11) Chú ý quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập với các thành viên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
Giáo án, slide, máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh
Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài học mới.
b) Nội dung: HS trả lời mục logo mở đầu trong trang 11 SGK.
(1) Có phải phản ứng giữa ammonia và phosphoric acid luôn tạo thành diammonium
hydrogenphosphate ((NH4)2HPO4)? Giải thích.
(2) Vì sao DAP – phân bón với thành phần chính là diammonium hydrogenphosphate được
xếp vào loại phân bón phức hợp?
c) Sản phẩm: HS dựa vào kiến thức đã học ở Bài 1 trả lời. Dự kiến sản phẩm:
(1) Do H3PO4 là acid 3 nấc, do đó sản phẩm phản ứng giữa ammonia và phosphoric acid
ngoài diammonium hydrogenphosphate ((NH4)2HPO4) còn có thể là NH4H2PO4; (NH4)3PO4
hoặc hỗn hợp các muối, tuỳ thuộc vào tỉ lệ các chất tham gia phản ứng. NH3 + H3PO4 → NH4H2PO4 2NH3 + H3PO4 → (NH4)2HPO4 3NH3 + H3PO4 → (NH4)3PO4 (2)
- Phân bón phức hợp là phân bón chứa các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng liên kết với nhau
bằng các liên kết hoá học, được tạo ra từ các phản ứng hoá học.
- Phân bón DAP được xếp vào loại phân bón phức hợp, do phân bón DAP với thành phần
chính là diammonium hydrogenphosphate là một sản phẩm của phản ứng giữa ammonium và phosphoric acid.
d) Tổ chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ học tập:
– GV yêu cầu HS trả lời mục logo mở đầu trong trang 11 SGK.
*Thực hiện nhiệm vụ:
– HS đọc SGK, thảo luận tìm kiếm câu trả lời.
*Báo cáo, thảo luận:
– GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày.
* Kết luận, nhận định:
– GV nhận xét, chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a) Mục tiêu: Biết các loại phân bón vô cơ; vai trò của phân bón vô cơ; quy trình sản xuất, sử
dụng và bảo quản một số loại phân bón vô cơ thông dụng.
b) Nội dung: HS tìm hiểu SGK, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS trình bày đươc các loại phân bón vô cơ; vai trò của phân bón vô cơ; quy
trình sản xuất, sử dụng và bảo quản một số loại phân bón vô cơ thông dụng.
d) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu Phân loại nguyên tố dinh dưỡng
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Vai trò của một số nguyên tố dinh
– GV yêu cầu HS đọc trong trang 11 SGK, nêu dưỡng trong phân bón vô cơ cần thiết phân loại. cho cây trồng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
1. Phân loại nguyên tố dinh dưỡng
– HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời.
- Nguyên tố dinh dưỡng đa lượng: N, P, K.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Nguyên tố dinh dưỡng trung lượng: Ca,
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi Mg, S, Si.
các HS nhận xét, bổ sung.
- Nguyên tố dinh dưỡng vi lượng: Fe, Co,
Bước 4: Kết luận, nhận định Mn, Zn, Cu, Mo, B.
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu Vai trò của một số nguyên tố dinh dưỡng
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I.
– GV yêu cầu HS đọc trong trang 11-12 SGK, 2. Vai trò của một số nguyên tố dinh
chia lớp thành 3 nhóm, xây dựng nội dung dưỡng thuyết trình về:
- Nitrogen: thúc đẩy quá trình giúp cây ra + Nhóm 1: Nitrogen
nhiều nhánh, nhánh phân nhiều cành, cành + Nhóm 2: Phosphorus
ra nhiều lá, lá có màu xanh, kích thước to + Nhóm 3: Potassium
và quang hợp mạnh, tăng năng suất cây Theo các tiêu chí: trồng.
+ Nguyên tố có mặt ở đâu?
- Phosphorus: kích thích sự phát triển của rễ + Vai trò của nguyên tố?
cây, giúp rễ ăn sâu và lan rộng, giúp câu
+ Hiện tượng của cây khi thiếu nguyên tố này.
chống được hạn, ít đổ ngã, quả sớm và – HS nhận nhiệm vụ
nhiều. Ngoài ra, P còn giúp cây tăng khả
năng chống rét, chịu hạn và chống lại một
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
số bệnh với đất chua, phèn… – HS thảo luận nhóm.
– GV theo dõi, đôn đốc và hỗ trợ HS khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
– Đại diện các nhóm trình bày;
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu Phân loại phân bón vô cơ
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. Phân loại phân bón vô cơ
– GV chia lớp thành 3 nhóm: Sơ đồ: SGK.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu phân bón đơn dinh 1. Phân bón đa lượng dưỡng;
Thành phần có ít nhất 1 nguyên tố đa
+ Nhóm 2: Tìm hiểu phân bón đa dinh dưỡng. lượng.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu phân bón trung lượng, vi a) Phân bón đơn dinh dưỡng lượng. Gồm:
Các nhóm thảo luận, xây dựng bài thuyết trình - Phân đạm;
về các loại phân bón của nhóm, theo các tiêu - Phân lân; chí: - Phân kali. - Khái niệm
b) Phân bón đa dinh dưỡng - Thành phần Gồm: - Vai trò - Phân bón hỗn hợp;
Sau đó đại diện nhóm thuyết trình trước lớp. - Phân bón phức hợp. – HS Nhận nhiệm vụ.
2. Phân bón trung lượng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Trong thành phần có ít nhất 1 hoặc 2
– HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời. nguyên tố trung lượng.
– GV theo dõi, đôn đốc và hỗ trợ HS khi cần 3. Phân bón vi lượng thiết.
Trong thành phần có ít nhất một nguyên tố
Bước 3: Báo cáo, thảo luận vi lượng.
– Đại diện nhóm trình bày;
– Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu Quy trình sản xuất và cách sử dụng một số loại phân bón vô cơ
Giáo án chuyên đề Phân bón vô cơ Hóa 11 Cánh diều
1.5 K
763 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án chuyên đề Hóa 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint chuyên đề Hóa lớp 11 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình chuyên đề Hóa lớp 11 bộ Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1525 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường THPT ……
Tổ: …………..- Nhóm: Hóa học
Họ và tên giáo viên:
CHUYÊN ĐỀ 11.1: PHÂN BÓN
Bài 2: PHÂN BÓN VÔ CƠ
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: tiết
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức
– Phân loại được các loại phân bón vô cơ: phân bón đơn, đa lượng hay còn gọi là phân bón khoáng
(đạm, lân, kali); phân bón trung lượng; phân bón vi lượng; phân bón phức hợp; phân bón hỗn hợp.
– Mô tả được vai trò của một số chất dinh dưỡng trong phân bón vô cơ cần thiết cho cây trồng.
– Trình bày được quy trình sản xuất một số loại phân bón vô cơ.
– Trình bày được cách sử dụng và bảo quản một số loại phân bón thông dụng.
2) Năng lực
a) Năng lực chuyên biệt
– Năng lực nhận thức hóa học:
(1) Biết các loại phân bón vô cơ; vai trò của phân bón vô cơ; quy trình sản xuất, sử dụng và
bảo quản một số loại phân bón vô cơ thông dụng.
– Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:
(2) Trình bày các loại phân bón vô cơ và vai trò đối với cây trồng.
(3) Trình bày được quy trình sản xuất, sử dụng và bảo quản một số loại phân bón vô cơ thông dụng.
– Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học:
(4) Tìm hiểu thêm các loại phân bón vô cơ khác đối với cây trồng.
b) Năng lực chung
– Năng lực tự chủ và tự học:
(5) Có ý thức tự tìm hiểu bài học trước khi đến lớp.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác:
(6) Hợp tác với các thành viên trong lớp, với giáo viên trong quá trình tìm hiểu kiến thức.
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
(7) Tự tìm hiểu và tự giải thích những ứng dụng của phân bón vô cơ trong thực tiễn nông
nghiệp.
3) Phẩm chất
– Trách nhiệm:
(8) Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ.
– Trung thực:
(9) Trung thực trình bày các kết quả thu thập được.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
– Chăm chỉ:
(10) Tích cực trong các nhiệm vụ học tập của cá nhân, của tập thể.
– Nhân ái:
(11) Chú ý quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học
tập với các thành viên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
Giáo án, slide, máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài học mới.
b) Nội dung: HS trả lời mục logo mở đầu trong trang 11 SGK.
(1) Có phải phản ứng giữa ammonia và phosphoric acid luôn tạo thành diammonium
hydrogenphosphate ((NH
4
)
2
HPO
4
)? Giải thích.
(2) Vì sao DAP – phân bón với thành phần chính là diammonium hydrogenphosphate được
xếp vào loại phân bón phức hợp?
c) Sản phẩm: HS dựa vào kiến thức đã học ở Bài 1 trả lời. Dự kiến sản phẩm:
(1) Do H
3
PO
4
là acid 3 nấc, do đó sản phẩm phản ứng giữa ammonia và phosphoric acid
ngoài diammonium hydrogenphosphate ((NH
4
)
2
HPO
4
) còn có thể là NH
4
H
2
PO
4
; (NH
4
)
3
PO
4
hoặc hỗn hợp các muối, tuỳ thuộc vào tỉ lệ các chất tham gia phản ứng.
NH
3
+ H
3
PO
4
→ NH
4
H
2
PO
4
2NH
3
+ H
3
PO
4
→ (NH
4
)
2
HPO
4
3NH
3
+ H
3
PO
4
→ (NH
4
)
3
PO
4
(2)
- Phân bón phức hợp là phân bón chứa các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng liên kết với nhau
bằng các liên kết hoá học, được tạo ra từ các phản ứng hoá học.
- Phân bón DAP được xếp vào loại phân bón phức hợp, do phân bón DAP với thành phần
chính là diammonium hydrogenphosphate là một sản phẩm của phản ứng giữa ammonium
và phosphoric acid.
d) Tổ chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ học tập:
– GV yêu cầu HS trả lời mục logo mở đầu trong trang 11 SGK.
*Thực hiện nhiệm vụ:
– HS đọc SGK, thảo luận tìm kiếm câu trả lời.
*Báo cáo, thảo luận:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
– GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày.
* Kết luận, nhận định:
– GV nhận xét, chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a) Mục tiêu: Biết các loại phân bón vô cơ; vai trò của phân bón vô cơ; quy trình sản xuất, sử
dụng và bảo quản một số loại phân bón vô cơ thông dụng.
b) Nội dung: HS tìm hiểu SGK, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS trình bày đươc các loại phân bón vô cơ; vai trò của phân bón vô cơ; quy
trình sản xuất, sử dụng và bảo quản một số loại phân bón vô cơ thông dụng.
d) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu Phân loại nguyên tố dinh dưỡng
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV yêu cầu HS đọc trong trang 11 SGK, nêu
phân loại.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
– HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi
các HS nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
I. Vai trò của một số nguyên tố dinh
dưỡng trong phân bón vô cơ cần thiết
cho cây trồng
1. Phân loại nguyên tố dinh dưỡng
- Nguyên tố dinh dưỡng đa lượng: N, P, K.
- Nguyên tố dinh dưỡng trung lượng: Ca,
Mg, S, Si.
- Nguyên tố dinh dưỡng vi lượng: Fe, Co,
Mn, Zn, Cu, Mo, B.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu Vai trò của một số nguyên tố dinh dưỡng
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV yêu cầu HS đọc trong trang 11-12 SGK,
chia lớp thành 3 nhóm, xây dựng nội dung
thuyết trình về:
+ Nhóm 1: Nitrogen
+ Nhóm 2: Phosphorus
+ Nhóm 3: Potassium
Theo các tiêu chí:
+ Nguyên tố có mặt ở đâu?
+ Vai trò của nguyên tố?
+ Hiện tượng của cây khi thiếu nguyên tố này.
– HS nhận nhiệm vụ
I.
2. Vai trò của một số nguyên tố dinh
dưỡng
- Nitrogen: thúc đẩy quá trình giúp cây ra
nhiều nhánh, nhánh phân nhiều cành, cành
ra nhiều lá, lá có màu xanh, kích thước to
và quang hợp mạnh, tăng năng suất cây
trồng.
- Phosphorus: kích thích sự phát triển của rễ
cây, giúp rễ ăn sâu và lan rộng, giúp câu
chống được hạn, ít đổ ngã, quả sớm và
nhiều. Ngoài ra, P còn giúp cây tăng khả
năng chống rét, chịu hạn và chống lại một
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
– HS thảo luận nhóm.
– GV theo dõi, đôn đốc và hỗ trợ HS khi cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
– Đại diện các nhóm trình bày;
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
số bệnh với đất chua, phèn…
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu Phân loại phân bón vô cơ
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV chia lớp thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu phân bón đơn dinh
dưỡng;
+ Nhóm 2: Tìm hiểu phân bón đa dinh dưỡng.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu phân bón trung lượng, vi
lượng.
Các nhóm thảo luận, xây dựng bài thuyết trình
về các loại phân bón của nhóm, theo các tiêu
chí:
- Khái niệm
- Thành phần
- Vai trò
Sau đó đại diện nhóm thuyết trình trước lớp.
– HS Nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
– HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời.
– GV theo dõi, đôn đốc và hỗ trợ HS khi cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
– Đại diện nhóm trình bày;
– Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
III. Phân loại phân bón vô cơ
Sơ đồ: SGK.
1. Phân bón đa lượng
Thành phần có ít nhất 1 nguyên tố đa
lượng.
a) Phân bón đơn dinh dưỡng
Gồm:
- Phân đạm;
- Phân lân;
- Phân kali.
b) Phân bón đa dinh dưỡng
Gồm:
- Phân bón hỗn hợp;
- Phân bón phức hợp.
2. Phân bón trung lượng
Trong thành phần có ít nhất 1 hoặc 2
nguyên tố trung lượng.
3. Phân bón vi lượng
Trong thành phần có ít nhất một nguyên tố
vi lượng.
Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu Quy trình sản xuất và cách sử dụng một số loại phân bón vô cơ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia lớp thành 5 nhóm, thảo luận quy
trình sản xuất, cách sử dụng và trả lời các
câu hỏi có trong mục (nếu có) của:
+ Nhóm 1: Phân urea.
+ Nhóm 2: Phân SA.
+ Nhóm 3: Phân NPK.
+ Nhóm 4: Phân phức hợp chứa N, P và
ammophos.
+ Nhóm 5: Phân superphosphate.
Theo các tiêu chí:
+ Thành phần chính?
+ Tính chất?
+ Cách sử dụng.
- HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động theo nhóm.
- GV quan sát, đôn đốc và hỗ trợ HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các HS còn lại theo dõi, góp ý nếu có.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
III. Quy trình sản xuất và cách sử dụng
một số loại phân bón vô cơ
SGK
Trả lời câu hỏi 1 – SGK16:
Phân urea có thành phần chính là
(NH
2
)
2
CO; Phân bón SA có thành phần
chính là (NH
4
)
2
SO
4
.
Hàm lượng đạm có trong phân urea nguyên
chất là:
Hàm lượng đạm có trong phân SA nguyên
chất là:
Vậy hàm lượng đạm có trong phân urea
nguyên chất lớn hơn trong phân SA nguyên
chất.
Trả lời câu hỏi 2 – SGK17:
Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được
tạo ra đồng thời bằng tương tác hoá học
giữa các chất ban đầu nên phân phức hợp
thường gồm các loại hạt đồng nhất, tính
chất các hạt tương tự nhau dễ bảo quản,
vận chuyển.
Phân hỗn hợp được phối trộn từ các loại
phân đơn dinh dưỡng nên phân hỗn hợp sẽ
có nhiều loại hạt với màu sắc, kích cỡ
không đồng nhất … do đặc điểm khác nhau
giữa các phân đơn dinh dưỡng được dùng
phối trộn Khó khăn hơn trong việc bảo
quản, vận chuyển.
Nhiệm vụ 5: Tìm hiểu Bảo quản phân bón vô cơ
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV yêu cầu HS đọc trong trang 19 SGK, nêu
IV. Bảo quản phân bón vô cơ
1. Không để phân bón ẩm ướt.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85