TUẦN 22 TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: ĐỒNG QUÊ YÊU DẤU
Bài 13: CUỘC SỐNG ĐÔ THỊ (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần,
thanh HS địa phương dễ viết sai: Long Thành, rành rành, Hàng Giày, Hàng Lờ,
Hàng Nón, thật là, rủ nhau, chẳng sai, Mã Vĩ, Hàng Giày, trải xem, cũng xinh, … Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài, VD: Long Thành, rành rành, trải, ...
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài ca dao: Ca ngợi sự phong phú, đa dạng của
của phố phường Hà Nội, thể hiện nét đẹp văn hoá của Thủ đô.
- Củng cố cách viết tên riêng Việt Nam.
- Phát triển năng lực văn học:
+ Biết bày tỏ sự yêu thích với cách tạo nên một bài thơ (ghép tên các phố của Hà Nội).
+ Biết thể hiện ý kiến của em để nói về điều mình thích trong bài thơ. 2. Năng lực chung.
- NL giao tiếp và hợp tác: biết cùng các bạn thảo luận nhóm.
- NL giải quyết vấn đề – sáng tạo: hoàn thành nhiệm vụ học tập;
- Năng lực tự chủ, tự học: chủ động, tích cực để thực hiện các nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước, nhân ái: mở mang hiểu biết và thêm tự hào về Thủ đô Hà Nội.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý nét đẹp văn hoá của thủ đô qua bài thơ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Tìm hiểu về chủ điểm; Kể tên đô thị, tìm từ ngữ về cuộc sống đô thị - Cách tiến hành:
(1) Kể tên một đô thị ở địa phương (huyện, tỉnh, thành phố) của em
- GV cho HS quan sát tranh và kể tên đô thị ở địa - HS quan sát tranh. HS nêu phương em theo suy nghĩ của mình.
(2) Tham gia trò chơi Hái táo: Tìm từ ngữ chỉ - HS tham gia trò chơi.
đặc điểm nổi bật của cuộc sống đô thị
GV mời HS 1 xung phong hái quả táo thứ nhất;
HS 1 tự chọn một bạn tiếp sức cùng để hái quả
táo thứ hai, ...; lần lượt như vậy cho đến khi các
quả táo được hái hết. Kết quả cần đạt: HS chọn
được 7 quả táo chứa các từ: náo nhiệt, đông đúc,
năng động, tấp nập, nhộn nhịp, sầm uất, ồn ào.
(3) Giới thiệu chủ điểm và bài đọc mở đầu chủ -HS lắng nghe điểm (4) Giới thiệu bài: 2. Khám phá. - Mục tiêu:
+ Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh
HS địa phương dễ viết sai: Long Thành, rành rành, Hàng Giày, Hàng Lờ, Hàng Nón,
thật là, rủ nhau, chẳng sai, Mã Vĩ, Hàng Giày, trải xem, cũng xinh, …Ngắt nghỉ hơi đúng.
+ Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài, VD: Long Thành, rành rành, trải, ...
+ Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài ca dao: Ca ngợi sự phong phú, đa dạng của của
phố phường Hà Nội, thể hiện nét đẹp văn hoá của Thủ đô.
+ Củng cố cách viết tên riêng Việt Nam.
- Phát triển năng lực văn học - Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Đọc thành tiếng.
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm toàn bài ca dao, - Hs lắng nghe.
nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi
cảm. - HS lắng nghe cách đọc.
- GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ
đúng nhịp thơ. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, - 1 HS đọc toàn bài. vần, thanh - HS quan sát
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV gọi HS đọc nối tiếp mỗi em 2 câu.
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 câu.
- Luyện đọc từ khó: Long Thành, rành rành, - HS đọc từ khó.
Hàng Giày, Hàng Lờ, Hàng Nón, thật là, rủ nhau,
chẳng sai, Mã Vĩ, Hàng Giày, trải xem, cũng xinh Luyện đọc câu:
Rủ nhau/ chơi khắp/ Long Thành/ - 2-3 HS đọc câu.
Ba mươi sáu phố/ rành rành chẳng sai//
- Luyện đọc: GV tổ chức cho HS luyện đọc nối - HS luyện đọc theo nhóm 4. tiếp theo nhóm 4. - GV nhận xét các nhóm.
* Hoạt động 2: Đọc hiểu.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Tên bài ca dao cho em biết bài này nói + Tên bài cho biết bài ca dao về điều gì?
nói về phố phường của Hà Nội xưa.
+ Câu 2: Theo bài ca dao, Hà Nội ngày xưa có + Theo bài ca dao, Hà Nội ngày bao nhiêu phố? xưa có 36 phố.
GV mở rộng: Bài ca dao rất thú vị. Đọc bài ca
dao, chúng ta có thể nhớ được tên các phố của Hà
Nội xưa, từ đó phần nào thấy được sự sầm uất của kinh thành Thăng Long.
+ Câu 3: Đọc các tên phố, tìm hiểu phố đó ngày + HS nêu và lần lượt các bạn bổ
xưa chuyên làm hoặc bán mặt hàng gì? sung. GV bổ sung:
+ Câu 4: Bài ca dao ghép tên các phố ở Hà Nội + Nhóm đoi thảo luận và đưa ra
thành thơ. Theo em, điều đó có ý nghĩa ý kiến. Ví dụ, gì? Chọn ý em thích.
- Nhóm tôi chọn ý a, vì trong
GV giải thích yêu cầu của bài tập: Mỗi người có bài ca dao, chỉ cần đặt tên của
thể đưa ra cách giải quyết riêng của mình. Cần 36 phố phường Hà Nội cạnh
trao đổi, thảo luận để khẳng định ý kiến, thuyết nhau đã tạo thành một bài thơ
phục người nghe bằng các lí do phù hợp. hay/
- Nhóm tôi chọn ý b vì qua bài
ca dao, có thể thấy Hà Nội rất đẹp/
- Nhóm tôi chọn ý c, vì tác giả
rất yêu Hà Nội mới nhớ và ghép
được tên 36 phố của kinh thành Thăng Long thành bài thơ.
- GV mời HS nêu nội dung bài. - HS nêu
- GV Chốt: Bài ca dao thể hiện tình yêu và niềm
tự hào của tác giả dân gian khi nói về sự sầm
uất của thành Thăng Long (Hà Nội ngày nay)
với 36 phố phường. Qua bài ca dao, các em có
thêm hiểu biết, thêm mến yêu những vẻ đẹp văn
hoá của Thủ đô Hà Nội.
3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu:
+ Nhận xét cách viết tên địa lí Việt Nam
+ Thực hành viết tên địa lí Việt Nam.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
1. Tên các phố trong bài ca dao được viết như thế nào? (dùng thẻ)
- GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. theo.
- GV giao nhiệm vụ làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân. - GV tổ chức giơ thẻ
- GV cho cả lớp giơ thẻ (a / b/c)
để nếu ý mình đã chọn - GV mời HS nhận xét.
- HS nhận xét chốt ý C đúng
- GV nhận xét tuyên dương.
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi
GV lưu ý: Các phố cổ ở Hà Nội xưa vốn làm hoặc tiêng tạo thành tên đó
bán một thị mặt hàng nào đó nên đều gọi bằng từ
hàng (giống như cửa hàng) và từ chỉ mặt hàng
(VD: bạc, gà, giấy,...). Về sau, mỗi tiếng trở thành
một phần của tên phố nên được viết hoa: Hàng
Bạc, Hàng Gà, Hàng Giấy,...
Giáo án Cuộc sống đô thị (T1+2) Tiếng việt 3 Cánh diều
833
417 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tiếng việt 3 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tiếng việt 3 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 3 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(833 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 3
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 22
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: ĐỒNG QUÊ YÊU DẤU
Bài 13: CUỘC SỐNG ĐÔ THỊ (T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần,
thanh HS địa phương dễ viết sai: Long Thành, rành rành, Hàng Giày, Hàng Lờ,
Hàng Nón, thật là, rủ nhau, chẳng sai, Mã Vĩ, Hàng Giày, trải xem, cũng xinh, …
Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài, VD: Long Thành, rành rành, trải, ...
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài ca dao: Ca ngợi sự phong phú, đa dạng của
của phố phường Hà Nội, thể hiện nét đẹp văn hoá của Thủ đô.
- Củng cố cách viết tên riêng Việt Nam.
- Phát triển năng lực văn học:
+ Biết bày tỏ sự yêu thích với cách tạo nên một bài thơ (ghép tên các phố của
Hà Nội).
+ Biết thể hiện ý kiến của em để nói về điều mình thích trong bài thơ.
2. Năng lực chung.
- NL giao tiếp và hợp tác: biết cùng các bạn thảo luận nhóm.
- NL giải quyết vấn đề – sáng tạo: hoàn thành nhiệm vụ học tập;
- Năng lực tự chủ, tự học: chủ động, tích cực để thực hiện các nhiệm vụ học
tập
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước, nhân ái: mở mang hiểu biết và thêm tự hào về Thủ đô
Hà Nội.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý nét đẹp văn hoá của thủ đô qua bài thơ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Tìm hiểu về chủ điểm; Kể tên đô thị, tìm từ ngữ về cuộc sống đô thị
- Cách tiến hành:
(1) Kể tên một đô thị ở địa phương (huyện,
tỉnh, thành phố) của em
- GV cho HS quan sát tranh và kể tên đô thị ở địa
phương em
(2) Tham gia trò chơi Hái táo: Tìm từ ngữ chỉ
đặc điểm nổi bật của cuộc sống đô thị
GV mời HS 1 xung phong hái quả táo thứ nhất;
HS 1 tự chọn một bạn tiếp sức cùng để hái quả
táo thứ hai, ...; lần lượt như vậy cho đến khi các
quả táo được hái hết. Kết quả cần đạt: HS chọn
được 7 quả táo chứa các từ: náo nhiệt, đông đúc,
năng động, tấp nập, nhộn nhịp, sầm uất, ồn ào.
(3) Giới thiệu chủ điểm và bài đọc mở đầu chủ
điểm
(4) Giới thiệu bài:
- HS quan sát tranh. HS nêu
theo suy nghĩ của mình.
- HS tham gia trò chơi.
-HS lắng nghe
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh
HS địa phương dễ viết sai: Long Thành, rành rành, Hàng Giày, Hàng Lờ, Hàng Nón,
thật là, rủ nhau, chẳng sai, Mã Vĩ, Hàng Giày, trải xem, cũng xinh, …Ngắt nghỉ hơi
đúng.
+ Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài, VD: Long Thành, rành rành, trải, ...
+ Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài ca dao: Ca ngợi sự phong phú, đa dạng của của
phố phường Hà Nội, thể hiện nét đẹp văn hoá của Thủ đô.
+ Củng cố cách viết tên riêng Việt Nam.
- Phát triển năng lực văn học
- Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Đọc thành tiếng.
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm toàn bài ca dao,
nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi
- Hs lắng nghe.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
cảm.
- GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ
đúng nhịp thơ. Phát âm đúng các từ ngữ có âm,
vần, thanh
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV gọi HS đọc nối tiếp mỗi em 2 câu.
- Luyện đọc từ khó: Long Thành, rành rành,
Hàng Giày, Hàng Lờ, Hàng Nón, thật là, rủ nhau,
chẳng sai, Mã Vĩ, Hàng Giày, trải xem, cũng xinh
Luyện đọc câu:
Rủ nhau/ chơi khắp/ Long Thành/
Ba mươi sáu phố/ rành rành chẳng sai//
- Luyện đọc: GV tổ chức cho HS luyện đọc nối
tiếp theo nhóm 4.
- GV nhận xét các nhóm.
* Hoạt động 2: Đọc hiểu.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả
lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Tên bài ca dao cho em biết bài này nói
về điều gì?
+ Câu 2: Theo bài ca dao, Hà Nội ngày xưa có
bao nhiêu phố?
GV mở rộng: Bài ca dao rất thú vị. Đọc bài ca
dao, chúng ta có thể nhớ được tên các phố của Hà
Nội xưa, từ đó phần nào thấy được sự sầm uất của
kinh thành Thăng Long.
+ Câu 3: Đọc các tên phố, tìm hiểu phố đó ngày
xưa chuyên làm hoặc bán mặt hàng gì?
GV bổ sung:
+ Câu 4: Bài ca dao ghép tên các phố ở Hà Nội
thành thơ. Theo em, điều đó có ý nghĩa
gì? Chọn ý em thích.
GV giải thích yêu cầu của bài tập: Mỗi người có
thể đưa ra cách giải quyết riêng của mình. Cần
- HS lắng nghe cách đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS quan sát
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 câu.
- HS đọc từ khó.
- 2-3 HS đọc câu.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
+ Tên bài cho biết bài ca dao
nói về phố phường của Hà Nội
xưa.
+ Theo bài ca dao, Hà Nội ngày
xưa có 36 phố.
+ HS nêu và lần lượt các bạn bổ
sung.
+ Nhóm đoi thảo luận và đưa ra
ý kiến. Ví dụ,
- Nhóm tôi chọn ý a, vì trong
bài ca dao, chỉ cần đặt tên của
36 phố phường Hà Nội cạnh
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
trao đổi, thảo luận để khẳng định ý kiến, thuyết
phục người nghe bằng các lí do phù hợp.
- GV mời HS nêu nội dung bài.
- GV Chốt: Bài ca dao thể hiện tình yêu và niềm
tự hào của tác giả dân gian khi nói về sự sầm
uất của thành Thăng Long (Hà Nội ngày nay)
với 36 phố phường. Qua bài ca dao, các em có
thêm hiểu biết, thêm mến yêu những vẻ đẹp văn
hoá của Thủ đô Hà Nội.
nhau đã tạo thành một bài thơ
hay/
- Nhóm tôi chọn ý b vì qua bài
ca dao, có thể thấy Hà Nội rất
đẹp/
- Nhóm tôi chọn ý c, vì tác giả
rất yêu Hà Nội mới nhớ và ghép
được tên 36 phố của kinh thành
Thăng Long thành bài thơ.
- HS nêu
3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Nhận xét cách viết tên địa lí Việt Nam
+ Thực hành viết tên địa lí Việt Nam.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
1. Tên các phố trong bài ca dao được viết như
thế nào? (dùng thẻ)
- GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm
theo.
- GV giao nhiệm vụ làm việc cá nhân
- GV tổ chức giơ thẻ
- GV mời HS nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương.
GV lưu ý: Các phố cổ ở Hà Nội xưa vốn làm hoặc
bán một thị mặt hàng nào đó nên đều gọi bằng từ
hàng (giống như cửa hàng) và từ chỉ mặt hàng
(VD: bạc, gà, giấy,...). Về sau, mỗi tiếng trở thành
một phần của tên phố nên được viết hoa: Hàng
Bạc, Hàng Gà, Hàng Giấy,...
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm việc cá nhân.
- GV cho cả lớp giơ thẻ (a / b/c)
để nếu ý mình đã chọn
- HS nhận xét chốt ý C đúng
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi
tiêng tạo thành tên đó
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Thực hành viết tên địa lí Việt Nam
Viết tên 2 thành phố ở Việt Nam mà em biết
(BT 2).
– GV mời HS đọc BT2. Cả lớp đọc thầm theo.
− HS làm việc độc lập viết tên 2 thành phố ở Việt
Nam mà em biết vào bảng con.
- GV quan sát nhận xét, hướng dẫn HS sửa lỗi
- GV nhận xét tuyên dương.
TỰ ĐỌC SÁCH BÁO
GV giao nhiệm vụ cho HS:
1. Tự đọc sách báo ở nhà theo yêu cầu đã nêu
trong SGK (về nội dung bài đọc, loại bài đọc, số
lượng mỗi loại bài đọc).
2. Viết vào phiếu đọc sách: Tên bài đọc và một số
nội dung chính (nhân vật hoặc sự việc, hình ảnh,
câu văn, câu thơ em thích); cảm nghĩ của bản
thân.
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài.
- Cá nhân tự viết vào bảng con
sau đó trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, sửa lỗi
VD: Hà Nội, Đà Lạt, Đồng
Hới, Hạ Long, Thành phố
Hồ Chí Minh, Cần Thơ ...
-Nghe GV hướng dẫn về nhà
thực hiện
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và
vận dụng bài học vào thực tiễn cho học sinh.
+ Cho HS quan sát video cảnh phố phường Hà
Nội ngày nay
+ Em có cảm nhận gì khi được xem cuọn video?
- Nhắc nhở các em cần nghiêm túc trong các hoạt
động tập thể. Biết giữ trật tự, lắng nghe, không ồn
ào gây rối,...
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà.
- HS tham gia để vận dụng kiến
thức đã học vào thực tiễn.
- HS quan sát video.
+ Trả lời theo cảm nhận của
mình.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85