Giáo án Củng cố, mở rộng trang 59 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức

100 50 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2025.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(100 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT…… : CỦNG CỐ MỞ RỘNG
THỰC HÀNH ĐỌC: BÀI THƠ SỐ 28 I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Ôn tập nội dung kiến thức Bài 2: Những thế giới tuổi thơ
- HS vận dụng kiến thức để thực hành đọc văn bản: Bài thơ số 28. 2. Về năng lực a. Năng lực chung
Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ văn học: Ôn tập lại nội dung, nghệ thuật của các văn bản đọc.
- Vận dụng các kiến thức đã học về thơ để thực hành đọc văn bản: Bài thơ số 28. 3. Về phẩm chất
- Biết đồng cảm, yêu thương; biết trân trọng vẻ đẹp thủy chung trong tình yêu.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 12, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện
nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ: Hãy kể tên các văn bản đã học trong Bài 2: Những thế giới tuổi thơ. - HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Củng cố, mở rộng
a. Mục tiêu: HS nắm được nội dung các văn bản đã học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Bài tập của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS xem lại các văn bản đã học trong bài 2 và vận dụng kiến thức về
tiểu thuyết để hoàn thành bài tập.
1. Tìm đọc một bài thơ trung đại Việt Nam, nêu đề tài, chủ đề, thể thơ và chỉ ra
một vài biểu hiện của phong cách cổ điển được thể hiện trong bài thơ đó.
2. Giới thiệu một bài thơ có phong cách lãng mạn và chỉ ra một số biểu hiện nổi
bật của phong cách đó trong bài thơ.
3. Tìm đọc một bài thơ có yếu tố siêu thực (chẳng hạn, Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn
Mặc Tử, Tì bà của Bích Khê, Lá diêu bông của Hoàng Cầm,..). Chỉ ra và nêu ý
nghĩa của một số hình ảnh siêu thực trong bài thơ đó.
4. So sánh, đánh giá hình tượng người lính được thể hiện trong tác phẩm Tây Tiến
(Quang Dũng) và một bài thơ cùng để tài mà bạn đã được học hoặc đọc thêm.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe yêu cầu, chuẩn bị nội dung
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày. Câu 1 Thể
Biểu hiện của phong cách Bài thơ Đề tài Chủ đề thơ cổ điển thể hiện sự cảm
Mượn điển cố: Người câu nhận tinh tế vẻ cá như đang ru hồn mình đẹp của mùa thu trong giấc mộng mùa thu. Vẻ Thu đất Bắc và tình
Người đọc nghĩ về một Lã đẹp Thất điếu - cảm gắn bó
Vọng câu cá chờ thời bên của ngôn Nguyễn thiết tha với quê
bờ sông Vị hơn mấy nghìn mùa bát cú Khuyến hương của tác
năm về trước. Chỉ có một thu giả; qua đó bày
tiếng cá đớp động sau tiếng tỏ niềm ưu tư
lá thu đưa vèo, đó là tiếng trước thời cuộc. thu của làng quê xưa. Nhàn - Lối khẳng định Thất
Sử dụng điển tích giấc Nguyễn sống, quan niệm sống ngôn
mộng đêm hòe: coi phú quý Bỉnh phong nhàn là hòa hợp bát cú tựa như chiêm bao Khiêm cách với thiên nhiên, biến sống coi thường danh thể lợi, luôn giữ cốt cách thanh cao trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống. Câu 2
- Bài thơ Vì sao (Xuân Diệu)
- Biểu hiện nổi bật của phong cách: + Ngôn từ tình cảm
+ Mạch cảm xúc mãnh liệt muốn bày tỏ tình yêu
+ Hình ảnh, chi tiết lãng mạn Câu 3
- Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
- Hình ảnh siêu thực trong bài:
+ “Trăng”: nhắc đến trăng là nhắc đến nỗi đau của Hàn, những người bị bệnh
phong mỗi mùa trăng tới lại vô cùng đau đớn, đó không chỉ là nỗi đau về thể xác
mà còn là tinh thần. Nhưng trong bài thơ thi nhân lại mong “trăng” về “kịp”. Có lẽ
là chỉ khi nỗi đau xuất hiện nhà thơ mới nhận ra là bản thân đang còn sống nên mới mong chờ. Câu 4
So sánh hình tượng người lính Tây Tiến với người lính trong bài Đồng chí - Chính Hữu:
- Lính - Tây Tiến: xuất hiện với hình ảnh hào hùng, hào hoa, bi tráng; xuất thân từ
những sinh viên nên mơ mộng và hài hước.
- Lính - Đồng chí: xuất hiện với hình ảnh chất phác, kiên cường; xuất thân từ
những người nông dân nghèo nên lãm lũ hơn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Thực hành đọc: Bài thơ số 28


zalo Nhắn tin Zalo