Giáo án chuyên đề Tách tinh dầu từ các nguồn thảo mộc tự nhiên Hóa 11 Cánh diều

557 279 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án chuyên đề Hóa 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint chuyên đề Hóa lớp 11 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình chuyên đề Hóa lớp 11 bộ Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(557 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường THPT ….
Tổ: ……..- Nhóm: Hóa học
Họ và tên giáo viên:
CHUYÊN ĐỀ 11.2: TRẢI NGHIỆM, THỰC HÀNH HÓA HỌC HỮU CƠ
Bài 4: TÁCH TINH DẦU TỪ CÁC NGUỒN THẢO MỘC TỰ NHIÊN
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: tiết
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức
Vận dụng phương pháp chiết hoặc chưng cất để tách tinh dầu từ các nguồn thảo mộc tự
nhiên.
2) Năng lực
a) Năng lực chuyên biệt
Năng lực nhận thức hóa học:
(1) Biết khái niệm tinh dầu và cách tách tinh dầu từ các nguồn thảo mộc tự nhiên.
Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:
(2) Trình bày được khái niệm tinh dầu.
(3) Thc tin tách đưc tinh dầu t các ngun tho mc t nhiên.
Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học:
(4) Tìm hiểu thêm cách tách các tinh dầu khác trong thực tiễn.
b) Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học:
(5) Có ý thức tự tìm hiểu bài học trước khi đến lớp.
Năng lực giao tiếp và hợp tác:
(6) Hợp tác với các thành viên trong lớp, với giáo viên trong quá trình tìm hiểu kiến thức.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
(7) Tự tìm hiểu và tụ thực tiện tách tinh dầu từ các nguồn khác.
3) Phẩm chất
Trách nhiệm:
(8) Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ.
Trung thực:
(9) Trung thực trình bày các kết quả thu thập được.
Chăm chỉ:
(10) Tích cực trong các nhiệm vụ học tập của cá nhân, của tập thể.
Nhân ái:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(11) Chú ý quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học
tập với các thành viên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
* Giáo án, slide, máy tính, máy chiếu.
* 5 bộ dụng cụ, hoá chất:
- Dụng cụ: bộ dụng cụ chưng cất (hoặc tự thiết kế có chức năng phù hợp), máy xay hoặc dao
để cắt nguyên liệu, cân, bình tam giác, phễu chiết, phễu lọc, bông lọc, lọ thuỷ tinh (loại 10
mL để chứa tinh dầu).
- Dung môi: Nước sạch.
- Nguyên liệu và hoá chất: vỏ bưởi tươi, NaCl rắn.
2. Học sinh
- Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- Mỗi nhóm chuẩn bị vỏ bưởi tươi (1 – 2 vỏ quả/ nhóm).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài học mới.
b) Nội dung: HS trả lời mục logo mở đầu trong trang 29 SGK.
Tinh dầu tràm được chiết xuất chủ yếu từ lácành của cây tràm bằng phương pháp chưng
cất lôi cuốn hơi nước. Tinh dầu tràm được sử dụng từ lâu trong dân gian để giữ ấm cho
thể, chống cảm lạnh, tác dụng khử khuẩn, khử trùng, trị mụn, làm đẹp da, chống muỗi,
làm sạch không khí,…
Hãy tìm hiểu và cho biết những ứng dụng của các loại tinh dầu khác mà em biết. Làm thế
nào để chiết xuất được các loại tinh dầu này từ thảo mộc tự nhiên?
c) Sản phẩm: HS nêu những hiểu biết của bản thân.
d) Tổ chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cu HS trả lời mục logo mở đầu trong trang 29 SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đc SGK, tho lun tìm kiếm câu tr lời.
* Báo cáo, thảo lun
GV yêu cu HS đng ti ch trình bày.
* Kết lun, nhn đnh
u tr li của HS th đúng hoặc sai, giáo viên không nhn xét nh đúng sai căn c vào đó
dn dt vào bài hc mi.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a) Mục tiêu: Biết khái niệm tinh dầu và cách tách tinh dầu từ các nguồn thảo mộc tự nhiên.
b) Nội dung: HS tìm hiểu SGK, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS trình bày đươc khái niệm tinh dầu và cách tách tinh dầu từ các nguồn thảo
mộc tự nhiên.
d) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu Khái niệm về tinh dầu
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cu HS đọc trong trang 29 SGK, nêu
khái nim.
Bước 2: Thực hin nhim v
HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trli.
Bước 3: Báo cáo, thảo lun
GV gi HS đng ti chtrình bày; có thể gi
các HS nhn xét, b sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
I. Một số vấn đề về sản xuất tinh dầu
1. Khái niệm về tinh dầu
Tinh dầu là một chất lỏng chứa những hợp
chất có hương thơm và dễ bay hơi, được
chiết xuất bằng các cách khác nhau từ lá
cây, thân cây, hoa, vỏ cây hoặc rễ cây.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu Phân loại về tinh dầu
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cu HS đọc trong trang 30 SGK, nêu
phân loi.
Bước 2: Thực hin nhim v
HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trli.
Bước 3: Báo cáo, thảo lun
GV gi HS đng ti chtrình bày; có thể gi
các HS nhn xét, b sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
2. Phân loại tinh dầu
- Căn cứ vào nguồn gốc:
+ Tinh dầu thiên nhiên;
+ Tinh dầu tổng hợp.
- Căn cứ vào độ nguyên chất của tinh dầu:
+ Tinh dầu nguyên chất;
+ Tinh dầu không nguyên chất.
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu Nguyên liệu để sản xuất tinh dầu
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV yêu cu HS đc trong trang 30-31 SGK,
nêu các loi nguyên liu.
GV yêu cu HS tr li logo hi 1.
Bước 2: Thực hin nhim v
3. Nguyên liệu để sản xuất tinh dầu
Tinh dầu được chiết xuất từ các bộ phận
khác nhau của thảo mộc:
a) (Tinh dầu được chiết xuất từ nhiều
loại thảo mộc khác nhau như: bạc hà,
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trli.
Bước 3: Báo cáo, thảo lun
GV gi HS đng ti chtrình bày; có thể gi
các HS nhn xét, b sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
bạch đàn, diếp cá, húng quế, hương nhu,
khúc tần, kinh giới, quế, ổi, sả, thông, tía tô,
tràm,..)
b) Hoa (Người ta thể chiết xuất tinh dầu
từ các loài hoa khác nhau như: bưởi, cam,
hoàng lan, nhài, oải hương, hoa hồng,..)
c) Vỏ cây thân cây (Ví dụ: vỏ cây quế,
thân cây sả,..)
d) Hạt (Rất nhiều loại hạt tinh dầu như:
hạt quả hồi, hạt thì là, hạt tiêu đen, hạt quả
gai,..)
e) Gỗ (Rất nhiều loại gỗ tinh dầu như:
gỗ cây đàn hương, long não, trầm,..)
g) Củ (Trong một số loại củ cũng chứa
tinh dầu, như củ gừng, củ riềng, củ nghệ...)
Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu Một số quy trình chiết suất tinh dầu
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV yêu cu HS đc trong trang 31-32 SGK,
nêu quy trình.
GV yêu cu HS tr li logo hi 2, 3.
Bước 2: Thực hin nhim v
HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trli.
Bước 3: Báo cáo, thảo lun
GV gi HS đng ti chtrình bày; có thể gi
các HS nhn xét, b sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
4. Một số quy trình chiết tinh dầu
(SGK)
Trả lời câu hỏi:
Câu 2:
- Ưu điểm: Tinh dầu giữ được chất lượng
cao không bị biến đổi. Các thao tác dễ
dàng thực hiện. Giá thành sản xuất rẻ.
- Nhược điểm:
+ Không thu được tối đa lượng tinh dầu
trong thực vật chỉ giới hạn những loại
thực vật nhiều tinh dầu như vỏ cam,
bưởi; không thể thực hiện với các loại tinh
dầu trong gỗ, hoa.
+ Tinh dầu thu được lẫn màu mùi của
nguyên liệu, không thích hợp cho các
nguồn nguyên liệu không đảm bảo an toàn
các chất hóa học tan trong dầu cũng sẽ
lấy vào.
Câu 3:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Ưu điểm:
+ Tinh dầu thu được tinh dầu tuyệt đối,
mùi rất thơm, được dùng để điều chế nước
hoa và mỹ phẩm cao cấp.
+ Phương pháp này thích hợp cho các loại
tinh dầu dễ thay đổi chất lượng khi gặp
nhiệt độ cao.
- Nhược điểm: Có giá thành cao, công đoạn
sản xuất phức tạp.
Nhiệm vụ 5: Tìm hiểu Đánh giá chất lượng tinh dầu
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cu HS đọc trong trang 33 SGK, nêu
tiêu chun đánh giá.
Bước 2: Thực hin nhim v
HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trli.
Bước 3: Báo cáo, thảo lun
GV gi HS đng ti chtrình bày; có thể gi
các HS nhn xét, b sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
5. Đánh giá chất lượng tinh dầu
Dựa trên TCVN 189:1993 Tinh dầu –
Phương pháp thử.
Nhiệm vụ 6: Tìm hiểu Hoạt động trải nghiệm:
Thực hành chiết suất tinh dầu từ các nguồn thảo mộc
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Hot đng nhà (giao t tiết trưc): Lp kế hoch tách tinh du bưởi.
Hot đng lp: Báo cáo kế hoch và thc hin tách tinh dầu bưi theo hướng dn của GV.
Cách tiến hành:
+ Tách lấy lớp bên ngoài của vỏ bưởi (phần chứa tinh dầu). Cân khoảng 300 gam vỏ bưởi
rồi xay nhỏ. Cho nguyên liệu vào bình chứa nguyên liệu, không quá 2/3 thể tích của bình.
Cho nước vào bình cấp hơi nước. Lắp hệ thống chưng cất lôi cuốn hơi nước.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Trường THPT …. Họ và tên giáo viên:
Tổ: ……..- Nhóm: Hóa học
CHUYÊN ĐỀ 11.2: TRẢI NGHIỆM, THỰC HÀNH HÓA HỌC HỮU CƠ
Bài 4: TÁCH TINH DẦU TỪ CÁC NGUỒN THẢO MỘC TỰ NHIÊN
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: tiết
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------- I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức
Vận dụng phương pháp chiết hoặc chưng cất để tách tinh dầu từ các nguồn thảo mộc tự nhiên. 2) Năng lực
a) Năng lực chuyên biệt
Năng lực nhận thức hóa học:
(1) Biết khái niệm tinh dầu và cách tách tinh dầu từ các nguồn thảo mộc tự nhiên.
Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:
(2) Trình bày được khái niệm tinh dầu.
(3) Thực tiện tách được tinh dầu từ các nguồn thảo mộc tự nhiên.
Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học:
(4) Tìm hiểu thêm cách tách các tinh dầu khác trong thực tiễn. b) Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học:
(5) Có ý thức tự tìm hiểu bài học trước khi đến lớp.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác:
(6) Hợp tác với các thành viên trong lớp, với giáo viên trong quá trình tìm hiểu kiến thức.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
(7) Tự tìm hiểu và tụ thực tiện tách tinh dầu từ các nguồn khác. 3) Phẩm chất
Trách nhiệm:
(8) Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ. – Trung thực:
(9) Trung thực trình bày các kết quả thu thập được. – Chăm chỉ:
(10) Tích cực trong các nhiệm vụ học tập của cá nhân, của tập thể. – Nhân ái:


(11) Chú ý quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập với các thành viên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
* Giáo án, slide, máy tính, máy chiếu.
* 5 bộ dụng cụ, hoá chất:
- Dụng cụ: bộ dụng cụ chưng cất (hoặc tự thiết kế có chức năng phù hợp), máy xay hoặc dao
để cắt nguyên liệu, cân, bình tam giác, phễu chiết, phễu lọc, bông lọc, lọ thuỷ tinh (loại 10 mL để chứa tinh dầu). - Dung môi: Nước sạch.
- Nguyên liệu và hoá chất: vỏ bưởi tươi, NaCl rắn. 2. Học sinh
- Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- Mỗi nhóm chuẩn bị vỏ bưởi tươi (1 – 2 vỏ quả/ nhóm).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài học mới.
b) Nội dung: HS trả lời mục logo mở đầu trong trang 29 SGK.
Tinh dầu tràm được chiết xuất chủ yếu từ lá và cành của cây tràm bằng phương pháp chưng
cất lôi cuốn hơi nước. Tinh dầu tràm được sử dụng từ lâu trong dân gian để giữ ấm cho cơ
thể, chống cảm lạnh, có tác dụng khử khuẩn, khử trùng, trị mụn, làm đẹp da, chống muỗi, làm sạch không khí,…
Hãy tìm hiểu và cho biết những ứng dụng của các loại tinh dầu khác mà em biết. Làm thế
nào để chiết xuất được các loại tinh dầu này từ thảo mộc tự nhiên?
c) Sản phẩm: HS nêu những hiểu biết của bản thân.
d) Tổ chức thực hiện: *Giao nhiệm vụ học tập
– GV yêu cầu HS trả lời mục logo mở đầu trong trang 29 SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS đọc SGK, thảo luận tìm kiếm câu trả lời.
* Báo cáo, thảo luận
– GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày.
* Kết luận, nhận định
– Câu trả lời của HS có thể đúng hoặc sai, giáo viên không nhận xét tính đúng sai mà căn cứ vào đó
dẫn dắt vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


a) Mục tiêu: Biết khái niệm tinh dầu và cách tách tinh dầu từ các nguồn thảo mộc tự nhiên.
b) Nội dung: HS tìm hiểu SGK, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS trình bày đươc khái niệm tinh dầu và cách tách tinh dầu từ các nguồn thảo mộc tự nhiên.
d) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu Khái niệm về tinh dầu
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Một số vấn đề về sản xuất tinh dầu
– GV yêu cầu HS đọc trong trang 29 SGK, nêu 1. Khái niệm về tinh dầu khái niệm.
Tinh dầu là một chất lỏng chứa những hợp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
chất có hương thơm và dễ bay hơi, được
– HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời.
chiết xuất bằng các cách khác nhau từ lá
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
cây, thân cây, hoa, vỏ cây hoặc rễ cây.
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi
các HS nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu Phân loại về tinh dầu
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Phân loại tinh dầu
– GV yêu cầu HS đọc trong trang 30 SGK, nêu - Căn cứ vào nguồn gốc: phân loại. + Tinh dầu thiên nhiên;
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Tinh dầu tổng hợp.
– HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời.
- Căn cứ vào độ nguyên chất của tinh dầu:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Tinh dầu nguyên chất;
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi + Tinh dầu không nguyên chất.
các HS nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu Nguyên liệu để sản xuất tinh dầu
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
3. Nguyên liệu để sản xuất tinh dầu
– GV yêu cầu HS đọc trong trang 30-31 SGK, Tinh dầu được chiết xuất từ các bộ phận
nêu các loại nguyên liệu. khác nhau của thảo mộc:
– GV yêu cầu HS trả lời logo hỏi 1.
a) Lá (Tinh dầu được chiết xuất từ nhiều
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
loại lá thảo mộc khác nhau như: bạc hà,


– HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời.
bạch đàn, diếp cá, húng quế, hương nhu,
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
khúc tần, kinh giới, quế, ổi, sả, thông, tía tô,
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi tràm,..)
các HS nhận xét, bổ sung.
b) Hoa (Người ta có thể chiết xuất tinh dầu
Bước 4: Kết luận, nhận định
từ các loài hoa khác nhau như: bưởi, cam,
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
hoàng lan, nhài, oải hương, hoa hồng,..)
c) Vỏ cây và thân cây (Ví dụ: vỏ cây quế, thân cây sả,..)
d) Hạt (Rất nhiều loại hạt có tinh dầu như:
hạt quả hồi, hạt thì là, hạt tiêu đen, hạt quả gai,..)
e) Gỗ (Rất nhiều loại gỗ có tinh dầu như:
gỗ cây đàn hương, long não, trầm,..)
g) Củ (Trong một số loại củ cũng có chứa
tinh dầu, như củ gừng, củ riềng, củ nghệ...)
Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu Một số quy trình chiết suất tinh dầu
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
4. Một số quy trình chiết tinh dầu
– GV yêu cầu HS đọc trong trang 31-32 SGK, (SGK) nêu quy trình. Trả lời câu hỏi:
– GV yêu cầu HS trả lời logo hỏi 2, 3. Câu 2:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Ưu điểm: Tinh dầu giữ được chất lượng
– HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời.
cao mà không bị biến đổi. Các thao tác dễ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
dàng thực hiện. Giá thành sản xuất rẻ.
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi - Nhược điểm:
các HS nhận xét, bổ sung.
+ Không thu được tối đa lượng tinh dầu có
Bước 4: Kết luận, nhận định
trong thực vật và chỉ giới hạn ở những loại
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
thực vật có nhiều tinh dầu như vỏ cam,
bưởi; không thể thực hiện với các loại tinh dầu trong gỗ, hoa.
+ Tinh dầu thu được lẫn màu và mùi của
nguyên liệu, không thích hợp cho các
nguồn nguyên liệu không đảm bảo an toàn
vì các chất hóa học tan trong dầu cũng sẽ lấy vào. Câu 3:


zalo Nhắn tin Zalo